Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề cương môn công tác kiểm tra giám sát kỷ luật đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.15 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN
CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG

Câu 1: Trình bày hình thức, phương pháp công tác KT, GS và KL của Đảng?
Câu 2: Trình bày kn, vị trí, vai trò của công tác KT, GS và KL của Đảng?
Câu 3: Phân tích đặc điểm, yêu cầu, của CTKT, GS, KL của Đảng?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của UBKT các cấp?
Câu 7: Tố cáo giải quyết tố cáo trong đảng là gì? Trình bày thẩm quyền, nguyên tắc
giải quyết tố
cáo trong đảng?
Câu 8: Giải quyết khiếu nại, kỷ luật Đảng là gì? Các bước tiến hành?
Câu 9: Phân tích những tiêu chuẩn cơ bản của cán bộ KT, GS và KL Đảng?
Câu 10: Nêu rõ sự cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra? Trình bày một số
giải pháp
xây dựng đội ngũ cán bộ KT, GS đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới?


Câu 1: Trình bày hình thức, phương pháp công tác KT, GS và KL của Đảng?
*Công tác kiểm tra:
a)Hình thức: - KT thường xuyên: việc chủ thể kiểm tra chủ động, thường xuyên tiến
hành công tác kiểm tra đối với đối tượng kiểm tra (tổ chức Đảng và đảng viên thuộc
phạm vi lãnh đạo, quản lý, phụ trách) và tự kiểm tra.
- KT định kỳ là việc trong một thời gian nhất định (6 tháng, 1 năm, 1 nhiệm kỳ...)
chủ thể kiểm tra tiến hành kiểm tra đối với đối tượng được kiểm tra thuộc phạm vi
lãnh đạo, quản lý hoặc phụ trách.
- KT đột xuất (bất thường) là việc chủ thể kiểm tra tiến hành theo yêu cầu của
nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng hay tình hình thực tế của tổ chức đảng
đặt ra, hoặc theo yêu cầu của tổ chức Đảng cấp trên.
- KT chuyên đề: kiểm tra thực hiện một vấn đề, một mặt công tác xây dựng Đảng.
b)Phương pháp: - Một là, dựa vào TCĐ và Đảng viên.
+ Là phương pháp cơ bản, là vấn đề có tính nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng


nói chung.
+ Dựa vào TCĐ và đảng viên, chủ thể kiểm tra mới hiểu rõ được tình hình, điều kiện
hoàn cảnh, khó khăn, thuận lợi, ưu điểm, khuyết điểm của đối tượng kiểm tra để có cơ
sở nhận xét.
- Hai là, phát huy tinh thần tự giác của TCĐ và Đảng viên.
+ Cũng là vấn đề có tính nguyên tắc.
+ Khí tiến hành chủ thể kiếm tra cần chú ý coi trọng và làm tốt công tác tư tưởng đối
với đối tượng kiểm tra; dựa vào tính tự giác của đối tượng kiểm tra giúp cho việc xem
xét, kết luận được chuẩn xác.
- Ba là, phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng.
+ Là phương pháp quan trọng trong công tác kiểm tra.
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng không có
mục đích tự thân mà vì nhân dân, do đó quần chúng tham gia xây dựng Đảng và cán
bộ đảng viên là cần thiết và có thể.


- Bốn là, thẩm tra xác minh.
- Năm là, phối hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra của
Đảng với công tác thanh tra của cơ quan Nhà nước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm
tra của các đoàn thể chính trị-xã hội và phối hợp vs các ban ngành có liên quan.
*Công tác giám sát:
a)Hình thức: - Một là, GS thường xuyên: là hình thức quan trọng nhất, giúp cho chủ
thể giám sát năm chắc tình hình mọi mặt có hệ thống.
- Hai là, GS theo chuyên đề: là hình thức giám sát tập trung vào một vấn đề, một nghị
quyết, chỉ thị, chương trình...của cấp ủy và tổ chức Đảng. Chỉ giám sát chuyên đề với
những NQ, chỉ thị, chương trình đang tổ chức thực hiện.
b)Phương pháp:
- GS trực tiếp là phương pháp GS có sự gặp gỡ trực tiếp giữa chủ thế giám sát và đối
tượng giám sát. Giám sát trực tiếp thông qua các kì họp của cấp ủy, BTV cấp ủy, các
tổ chức Đảng....

- GS gián tiếp là phương pháp GS không có sự gặp gỡ trực tiếp giữa chủ thể giam sát
với đối tượng giám sát.
Câu 2: Trình bày kn, vị trí, vai trò của công tác KT, GS và KL của Đảng?
*Khái niệm: a)Công tác kiểm tra:
- Là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng.
- Là việc các tổ chức đảng xem xét, đánh giá, kết luận về ưu điểm, khuyết điểm hoặc
vi phạm của cấp ủy, tổ chức đảng cấp dưới và Đảng viên trong việc chấp hành Cương
lĩnh chính trị, ĐLĐ, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà
nước.
b)Công tác giám sát:
- Là việc tổ chức Đảng theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động nhằm kịp thời tác động
để cấp uyt, TCĐ cấp dưới và Đảng viên được giám sát chấp hành nghiêm chỉnh cương
lĩnh chính trị, điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng.


c)Kỷ luật:
- KL của Đảng là những quy định của Đảng có tính chất bắt buộc mọi TCĐ và Đảng
viên phải thực hiện, khi có vi phạm thì phải được kết luận và xử lý nghiêm minh,
nhằm giữ vững kỷ cương, kỷ luật của Đảng tạo sự đoàn kết thống nhất trong Đảng,
xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
*Vị Trí Vai Trò: (3ý)
- 1 là, Kiểm Tra, giám sát là chức năng chủ yếu, là nội dung quan trọng trong sự lãnh
đạo của đảng.
+ Lãnh đạo ko chỉ là đề ra chủ trương đường lối, tổ chức, thực hiện,bố trí cán bộ,
động viên tư tưởng mà còn phải kiểm tra, giám sát.
+ Kiểm tra,giám sát việc thực hiện; kiểm tra giám sát chính sách đường lối; kiểm tra
các tổ chức tiến hành kiểm tra…
=> Đây là vấn đề có tính ng.tắc; vùa là chức năng lãnh đạo, vừa là trách nhiệm nội
dung, phương pháp và quy trình lãnh đạo của đảng.
+ Đảng ta luôn xác định kt-gs là chức năng lãnh đạo của đảng.

- 2 là, Công tác kiểm tra giám sát là bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây
dựng đảng.
+ Sức chiến đấu và năng lực lánh đạo cách mạng của đảng bắt nguồn từ sự đoàn kết,
thống nhất về chính trị, tư tưởng đk đảm bảo bằng sự thống nhất vè tổ chức.
=> Xây dựng đảng trong sạch, vũng mạnh cả về chính trị, tư tg, tổ chức là đòi hỏi cấp
thiết, khách quan.
=> Tự đổi ms, tiến hành đồng bộ các mặt công tác XDĐ, trong đó có công tác kt-gs.
+ Đảng ta là đẩng duy nhất cầm quyền, có nhiều thuận lợi và khó khăn. Đòi hỏi đảng
phải ko ngừng tự đổi ms, chỉnh đốn để ko vấp phải những sai lầm, phát huy đk thuận
lợi => thông qua công tác Kt- gs.
+ Qua thực tiễn, Đảng ta khẳng định: công tác kiểm tra giám sát là một bộ phân quan
trọng trong toàn bộ công tác xây dựng đảng, nhất là trong điều kiện đảng lãnh đạo
chính quyền.


- 3 là, Công tác kiểm tra, giám sát là nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của mọi tổ
chức đảng và ĐV.
+ Công tác Kt- Gs là công tác đảng, là nhiệm vụ của toàn đảng, đk tiến hành vs tổ
chức đảng và Đv. Là nhiệm vụ của mọi tổ chức đảng và đảng viên
+ Trong bối cảnh hnay, công tác kiểm tra giám sát càng phải đk thực hiện thường
xuyên, liên tục, nhằm tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của đảng.
Câu 3: Phân tích đặc điểm, yêu cầu, của CTKT, GS, KL của Đảng?
*Đặc điểm: (5ý) - Là công tác đảng, một bộ phận của công tác XDĐ, đc tiến hành
trong nội bộ đảng.
+ Công tác XDĐ có nhiều linh vực khác nhau; mỗi nhiệm vụ do một cơ quan, tổ chức
đảm nhiệm.
+ Đc quy định trong ĐLĐ, các nghị quyết , chỉ thị, quy định, quyết định của đảng.
+ Góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và công tác XDĐ.
+ Cần phối hợp chặt chẽ vs các công tác khác.
- Mọi tổ chức đảng và đảng viên đều bình đẳng trc KL của đảng và đều phải chịu sự

kiểm tra, giám sát thi hành KL của đảng, ko có ngoại lệ.
+ Mọi tổ chức đảng và ĐV đều bình đảng trc KL Đảng, ko phân biệt ĐV có chức vụ
cao hay thấp, tuổi đảng nhiều hay ít => tạo nên sự đoàn kết thống nhất trong đảng,
giữ nghiêm minh kỉ luật của đảng.
+ Mọi tổ chức đảng và ĐV đều phải tuân thủ, phục tùng và chấp hành nghiêm chỉnh
kỉ luật của đảng.
- Các tổ chức đảng và ĐV vừa là chủ thể KT, vừa là đối tượng KT.
+ Các tổ chức đảng và ĐV phải tự kiểm tra.
+ Chịu sự KT,GS của TCĐ và Đv có thẩm quyền cấp trên.
+ Các TCĐ phải tiến hành KT TCĐ và Đv cấp dưới thuộc phạm vi đc phân công lãnh
đạo quản lý.


- Công tác KT, GS, thi hành kỷ luật đảng là nhiệm vụ của toàn đảng, của mọi TCĐ và
Đv theo quy định của ĐLĐ.
- Quá trình kiểm tra phải vận dụng đúng đắn mqh giữa tự giác và bắt buộc; lấy tự
giác, tự phê bình làm chính, coi trọng công tác giáo dục tư tưởng trong công tác KT,
GS; lấy hiệu quả KT, GS là thước đo cho kết quả hoạt động.
+ Đv và tổ chức đảng vừa phải chịu sự KTGS vừa phải tự KT.
+ Quá trình kiểm tra giám sát nhằm để giáo dục tổ chức đảng viên, giúp họ tự hoàn
thiện.
+ Cần coi trọng công tác tư tưởng, giáo dục, thuyết phục, cảm hóa tổ chức đảng và
Đv.
*Yêu Cầu: (5ý)
- Phải xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụ chính trị và công tác XDĐ, ko phụ thuộc
vào ý chí chủ quan của tổ chức hoặc cá nhân.
- Công tác kiểm tra, giám sát ko có mục đích tự thân, mà chỉ có mục đích duy nhất là
góp phần tạo sự đoan kết thống nhất trong đảng…góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ chính trị và công tác XDĐ.
=> Chấp hành và thực hiện đúng quan điểm, nguyên tắc, quy định của đảng về công

tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng.
- Phải làm rõ đúng sai, ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm đối vs tổ chức đảng, Đv về các
nội dung KT.
+ Mục tiêu: phát hiện vụ việc, kiểm tra, xem xét, kết luận làm rõ đúng sai, ưu điểm,
khuyết điểm, vi phạm…
+ Mục đích: GD, phòng ngừa, ngăn chặn ko để vi phạm xảy ra, nếu có thì phải xử lý
kịp thời đúng đắn.
+ Góp phần sửa đổi bổ sung ban hành chủ trương chính sách mới của đảng, NN cho
phù hợp.
- Phải đảm bảo tư tưởng chỉ đạo trong công tác KT là chủ động, chiến đấu, GD và
hiệu quả.


+ Phải có tinh thần đấu tranh làm rõ đúng sai; tính chất, mức độ vi phạm.
+ Phải làm cho đối tượng đk KT, GS thấy ko đc vi phạm để sửa chữa, phấn đấu, tiến
bộ.
- Phải đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc, thủ tục quy trình, phương pháp công tác
kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng.
Câu 5: Trình bày nguyên tắc tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của UBKT các cấp?
*Nguyên tắc tổ chức:
- UBKT các cấp đc lập từ đảng ủy cơ sở trở lên, do cấp ủy cùng cấp bầu, bầu ủy viên
ủy ban kiểm tra trc , sau đó bầu chủ nhiệm UBKT trong số ủy viên UBKT, phó chủ
nhiệm UBKT do UBKT bầu trong số ủy viên UBKT. Việc bầu cử đc thực hiện theo
quy chế bầu cử trong đảng.
- Nhiệm kỳ của UBKT các cấp theo nhiệm kỳ của cấp ủy cùng cấp. UBKT khóa mới
điều hành công việc ngay sau khi đc bầu và nhận bàn giao từ UBKT khóa trc.
- Chủ nhiệm UBKT Đc ký ban hành văn bản ngay sau khi đc bầu.
- Hệ thống các cơ quan UBKT: 1.UBKT, 2.TWUBKT tỉnh, thành ủy trực thuộc TW,
3.UBKT Đảng ủy khối cơ quan TW, 4.UBKT Đảng ủy khối doanh nghiệp TW,
5.UBKT Quân ủy TW, 6.UBKT Đảng ủy công an TW, 7.UBKT Đảng ủy ngoài nước,

8.UBKT cấp ủy trực thuộc tỉnh, thành ủy
*Cơ cấu tổ chức UBKT
- Theo quy định số 30QĐ/TW ngày 26/7/2016 quyết định thi hành chương 5,7.
*Nhiệm vụ:
- Thực hiện nhiệm vụ theo Điều 32 ĐLĐ.
- Tham mưu giúp cấp ủy.
+ Xd chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát, tổ chức lực lượng thực hiện.
+ Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng và ĐV.
+ Báo các các vụ kỷ luật, giải quyết, khiếu nại, tố cáo..


+ Tham mưu: chuẩn bị, chuẩn y nhân sự cấp ủy nhân sự cấp ủy, ban cán sự đảng,
đảng đoàn.
+ Chuẩn bị nội dung kỳ họp.
*Quyền Hạn UBKT:
- UBKT cấp trên đc quyền chỉ đạo, KT UBKT cấp dưới.
- UBKT đc yêu cầu các tổ chức đảng cấp dưới, TCĐ có liên quan và Đv báo cáo tình
hình, cung cấp tài liệu, phối hợp hoạt động trong công tác kiểm tra.
- Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện có những quy định hoặc việc làm trái.. báo
kịp thời với cấp ủy có thẩm quyền để giải quyết.
- Các quy định, KL thông báo của UBKT về công tác KT, giám sát... phải đc tổ chức
đảng cấp dưới và Đv có liên quan chấp hành nghiêm túc.
- UBKT từ cấp quận, huyện tương đương pháy triển, có thẩm quyền thi hành Kỷ luật
theo quy định tại điều 36 chương 7 ĐLĐ.
Câu 7: Tố cáo giải quyết tố cáo trong đảng là gì? Trình bày thẩm quyền, nguyên
tắc giải quyết tố cáo trong đảng?
*Tố cáo: là báo cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết bằng văn bản
hoặc lời ns về những hành vi, việc làm, lời ns hoặc hiện tượng khả nghi nào đó mà ng
tố cáo cho là có dấu hiệu vi phạm chính sách pháp luật của nhà nước cần đk lên án
ngăn chặn, xem xét, kết luận, sử lý nghiêm minh theo đúng quy định.

*Tố cáo trong Đảng: là công dân, Đảng viên báo cho tổ chức đảng hoặc chi bộ ĐV
có trách nhiệm biết về hành vi của tổ chức đảng hoặc ĐV mà ng tố cáo cho là vi phạm
Cương lĩnh chính trị, ĐLĐ, chủ trương,nghị quyết, chỉ thị của đảng và pháp luật của
nhà nước xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức hoặc cá nhân.
*Giải quyết tố cáo trong Đảng:
- Giải quyết tố cáo đối vs tổ chức đảng và ĐV là việc tổ chức đảng có thẩm quyền chủ
trì phối hợp vs người tố cáo, đối tượng bị tố cáo, tổ chức và cá nhân có liên quan tiến
hành các việc xem xét, theo đúng các quy định của đảng để làm rõ đúng, sai, có hay


ko có khuyết điểm vi phạm về những nội dung tố cáo đối vs tổ chức đảng hoặc ĐV bị
tố cáo và có cơ sở xem xét, kết luận, xử lý chính xác.
*Thẩm quyền, nguyên tắc giải quyết tố cáo trong đảng (Theo quy định số 30QĐ/TW ngày 26/7/2016): (5ý)
a,Đối với UBKT: - UBKT có nhiệm vụ giải quyết tố cáo đối vs tổ chức đảng và ĐV
thuộc phạm vi quản lý của cấp ủy cùng cấp khi nhận đk tố cáo phải phân loại, chuyển
đến các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Chậm nhất 90 ngày làm việc đối vs cấp
Tỉnh, TP, Huyện, Quận. và 180 ngày đối vs cấp Trung ương.
- Trường hợp hết thời hạn mà chưa giải quyết xong thì đk gia hạn nhưng ko qua 30
ngày
- Xử lý nghiêm những trường hợp.
+ Trả thù, trù dập ng tố cáo, cản trởbao che những việc làm sai trái của đối tượng bị tố
cáo.
+ Để lộ tên người tố cáo cho đối tượng bị tố cáo biết
+ Nội dung tố cáo để xuyên tạc sai sự thật, vu cáo, đả kích.
b,Đối với tổ chức đảng và ĐV nhận tố cáo và quản lý đối tượng bị tố cáo:
- Tổ chức đảng và ĐV nhận đk tố cáo phải bảo đảm bí mật cho ng tố cáo và hướng
dẫn ng tố cáo thực hiện đúng quy định của Đảng và Nhà Nước.
- Không để ng bị tố cáo chủ trì giải quyết tố cáo đối với mình, có biện pháp bảo vệ ng
tố cáo.
- Tổ chức đảng quản lý đối tượng bị tố cáo phải đảm bảo quyền dân chủ của ĐV.

- Trong thời gian UBKT đang giải quyết chưa kết luận thì tổ chức Đảng thì tổ chức
đảng quản lý ĐV phải bảo đảm các quyền của ĐV.
c,Đối vs Tổ chức Đảng và ĐV bị tố cáo:
- Tổ chức Đảng và ĐV bị tố cáo phải trình bày rõ, trung thực kịp thời vấn đề bị tố cáo.
- Tự giác nhận rõ sai lầm, khuyết điểm và có quyền sử dụng bằng chứng để chứng
minh tố cáo ko đúng.
- Ko đc truy tìm, trấn áp, trả thù, trù dập…


d,Với người tố cáo:
- Người tố cáo phải trình bày trung thực sự việc ghi rõ, họ tên, địa chỉ, chịu trách
nhiệm về nội dung tố cáo và bằng chứng của mình.
- Nếu phản ánh trực tiếp thì phải ghi lại thành vb, ng tố cáo phải ký tên, chịu trách
nhiệm vào vb.
- Ko đc gửi hoặc phổ biến nội dung tố cáo, tên ng bị tố cáo.
e,Trường hợp ko xem xét giải quyết:
- Ko giải quyết những tố cáo giấu tên, mạo danh, ko rõ địa chỉ và những tố cáo có tên
đã đk cấp có thẩm quyền do ĐLĐ quy định xem xét, kỉ luật.
- Những ng tố cáo có tên nhưng nội dung ko cụ thể ko có căn cứ để thẩm tra, xác
minh.
- Đơn tố cáo ko phải bản cho ng tố cáo trực tiếp ký tên, đơn tố cáo có từ 2 ng trở lên
cùng ký tên.
- Đơn tố cáo của ng ko có năng lực hành vi nhân sự.
- Ng bị tố cáo bị bệnh hiểm nghèo, ko có khả năng phục hồi sức khỏe.
- UBKT ko giải quyết những trường hợp liên quan đến lịch sử chính trị hoặc hoạt
động chính trị liên quan của Đv thì báo cáo cấp ủy và chuyển cơ quan chức năng có
thẩm quyền.
Câu 8: Giải quyết khiếu nại, kỷ luật Đảng là gì? Các bước tiến hành?
*Khái niệm: Là hoạt động của TCĐ có thẩm quyền căn cứ yêu cầu của TCĐ hoặc
đảng viên bị thi hành kỷ luật để tiến hành kiểm tra việc thi hành kỷ luật Đảng của các

TCĐ trước đây (Quyết định thi hành kỷ luật hoặc giải quyết khiếu nại kỷ luật) theo
quy định của Điều lệ Đảng và quy định của Đảng.
*Các bước tiến hành giải quyết khiếu nại kỷ luật Đảng: (3b)
- Bước 1: Chuẩn bị
+ Nghiên cứu đơn khiếu nại, nội dung khiêu nại, hồ sơ kỷ luật (hoặc giải quyết khiếu
nại tố cáo).


+ Báo cáo UBKT, nắm tình hình (nếu được cho phép thông qua TCĐ)
+ UBKT ký văn bản liên quan.
+ Tổ giải quyết khiếu nại họp và phân công nhiệm vụ.
- Bước 2: Tiến hành
+ Công bố quyết định có liên quan.
+ Làm việc với TCĐ thi hành kỷ luật và Đảng viên khiếu nại.
+ Thẩm tra xác minh.
+ Hội nghị: Đảng viên, TCĐ thi hành kỷ luật và đoàn kiểm tra.
+ Hoàn chỉnh báo cáo.
- Bước 3: Kết thúc
+ Tổ giải quyết khiếu nại báo cáo kết quả cho UBKT, UBKT bàn, thống nhất kết luận
giải quyết khiếu nại, chuẩn y, thay đổi hoặc xóa bỏ hình thức kỷ luật.
+ Hoàn chỉnh báo cáo và quyết định có liên quan.
+ Lập, lưu hồ sơ, họp rút kinh nghiệm.
Câu 9: Phân tích những tiêu chuẩn cơ bản của cán bộ KT, GS và KL Đảng?
*Cán bộ kiểm tra đảng là đội ngũ cán bộ đảng chuyên trách thực hiện chức năng,
nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỉ luật đảng. Đây là lực lượng lòng cốt, là
nhân tố quyết định việc thực hiện nhiệm vụ của UBKT các cấp.
*Tiêu chuẩn về Đạo Đức:
- Tuyệt đối trung thành vs mục đích, lý tưởng cách mạng, chấp hành nghiêm chỉnh
Cương lĩnh chính trị, ĐLĐ, nghị quyết, chỉ thị của Đảng , pháp luật cuả Nhà nước.
- Nhiệt tình CM và ý thức tổ chức kỉ luật cao.

- Trung thực, khách quan, công tâm, trong sáng (liên hệ hiện nay: suy thoái đạo đức,
đồng tiền chi phối…).
- Tinh thần đoàn kết đúng đắn và tinh thần CM sâu sắc; kiên quyết đấu tranh vs sai
phạm (tìm ra sai lầm khuyết điểm giúp cán bộ ĐV nhận ra sai lầm khuyết điểm để sửa
chữa,..)


*Yêu cầu về năng lực của cán bộ làm công tác KTGS:
- Phải am hiểu về công tác Xây dựng đảng về Kiểm tra giám sát và kỉ luật đảng.
- Có kiến thức nhất định về chính trị, kinh tế, văn hóa,xã hội.
- Đi sâu đi sát vào thực tiễn, tích lũy kinh nghiệm trong cuộc sống và trong công tác.
- Hiểu biết nhất định về tâm lý con ng.
Câu 10: Nêu rõ sự cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra? Trình bày
một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ KT, GS đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
mới?
- Sự cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra:
+ Xuất phát từ vai trò công tác Kiểm tra giám sát
+ Xuất phát từ vai trò đội ngũ cán bộ công tác kiểm tra giám sát.
- Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ Kiểm tra giám sát đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ mới:
+ Làm tốt công tác quy hoạch, tuyển chọn, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là
công tác Kiểm tra giám sát (dựa vào tiêu chí, yêu cầu công việc) lấy cán bộ từ các ban
khác hoặc đk bầu và Đào tạo bồi dưỡng.
+ Làm tốt côn tác đánh giá, sử dụng, điều động, luôn chuyển, bố trí cán bộ. (ngoài
đáng giá còn phải bố trí sử dụng đúng để chọn cán bộ làm công tác kiểm tra)
+ Thực hiện tốt các chính sách đối vs cán bộ kiểm tra, giám sát. (có đãi ngộ đầy đủ vè
vật chất và tinh thần…)
- KTGS công tác cán bộ kiểm tra giải quyết kiểm tra, tố cáo về cán bộ kiểm tra:(Trách
nhiệm của cấp ủy là đôn đốc kiểm tra, giám sát cấp mình; cấp ủy quan tâm lãnh đạo
xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra; giải quyết khiếu nại tố cáo một cách

triệt để của cán bộ là công tác kiểm tra để nêu gương và góp phần nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ làm công tác KTGS; Trường hợp tố cáo sai càng cần giải quyết
nhanh chóng , triệt để để lấy lại niềm tin của nhân dân vs Đảng)



×