Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Nâng cao chất lượng dạt toán cho Trẻ CPPTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.69 KB, 13 trang )

KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY TOÁN CHO HỌC SINH CPTTT
DÀN BÀI :
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
III. HIỆU QUẢ BAN ĐẦU
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
V. KẾT LUẬN
VI. PHIẾU THEO DÕI HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
A/. Vò trí - nhiệm vụ dạy Toán ở trường giáo dục đặc biệt :
1. Vò trí :
- Trong sinh hoạt đời sống hàng ngày, chúng ta
đều dùng đến Toán học, như vò trí, hình dạng không gian, giờ giấc sinh
hoạt, ngày, tháng, năm, đo lường cũng như sử dụng tiền trong mua
bán…. Đối với học sinh chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) của chúng ta
cũng vậy, Toán học là môn học rất cần thiết đối với các em.
- Dạy các em học toán tốt là giúp các em có điều
kiện sống hoà nhập vào đời sống xã hội hàng ngày tốt hơn. Các em có
khả năng sử dụng rõ ràng và chính xác ngôn ngữ trong giao tiếp, khả
năng xử lý các vấn đề đột xuất một cách có hệ thống, có khả năng
thực hành trong đo lường và dự đoán, biết dùng máy vi tính….
- Học toán còn góp phần rèn luyện cho học sinh
tính tập trung, cẩn thận, chính xác, tự tin và tinh thần kỷ luật.
- Ngòai ra học toán tốt còn giúp học sinh nhanh
nhạy hơn và học tốt các môn học khác.

2. Nhiệm vụ:
- Dạy toán cho học sinh chậm phát triển trí tuệ ở
lớp Một, chúng ta cần giúp học sinh đạt được những kiến thức cơ bản
về không gian, đo lường, con số, kỹ năng tính toán với hai phép tính
cộng và trừ, giúp các em biết vận dụng vào đời sống hàng ngày.


- Dạy toán chủ yếu là cho học sinh luyện tập, thực hành và rèn luyện
kỹ năng tính toán, đònh vò, so sánh, cân đo...
TRẦN THỊ NGA Trường Chuyên Biệt BÌNHMINH
1
KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY TOÁN CHO HỌC SINH CPTTT
B/. Đặc điểm tình hình lớp :
Lớp học Hoàng Anh 3 của chúng tôi có 11 em, về tuổi đời các em
từ 13 đến 17 tuổi và trình độ trí tuệ của các em từ 60 đến 74 tháng, trong
đó có 4 em down, 2 em tự kỷ, 5 em CPTTT. Đặc biệt đối với môn toán
các em có nhiều mức độ khác nhau có em đếm và nhận biết số lượng
trong phạm vi 10 ( Kha, Bảo, Dũng, Thành, Hoàng), có em chỉ đếm và
nhận diện con số đến 5, 6 ( Lan Anh, Huy, Nghò,), đếm , nhận biết số
(Chuyên ), khả năng tạo nhóm, thêm bớt cho đủ số lượng còn kém, nhận
diện ước lượng đo lường còn chậm và hay sai sót, các đònh hướng không
gian còn lẫn lộn, có một vài em chưa tập trung (Lan Anh, Huy, Nghò)
hoặc tập trung không lâu (Dũng, Bảo, Ngân, Kha,). Do đó khả năng tính
toán của từng em có mức độ khác nhau. Làm sao để giúp các em học tốt
môn toán, giúp các em sống hội nhập vào cuộc sống xã hội ngày một tốt
hơn? Đây chính là băn khoăn, trăn trở của tôi.
II. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN :
1) Tìm hiểu nhu cầu và khả
năng của trẻ:
Về sự phát triển thể chất, khả năng lao động, phát triển cảm giác của cơ
thể và hệ cảm ứng, sự phối hợp tay mắt, khả năng nhận thức như nghe,
nhìn, ghi nhớ cũng như khả năng quan hệ của trẻ đối với bạn bè, nhóm, lớp
rất hạn chế
Thông qua việc quan sát chủ đònh hoặc ngẫu nhiên, mọi lúc, mọi nơi,
nhằm phát hiện mặt tích cực và khó khăn của từng trẻ. Phát hiện nhu cầu
cần đáp ứng cho trẻ đồng thời liên hệ với phụ huynh để hiểu biết thêm về
trẻ để có biện pháp giúp đỡ

2) Xây dựng chương trình dạy
Toán, trong đó chú ý đến kỹ thuật tính toán, đo lường và đònh hướng
không gian:
Dựa trên chương trình lớp Một phổ thông gồm có các chủ đề:
 Không gian: bao gồm hình dạng, đònh hướng không gian
 Thời gian: ngày, tuần, tháng, giờ…
 Con số – phép tính:
- Con số thì dạy đếm, số thứ tự, tạo nhóm số lượng - chữ số tương
ứng, nhận biết tiền, kỹ năng mua bán….
- Các phép tính: phép cộng, phép trừ ( khái niệm, kỹ năng đặt
tính, kỹ năng tính toán )
TRẦN THỊ NGA Trường Chuyên Biệt BÌNHMINH
2
KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY TOÁN CHO HỌC SINH CPTTT
 Đo lường : độ dài, trọng lượng, so sánh …
Xây dựng nội dung chương trình chẻ nhỏ và điều chỉnh cho phù hợp với
khả năng trình độ, nhu cầu thực tế của từng trẻ.
Điều chỉnh ở đây là sự thay đổi trong mục tiêu, nội dung, phương pháp,
phương tiện dạy học nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất trên cơ sở những
năng lực của trẻ. Vì mỗi học sinh là một cá nhân có những đặc điểm khác
nhau như về khả năng nhận thức, kỹ năng xã hội, sở thích thiên hướng,
mức độ và dạng khó khăn cũng như mức độ quan tâm của gia đình.
Điều chỉnh sẽ giúp học sinh có hứng thú và học tập hiệu quả. Tránh bất
cập giữa kỹ năng hiện có của trẻ và nội dung giáo dục phổ thông. Nâng
cao tính tương hợp giũa cách học của trẻ và phương pháp giảng dạy của
giáo viên. Bù trừ những sai lệch trong sự phát triển về tinh thần, các giác
quan và hành vi.
Ví dụ: trong bài học: hình vuông. Giáo viên khi soạn bài và trong tiết
dạy cần xác đònh mục tiêu cần đạt được ở các nhóm như: nhóm nhận biết
được hình vuông, nhóm phân biệt được hình vuông với các hình khác, biết

hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
3) Tổ chức lớp
Tiết thao giảng - Chuyên đề “phương pháp dạy TOÁN cho HS CPTTT”
- Học sinh được phân theo nhóm và có yêu cầu sát với từng nhóm trẻ.
- Trẻ không có khả năng xứ lý khi gặp tình huống lạ, nên việc xây dựng
nề nếp học tập, tinh thần kỷ luật đối với học sinh CPTTT là rất cần
thiết. Muốn xây dựng tốt nề nếp học tập và tinh thần kỷ luật cho trẻ thì
TRẦN THỊ NGA Trường Chuyên Biệt BÌNHMINH
3
KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY TOÁN CHO HỌC SINH CPTTT
các yêu cầu cần lập đi lập lại nhiều lần cho thành thói quen vì trí nhớ
của trẻ ngắn hạn. Tuy nhiên việc lập đi lập lại này, phải tổ chức như thế
nào để trẻ không nhàm chán. Đây là khâu rất quan trọng!
- Cho trẻ được tiếp cận và trải nghiệm nhiều vì trẻ học tập tốt hơn qua
việc bắt chước.
- Khuyến khích tính độc lập, tinh thần trách nhiệm và tự đánh giá của trẻ.
- Giúp học sinh chuẩn bò đầy đủ dụng cụ học tập như : sách toán, vở bài
tập toán, bộ đồ dùng học toán, que tính, thước kẻ, bút chì, phấn, bảng
con,...
1) Phương pháp dạy toán :
 Phương pháp trực quan :
Hình ảnh, vật thật, chữ số mẫu – Bộ đồ dùng học toán:
o Sử dụng đồ dùng trực quan: Nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu các
nhóm vật (nhóm 1,2,3,4,5,6….) những biểu tượng về chữ số – có ý thức
viết đúng chữ số mẫu, gắn đúng chữ số vào nhóm vật tương ứng, tạo
được hứng thú, phấn chấn cho học sinh trong quá trình học cũng như
không khí lớp học thêm sôi nổi.
o Qua quá trình giảng dạy, tôi rút ra kinh nghiệm giúp cho quá trình nhận
thức của trẻ thông qua phương pháp trực quan như sau:
Vật thật =>mô hình=> Hình ảnh=> Ngôn ngữ=> khái niệm

o Học sinh được tiếp xúc trực tiếp với các hình hình học, dụng cụ đo
lường.
Ví dụ: trong giờ học toán, giáo viên tổ chức trò chơi: đi chợ, học sinh
được tham gia đếm, tạo nhóm trên các vật thật hoặc mẫu vật, trẻ tự thêm
vào,bout ra, thế con số nhiều lần, trẻ cứ hành động một cách trực quan như
thế sau này chỉ thông qua các hình ảnh hoặc que tính, ngón tay trẻ có thể
liên tưởng và viết được các con số tương ứng
Đồ dùng trực quan có thể sử dụng để:
+ Giới thiệu bài mới.
+ Khi phân tích – tổng hợp
+ Trong giai đoạn học sinh luyện tập thực hành các phép tính.
+ Củng cố bài.
Các hình thức của đồ dùng trực quan:
+ Vật thật.
+ Hình ảnh rời – chữ số ép nhựa.
+ Tranh động.
+ Bộ đồ dùng học toán.
TRẦN THỊ NGA Trường Chuyên Biệt BÌNHMINH
4
KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY TOÁN CHO HỌC SINH CPTTT
Ví dụ: để dạy phép cộng trong phạm vi 6

Giáo viên có thể sử dụng vật thật, các hình ảnh rời cho trẻ chơi trò “ đi
chợ” để vào bài

Tiếp theo trẻ được đếm các thứ mình đã mua, gắn số lượng tương ứng
bằng các chữ số ép nhựa, thế các chấm tròn để nắm lại số lượng 6, nhóm
6

Trẻ hứng thú tìm, sờ mó tay cầm, miệng đếm, tai nghe, mắt thấy các trái

cây cô có, thực hiện các thao tác thêm vào để hiểu sâu khái niệm phép
cộng. Trẻ trải nghiệm bằng quá trình tri giác tích cực thông qua các giáo
cụ trực quan.


Luyện tập nhiều lần trẻ có thể ghi nhớ các phép tính trong bảng cộng 6,
nhận diện được các phép tính đều đưa đến kết quả 6.
Sử dụng đồ dùng trực quan gây hứng thú cho trẻ
 Phương pháp đàm thoại, gợi mơ û, đặt tình huống có vấn đề, giúp học
sinh động não:
- Giáo viên dẫn dắt học sinh bằng một hệ thống câu hỏi, hướng dẫn kỹ
thuật tính toán .
- Vai trò của giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học sinh phân tích các
bài toán, chuẩn bò cho giai đoạn luyện tập thực hành cũng như vận dụng
tính toán vào trong thực tế đời sống hàng ngày.
Ví dụ: cô kể chuyện và dẫn dắt:
- Gia đình Thỏ có tất cả mấy người ?
TRẦN THỊ NGA Trường Chuyên Biệt BÌNHMINH
5

×