Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH KHI vào VIỆN của điều DƯỠNG KHOA hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.69 KB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

HOÀNG MINH HOÀN

NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH KHI VÀO VIỆN
CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC
BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2016
Chuyên ngành : Quản lý Bệnh viện
Mã số
: 60720701

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Đào Xuân Cơ
PGS. TS. Phạm Huy Tuấn Kiệt

HÀ NỘI – 2017


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVBM

: Bệnh viện Bạch Mai

FiO2

: Nồng độ oxy khí thở vào (Fraction of Inspired Oxygen)



HSTC

: Hồi sức tích cực

MKQ

: Mở khí quản

NKQ

: Nội khí quản

SpO2

: Độ bão hòa oxy trong máu
(peripheral capillary oxygen saturation)

TMTT

: Tĩnh mạch trung tâm

APACHE

: Acute Physiology and Chronic Health

Evaluation


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
TỔNG QUAN...................................................................................................3
1.1. Nhận định người bệnh của điều dưỡng.....................................................................................3
1.3 Một số các yếu tố liên quan đến việc nhận định của điều dưỡng...........................................12
1.3.1. Đặc điểm về mô hình bệnh tật tại các khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai và
trên thế giới.....................................................................................................................12
1.3.2. Thiếu nhân lực Điều dưỡng tại khoa HSTC.......................................................................13
1.3.3. Trình độ chuyên môn của điều dưỡng..............................................................................15

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................18
2.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................18
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................................................18
2.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................18
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu...........................................................................................................18
2.3.2. Cách tiến hành...................................................................................................................18
2.3.3. Chọn mẫu...........................................................................................................................20
2.3.4. Tiêu chí đánh giá các thông tin hành chính liên quan đến người bệnh: Hệ số 1............21
Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá các thông tin hành chính liên quan đến người bệnh.....................21
2.3.5. Tiêu chí đánh giá chất lượng nhận định người bệnh: Hệ số 3.........................................22
Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng nhận định người bệnh..................................................22
2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu....................................................................................................23
2.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................................................25
* Thu thập số liệu bằng phương pháp sử dụng phiếu đánh giá chất lượng nhận định bệnh nhân.
.................................................................................................................................................25
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu...........................................................................................26
2.7. Sai số và cách khắc phục...........................................................................................................26

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................27
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu...............................................................................27
3.1.1 Thông tin chung về điều dưỡng.........................................................................................27

Phân bố thông tin chung của điều dưỡng được thể hiện trong bảng sau:...............................27
3.2. Nhận định thực trạng tiếp nhận người bệnh của điều dưỡng................................................32
Thực trạng tiếp nhận người bệnh của điều dưỡng được thể hiện ở các bảng, biểu đồ sau đây:
.................................................................................................................................................32
3.2.2. Nhận định và ghi chép các thông tin về thống kê lưu trữ................................................32


3.2.3. Nhận định và ghi chép các thông tin liên quan tới chuyên môn.....................................33
3.2.4. Nhận định và ghi chép các thông tin liên quan đến tình trạng lâm sàng của người bệnh
khi tiếp nhận...................................................................................................................33
3.3. Một số yếu tố liên quan đến việc nhận định người bệnh khi tiếp nhận của điều dưỡng......38
Một số yếu tố liên quan đến công tác nhận định của điều dưỡng được thể hiện qua các bảng
sau:..........................................................................................................................................38
3.3.1. Mối tương quan giữa nhóm tuổi, giới của điều dưỡng và chất lượng nhận định người
bệnh................................................................................................................................38
3.3.2. Mối tương quan giữa trình độ của điều dưỡng và chất lượng nhận định người bệnh. .39
3.3.3. Mối tương quan giữa thâm niên của điều dưỡng và chất lượng nhận định người bệnh
.........................................................................................................................................39

Chương 4.........................................................................................................43
BÀN LUẬN....................................................................................................43
4.1. Đặc điểm chung của người bệnh vào khoa..............................................................................43
4.1.1. Mô hình bệnh tật của người bệnh........................................................................................43
Từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017 tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai có
394 người bệnh được đưa vào nghiên cứu. Theo kết quả của bảng 3.3, tỷ lệ người bệnh
nội khoa chiếm 97,7% với một số bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ cao như bệnh lý hô hấp chiếm
27,9%, bệnh lý tiêu hóa chiếm 23,6%. Còn người bệnh ngoại khoa chỉ chiếm 2,3%...........43
Theo tác giả Knaus, Le Gall và cộng sự đã công bố một nghiên cứu đa trung tâm trên 5.248
người bệnh (2.405 người bệnh ở Pháp và 2.843 ở Mỹ), các người bệnh ở Pháp chủ yếu là
người bệnh hồi sức nội khoa. Trong khi đó ở Mỹ tỷ lệ người bệnh hồi sức nội khoa và

ngoại khoa chiếm tỷ lệ ngang nhau .......................................................................................43
Bảng 4.1 mô hình bệnh tật tại khoa Hồi sức tích cực một số nước và theo nghiên cứu..............43
4.1.2. Nơi chuyển người bệnh đến.................................................................................................44
Số người bệnh đến từ các khoa khác trong bệnh viện chiếm tỷ lệ cao nhất 52,03%, thấp nhất là
người bệnh từ khoa Cấp cứu đến 19,3%. Điều đó có sự khác biệt rất lớn so với nghiên cứu
năm 2004 của tác giả Đào Xuân cơ với tỷ lệ người bệnh từ khoa cấp cứu chuyển đến là
66,50% . Những thay đổi đó cho thấy sự khác biệt về cách nhập viện của người bệnh, đó
cũng là thách thức cho người điều dưỡng khi tiếp nhận người bệnh bởi khi người bệnh
vào thẳng khoa không có sự chuẩn bị thì tiên lượng nặng cũng như tỷ lệ tử vong cao hơn
những người bệnh đã được xử trí cấp cứu tại khoa Cấp cứu ..............................................44
4.1.3. Mức độ nặng của người bệnh vào khoa Hồi sức tích cực....................................................44
Trong nghiên cứu của chúng tôi số bệnh nhân có điểm APACHE II nhỏ hơn 20 chiếm tỷ lệ cao
( 77,7% ) đặc biệt số người bệnh có điểm APACHE II > 20 chiếm tới 18,3 % nghiên cứu gốc
của tác giả Knaus và cộng sự trên 5815 người bệnh nội, ngoại khoa của 13 trung tâm Hồi
sức cho thấy mặc dù thang điểm APACHE II có số điểm tối đa là 71 nhưng có tới 75% người


bệnh có số điểm không quá 25. Như vậy bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi trong
tình trạng nặng khi vào khoa Hồi sức tích cực.......................................................................44
Chúng tôi có tới 316 người bệnh có điểm APACHE II lúc vào ≤ 20 thậm chí có cả nhóm người
bệnh có điểm APACHE II lúc vào từ 0 – 9 do đó nếu chỉ dùng thang điểm APACHE II để
đánh giá độ nặng thì còn thiếu chính xác do đó chúng tôi sử dụng thêm thang điểm
Glasgow để đánh giá độ nặng của người bệnh.....................................................................44
Điểm Glasgow trung bình của nhóm người bệnh nghiên cứu là 12,8 ± 3,6 nhóm người bệnh có
điểm glasgow <8 điểm chiếm 17% điều đó chứng tỏ những người bệnh vào Hồi sức tích
cực là những người bệnh nặng có chức năng sống bị đe dọa cần được hỗ trợ về hô hấp và
tuần hoàn. Theo nghiên cứu của tác giả Kiekkas, Brokalaki và cộng sự cho thấy mối tương
quan giữa mức độ nghiêm trọng của người bệnh Hồi sức tích cực và khối lượng công việc
chăm sóc của điều dưỡng và mức độ nghiêm trọng của người bệnh Hồi sức tích cực có thể
được sử dụng để dự đoán khối lượng công việc điều dưỡng ..............................................45

4.2 Đặc điểm nhân lực điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực.............................................................45
Tuổi của điều dưỡng tiếp nhận người bệnh...................................................................................45
Theo bảng 3.1 nhóm tuổi < 30 chiếm tỷ lệ khá cao 41,3% nhóm tuổi này trẻ nhất, vừa bước vào
cuộc đời làm việc, có khả năng nắm bắt nhanh nhạy các kỹ thuật mới nhưng chưa có nhiều
kinh nghiệm trong chăm sóc người người bệnh nhưng lại có sức khỏe do vậy rất thuận lợi
cho việc chăm sóc người bệnh tại các khoa Hồi sức tích cực. Nhóm tuổi >30 là nhóm tuổi
chiếm tỷ lệ cao (58,7%) đây là nhóm tuổi có kinh nghiệm trong chuyên môn, yên tâm công
tác do đã ổn định gia đình, đang muốn phấn đầu để hoàn thiện mình. Tuổi trung bình của
các ĐD là 32,2 ± 5,8. Kết quả nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Khang
Thị Diên và của tác giả Lê Thị Bình . Kết quả này giúp cho các nhà quản lý định hướng công
tác tuyển dụng điều dưỡng về lâu dài vì người điều dưỡng công tác tại các đơn vị đặc biệt
như Hồi sức tích cực đòi hỏi phải có kinh nghiệm cũng như đảm bảo sức khỏe để chịu áp
lực trong công việc..................................................................................................................45
Giới của điều dưỡng tiếp nhận người bệnh...................................................................................45
Theo bảng 3.1 cho thấy nữ giới chiếm tỷ lệ 60,9 % nhiều gấp 1,6 lần so với điều dưỡng nam giới.
Tỷ lệ này cao hơn so với tác giả Lê Thị Bình về kỹ năng thực hành của điều dưỡng viên khi
chăm sóc người bệnh (88,2%) . Tuy nhiên đánh giá của tác giả Lê Thị Bình là đánh giá
chung tại các khoa trong bệnh viện còn đối với khoa Hồi sức tích cực đòi hỏi tỷ lệ điều
dưỡng cao hơn để phù hợp với công việc. So sánh với tỷ lệ điều dưỡng nam và nữ tại 50
bang nước Mỹ thì tỷ lệ nữ giới của đánh giá này thấp hơn rất nhiều so với nam giới (87%) .
Đặc trưng của nghề điều dưỡng là nghề đòi hỏi phải có tính chịu khó, kiên nhẫn trong
công việc, vì lẽ đó công việc chăm sóc phù hợp với nữ giới hơn là nam giới. Nhưng trong
môi trường Hồi sức tích cực đòi hỏi sự nhanh nhạy, phải ra quyết định và phản ứng ngay
lập tức thì điều dưỡng nam là người sẽ hoàn thành tốt vai trò công việc hơn nữ. Theo


nghiên cứu của tác giả Dassen, Nijhuis và cộng sự năm 1990 cũng cho thấy tỷ lệ điều
dưỡng nam tại các đơn vị chăm sóc tích cực cao gấp 2 lần so với điều dưỡng nam tại các
đơn vị khác trong bệnh viện ..................................................................................................46
Trình độ điều dưỡng........................................................................................................................46

4.5.1 Mối tương quan giữa nhóm tuổi, giới của điều dưỡng và chất lượng nhận định người
bệnh................................................................................................................................54
Không chỉ giới tính ảnh hưởng tới chất lượng nhận định của điều dưỡng, kết quả nghiên cứu
chúng tôi còn cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,01) giữa tuổi của điều
dưỡng với chất lượng nhận định người bệnh. Nhóm điều dưỡng trên 30 tuổi có tỷ lệ
đạt chất lượng tốt là 66,1%, cao hơn nhóm điều dưỡng nhận định có tuổi đời dưới 30
tuổi (47%). Điều đó có thể nhận định rằng điều dưỡng nhận định ở nhóm tuổi trên
30, nhóm tuổi đã bắt đầu ổn định gia đình, yên tâm công tác và có nhiều kinh nghiệm
chuyên môn đang muốn phần đấu để hoàn thiện mình nên đạt tỷ lệ cao..................56
4.5.2 Mối tương quan giữa trình độ đào tạo của điều dưỡng và chất lượng nhận định người
bệnh................................................................................................................................56
Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,01) giữa trình đ ô học
vấn của điều dưỡng và chất lượng nhân định người b ênh. Những điều dưỡng có
trình đô học vấn càng cao thì chất lượng nh ân định người bệnh càng tốt. Trong
nghiên cứu của chúng tôi, có tới 88,4% điều dưỡng đại học có nh ân định người bệnh
ở mức tốt trong khi đó tỷ lê này ở điều dưỡng cao đẳng là 70,4% và ở điều dưỡng
trung cấp là 49,8%. Kết quả này khá tương đồng với kết quả nghiên cứu của Basauhra
Singh (2016) tại Malaysia khi nghiên cứu kiến thức của điều dưỡng về thang điểm
Glasgow, những điều dưỡng đại học có kiến thức về thang điểm Glasgow cao hơn
những điều dưỡng cơ bản và những điều dưỡng chỉ có chứng chỉ . Hay trong nghiên
cứu của Aiken (2003) tại Mỹ, tác giả cũng cho thấy mỗi liên quan có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) giữa trình đô của các điều dưỡng chất lượng chăm sóc b ênh nhân, tăng 10%
tỷ lê điều dưỡng có trình đô cao hơn sẽ giảm 5% nguy cơ tử vong và thất bại trong
điều trị người bệnh như vây, có thể thấy những điều dưỡng có trình đ ô đào tạo cao
hơn thì trình đô chuyên môn cũng tốt hơn, họ có thời gian được đào tạo lâu hơn, va
chạm với nhiều măt bênh, nhiều trường hợp b ênh hơn và sẽ có những nh ân định về
người bênh đầy đủ, chính xác hơn những điều dưỡng có trình đ ô đào tạo thấp. Kết
quả này cũng là môt khuyến nghị đối với Ban lãnh đạo b ênh vi ên, lãnh đạo khoa tăng
cường đào tạo về chuyên môn, nghiêp vụ cho đ ôi ngũ điều dưỡng để nâng cao chất
lượng nhân định, chất lượng chăm sóc, phục vụ người b ênh. ....................................57

4.5.3 Mối tương quan giữa thâm niên công tác của điều dưỡng và chất lượng nhận định
người bệnh......................................................................................................................57


Ơ bất ky ngành nghề nào cũng vây, những người có thâm niên trong nghề thường xử lý công
viêc hiêu quả, dê dàng hơn những người mới do họ có thời gian làm vi êc lâu dài,
nhiều va vấp, kinh nghiêm hơn. Đối với người điều dưỡng cũng vây, khi làm vi êc càng
lâu họ càng có nhiều cơ hôi tiếp xúc với nhiều b ênh nhân, nhiều m ăt b ênh và có cơ
hôi trau dồi kiến thức nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có mối
liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,01) giữa thâm niên công tác của điều dưỡng và
chất lượng nhân định bênh nhân, những điều dưỡng có thâm niên trên 10 năm có
khả năng nhân định bênh nhân tốt hơn những điều dưỡng có thâm niên từ 5 – 10
năm và những điều dưỡng có thâm niên dưới 5 năm. Nhóm điều dưỡng có thâm niên
công tác trên 10 năm năm chất lượng nhận định đạt tỷ lệ cao gấp 1,6 lần so với đối
tượng có kinh nghiệm công tác dưới 5 năm (p<0,001). Kết quả này cơ bản giống với
kết quả nghiên cứu của tác giả Lê văn Duy và cộng đó là thâm niên của điều dưỡng có
liên quan chặt chẽ với năng lực thực hành của điều dưỡng, điều dưỡng có thâm niên
công tác trên 15 năm thì năng lực thực hành chăm sóc đạt cao gấp 3,2 lần so với đối
tượng có kinh nghiệm công tác dưới 15 năm . Nghiên cứu của tác giả Đỗ Mạnh Hùng
cũng chỉ ra rằng điều dưỡng có kinh nghiệm công tác dưới 5 năm có điểm thực hành
chuyên môn không đạt cao gấp 2,17 lần so với những người có kinh nghiệm trên 5
năm . Trong công tác nhận định người bệnh tác giả Wheatley cũng cho thấy kết luận
tương tự kinh nghiệm của nhân viên là rất quan trọng trong việc đánh giá bệnh nhân
để phát hiện các chỉ số suy giảm của bệnh nhân . Tác giả Kendall-Gallagher (2009)
nghiên cứu tại Mỹ cũng cho kết quả số năm kinh nghi êm trung bình của điều dưỡng
tỷ lê nghịch với tần số nhiêm trùng đường tiểu của b ênh nhân hay nói cách khác
những điều dưỡng có càng nhiều kinh nghiêm thì càng ít xảy ra nhiêm trùng đường
tiểu ở bênh nhân ...........................................................................................................58
Như vậy, qua kết quả nghiên cứu có thể thấy công tác nhận định người bệnh khi vào viện của
điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai phụ thuộc rất nhiều yếu tố

trong đó có thâm niên công tác. Do đó, dựa vào kết quả nghiên cứu ban lãnh đạo
khoa cũng như điều dưỡng trưởng khoa phải tăng cường công tác đào tạo, đào tạo
liên tục cho đối tượng điều dưỡng mới về khoa để chất lượng chuyên môn nói chung
cũng như năng lực của người điều dưỡng được đồng đều trong tất cả các đối tượng
điều dưỡng......................................................................................................................59
4.5.4 Mối tương quan giữa tỷ lệ điều dưỡng trên người bệnh và chất lượng nhận định người
bệnh................................................................................................................................59
Là bênh viên tuyến cuối nên Bênh viên Bạch Mai thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải.
Khoa Hồi sức tích cực là môt trong những khoa trọng điểm của b ênh vi ên thường
xuyên phải tiếp nhân điều trị và chăm sóc những người b ênh n ăng về hồi sức ở các


khoa khác trong bênh viên cũng như ở các b ênh vi ên trong toàn miền Bắc chuyển
đến..................................................................................................................................59
Một trong số các yếu tố gây trở ngại cho công tác chăm sóc của điều dưỡng tại các khoa Hồi
sức tích cực phải kể đến là yếu tố quá tải người bệnh. Theo thông tư 08/2007/TTLTBYT-BNV hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước quy
định tỷ lệ nhân viên/ giường bệnh cho bệnh viện hạng 1 và hạng đặc biệt có triển
khai làm ca là 2 -2,2 . Tỷ lệ bác sỹ/chức danh chuyên môn y tế khác (điều dưỡng) là
1/3 – 1/3.5, tuy nhiên chưa có tỷ lệ riêng đới với các đơn vị cần sự điều trị, chăm sóc
liên tục như các khoa Hồi sức tích cực. Như vậy theo thông tư này, số điều dưỡng của
khoa Hồi sức tích cực là 63 – 69 người. Nhưng trên thực tế số điều dưỡng của khoa là
53. Còn chưa tính đến một phần không nhỏ điều dưỡng phải làm các công việc không
liên quan đến chuyên môn như thanh toán viện phí, quản ỹ máy móc, trang thiết bị…
Như vậy, nhân lực điều dưỡng nói chung không đáp ứng đủ nhu cầu công việc dẫn
đến tình trạng một điều dưỡng chăm sóc từ 5 – 6 người bệnh, thậm chí 7 – 8 người
bệnh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy những điều dưỡng phải chăm sóc 12 bênh nhân có chất lượng nhân định tốt hơn những điều dưỡng phải chăm sóc 3-4
bênh nhân hay 5-6 bênh nhân, tuy nhiên sự khác bi êt này chưa có ý nghĩ thống kê
(p>0,05)...........................................................................................................................60
Môt vài nghiên cứu trước đây đã từng chỉ ra mối liên quan giữa tỷ l ê điều dưỡng/ b ênh nhân
với chất lượng chăm sóc người bênh. Trong nghiên cứu của tác giả Kane, tác giả MC

Gahan và một số tác giả khác cho thấy tăng số lượng điều dưỡng làm giảm đáng kể tỷ
lệ tử vong tại bệnh viện, giảm các sai sót liên quan đến chuyên môn , , . Điều này là
do khi phải chăm sóc số lượng bênh nhân ít hơn thì người điều dưỡng có nhiều thời
gian chăm sóc, quan tâm bênh nhân hơn, nó cũng làm giảm bớt gánh n ăng, căng
thẳng tâm lý cho người điều dưỡng, dẫn đến chất lượng chăm sóc và khả năng nh ân
định bênh nhân của điều dưỡng cũng tốt hơn so với khi phải chăm sóc nhiều b ênh
nhân.................................................................................................................................60
Tuy nhiên, bài toán nhân lực không chỉ là vấn đề của khoa Hồi sức tích cực hay bệnh viện
Bạch Mai mà còn là tình hình chung của các bệnh viện trên toàn quốc, đặc biệt là sau
nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về tự chủ tài chính có hiệu lực...............61
4.5.6 Mối tương quan giữa giờ tiếp nhận vào khoa và chất lượng nhận định người bệnh......61
Chế độ trực ca kíp, trực đêm nhiều, thường phải làm việc quá thời gian, không có thời gian
để nghỉ ngơi đầy đủ là một trong những nghiên nhân gây căng thẳng, stress cho nhân
viên y tế . Biểu hiện của căng thẳng, stress của nhân viên y tế được thể hiện dưới
nhiều dạng khác nhau: về mặt cơ thể; về mặt tâm lý cảm xúc; về mặt hành vi. Hệ quả
của nó ảnh hưởng đến chất lượng nhận định bệnh nhân của nhân viên y tế nói chung
và điều dưỡng nói riêng . Sự mệt mỏi và thiếu ngủ của các điều dưỡng trực ca đêm có


liên quan đến việc đến hiệu quả công việc, chất lượng nhân định cũng như việc ra
quyết định chăm sóc người bệnh , , . Theo kết luận được các nhà khoa học thuộc Đại
học McGill (Canada) rút ra từ nghiên cứu dựa trên tỷ lệ sống sót sau 30 ngày của
bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa Do Thái Montreal. Theo WebMD, nhóm tác giả đã
xem xét dữ liệu của 41.716 ca phẫu thuật cấp cứu từ tháng 4/2010 đến tháng 3/2015.
Giờ phẫu thuật được chia thành ban ngày (từ 7h30 đến 15h29), ban tối (từ 15h30
đến 23h29) và ban đêm (từ 23h30 đến 7h29). Các nhà khoa học phát hiện bệnh nhân
được phẫu thuật vào ban đêm dê tử vong hơn 2,17 lần so với bệnh nhân được phẫu
thuật vào ban ngày. Bên cạnh đó, nguy cơ ra đi của người lên bàn mổ lúc cuối ngày
cũng cao hơn 1,43 lần so với những ai được can thiệp sớm hơn . Trong nghiên cứu
của Meeta Prasad Kerlin, tác giả này cũng đã kết luận rằng chất lượng chăm sóc người

bệnh vào ban đêm không cải thiện được nhiều . Chất lượng nhận định vào ban đêm
không cao bởi hàng loạt các nguyên nhân khác nhau, ví dụ như do sự mệt mỏi của
điều dưỡng, thiếu hụt về nhân lực… Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi lại cho
thấy sự khác biệt so với các nghiên cứu trên, chất lượng nhận định của điều dưỡng
đối với những người bệnh nhập viện trong giờ hành chính và ngoài giờ hành chính
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê: tỷ lệ chất lượng nhận định người bệnh tốt
của điều dưỡng trên nhóm người bệnh nhập viện trong giờ hành chính đạt 61,3%,
còn nhóm người bệnh nhập viện ngoài giờ hành chính đạt 57,3%. Điều này chứng tỏ
hiệu quả rõ ràng của làm việc theo ca kíp tại khoa Hồi sức tích cực nên số lượng nhân
viên cũng như chất lượng làm việc giữa các ca không có sự khác biệt. Đây cũng là một
trong những điều quy định tại quy chế khoa Hồi sức cấp cứu và Chống độc, điều
dưỡng tại các đơn vị Hồi sức tích cực phải triển khai làm ca nhằm đảm bảo chất
lượng chăm sóc người bệnh liên tục 24/24 ..................................................................62
4.5.7 Mối tương quan giữa độ nặng người bệnh và chất lượng nhận định người bệnh..........63
4.6 Bàn luận về một số hạn chế phương pháp và kết quả nghiên cứu......................................64
Tại Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu đánh giá chất lượng chăm sóc của điều dưỡng cũng
như đánh giá năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng, tuy nhiên nghiên cứu về
đánh giá chất lượng nhận định người bệnh của điều dưỡng và các yếu tố liên quan
chưa được thực hiện tại Việt Nam. Nghiên cứu của chúng tôi có kết hợp phương
pháp nghiên cứu định lượng với định tính. Đây là một điểm mạnh trong nghiên cứu vì
kết quả nghiên cứu định lượng được kiểm tra, được giải thích bằng các thông tin thu
thập được từ nghiên cứu định tính điều đó cho phép nhìn nhận, phân tích vấn đề
nghiên cứu một cách sâu hơn. Nghiên cứu đã nhận được sự ủng hộ của Ban giám đốc
bệnh viện Bạch Mai, ban lãnh đạo khoa Hồi sức tích cực và tập thể điều dưỡng khoa
do đó các hoạt động nghiên cứu được triển khai đúng tiến độ và có chất lượng.
Nghiên cứu được thực hiện nghiêm túc theo đề cương. Bộ bảng kiểm được nhóm


nghiên cứu thảo luận, xây dựng, thử nghiệm và chỉnh sửa trước khi tiến hành triển
khai thu thập số liệu. Toàn bộ các giám sát viên được tập huấn kỹ về cách thu thập số

liệu, nghiên cứu viên (tác giả của luận văn) là người cùng nhóm giám sát trực tiếp
tham gia thu thập, giám sát thu thập và phân tích số liệu. Trong quá trình thu thập số
liệu, chúng tôi đã tuân thủ chặt chẽ quy trình, các phiếu đánh giá đều được nghiên
cứu viên kiểm tra ngay sau khi hoàn thiện, và được yêu cầu bổ sung chính xác thông
tin nên cũng đã hạn chế được một phần sai số. Nghiên cứu viên phối hợp cùng nhóm
giám sát đã kiểm tra lại 30 mẫu phiếu đánh giá so với hồ sơ bệnh án, bảng theo dõi
của điều dưỡng, cho thấy không có sai sót trong các phiếu đánh giá..........................65
Nghiên cứu của chúng tôi phát hiện thấy kỹ năng nhận định người bệnh của đối tượng điều
dưỡng trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề còn hạn chế đặc biệt kỹ năng nhận định về hô
hấp, tiêu hóa, tiết niệu. Và cũng nhận thấy một số điều dưỡng đã có thâm niên công
tác tại khoa Hồi sức tích cực nhưng không tự nâng cao trình độ cũng như sức ì còn
lớn do đó khi chăm sóc người bệnh nói chung cũng như tiếp đón người bệnh không
thực hiện theo quy trình mặc dù đã được đào tạo. Nghiên cứu của chúng tôi sẽ giúp
ban lãnh đạo khoa, nhóm giám sát của điều dưỡng tăng cường đào tạo liên tục, giám
sát để cải thiện những năng lực này..............................................................................66
Một số thông tin mà nghiên cứu không thu thập như và can thiệp phải hiến hành cho người
bệnh khi vào khoa, tình trạng người bệnh khi ra khỏi khoa Hồi sức tích cực, thời gian
nằm tại khoa và tỷ lệ tử vong làm cho nghiên cứu chưa đánh giá hết được tình trạng
người bệnh khi vào khoa ...............................................................................................66
KẾT LUẬN......................................................................................................................................67

KHUYẾN NGHỊ............................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................1


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mô hình bệnh tật của một số đơn vị HSTC trên thế giới....................13
Bảng 2.4 Các biến số và chỉ số nghiên cứu.........................................................23
3.1.2Đặc điểm chung của người bệnh vào khoa HSTC (n=394).........................28
Đặc điểm chung của người bệnh vào khoa trong thời gian nghiên cứu có đặc

điểm như sau:......................................................................................................28
Tuổi: Tuổi trung bình của 394 người bệnh trong nghiên cứu là 54,8 ± 18,4 tuổi,
cao nhất là 98 tuổi và thấp nhất là 14 tuổi. Lứa tuổi hay gặp nhất là 58 tuổi...28
Giới: Giới tính của người bệnh được phân bố theo biểu đồ sau:......................28
..............................................................................................................................29
Biểu đồ 3.1: Phân bố người bệnh theo giới (n = 394)........................................29
Nhận xét: Trong 394 phiếu đánh giá chất lượng nhận định người bệnh nghiên
cứu bao gồm 253 người bệnh nam chiếm tỷ lệ 64,2%, 141 người bệnh nữ
chiếm tỷ lệ 35,8%................................................................................................29
Độ nặng theo thang điểm APACHE II:.................................................................29
Bảng 3.4 Độ nặng theo thang điểm APACHE II (n = 394)...................................29
Điểm số................................................................................................................29
Số người bệnh (n)................................................................................................29
Tỷ lệ (%)................................................................................................................29
<10.......................................................................................................................29
129.......................................................................................................................29
27,2......................................................................................................................29
11-20....................................................................................................................29
187.......................................................................................................................29
50,5......................................................................................................................29
>20.......................................................................................................................29


78.........................................................................................................................29
18,3......................................................................................................................29
Tổng cộng.............................................................................................................29
394.......................................................................................................................29
100.......................................................................................................................29
Nhận xét: Điểm APACHE II trung bình lúc nhập khoa là 14,58 ± 7,5 cao nhất 42
điểm. Điểm APACHE II từ 11 – 20 điểm chiếm tỷ lệ cao nhất (50,5%)..............29

Độ nặng theo thang điểm Glasgow:...................................................................29
..............................................................................................................................30
Biểu đồ 3.2: Phân bố độ nặng theo thang điểm Glasgow (n = 394)..................30
Nhận xét: Điểm Glasgow trung bình là 12,8 ± 3,5 điểm số người bệnh có điểm
glasgow từ 3 – 8 chiếm tỷ lệ 19,6%....................................................................30
Mô hình bệnh tật người bệnh vào khoa như sau:.............................................30
..............................................................................................................................30
Biểu đồ 3.3: Mô hình bệnh tật............................................................................30
..............................................................................................................................31
Biểu đồ 3.4: Phân bố người bệnh nhập viện theo nơi chuyển đến...................31
..............................................................................................................................32
Biểu đồ 3.5: Đặc điểm về giờ nhập khoa của người bệnh (n = 394)..................32
Nhận xét: Người bệnh vào ngoài giờ hành chính chiếm tỷ lệ cao nhất 61,4%,
còn lại 38,6% người bệnh vào viện trong giờ hành chính..................................32
3.2.1 Nhận định về tuổi, giới của người bệnh (được ghi chép vào phiếu theo
dõi điều dưỡng) như sau:...................................................................................32
Bảng 3.5 Nhận định về tuổi, giới (n = 394)........................................................32
Bảng 3.6 Nhận định các thông tin về thống kê lưu trữ......................................32
(được ghi chép vào bảng theo dõi) (n = 394).....................................................33
Bảng 3.7 Nhận định các thông tin liên quan đến chuyên môn..........................33


( được ghi chép vào bảng theo dõi) (n = 394)....................................................33
..............................................................................................................................34
..............................................................................................................................35
Biểu đồ 7: Đánh giá nhận định các dấu hiệu sinh tồn (n = 394)........................35
..............................................................................................................................35
Biểu đồ 3.7: Đánh giá nhận định về tri giác (n = 394)........................................35
..............................................................................................................................36
Biểu đồ 3.8: Đánh giá nhận định hô hấp – tuần hoàn (n = 394)........................36

Nhận xét: Chất lượng nhận định người bệnh đạt loại tốt chiếm 59,6% (235
phiếu) chất lượng trung bình và kém chiếm 7,4%.............................................38
Bảng 3.6 Nhóm tuổi, giới và chất lượng nhận định (n = 394)............................38
Tuổi/ giới..............................................................................................................38
Tổng số phiếu n(%)..............................................................................................38
Chất lượng nhận định..........................................................................................38
p...........................................................................................................................38
Trung bình, kém n(%)..........................................................................................38
Khá.......................................................................................................................38
n(%)......................................................................................................................38
Tốt........................................................................................................................38
n(%)......................................................................................................................38
≤ 30......................................................................................................................38
134 (100%)...........................................................................................................38
20 (14,9%)............................................................................................................38
51 (38,1%)............................................................................................................38
63 (47%)...............................................................................................................38
0,001....................................................................................................................38


˃ 30......................................................................................................................38
260 (100%)...........................................................................................................38
9 (3,5%)................................................................................................................38
79 (30,4%)............................................................................................................38
172 (66,1%)..........................................................................................................38
Nam......................................................................................................................38
176 (100%)...........................................................................................................38
9 (5,1%)................................................................................................................38
49 (27,8%)............................................................................................................38
118 (67,0%)..........................................................................................................38

0,022....................................................................................................................38
Nữ........................................................................................................................38
218 (100%)...........................................................................................................38
20 (9,2%)..............................................................................................................38
81 (37,1%)............................................................................................................38
117 (53,7%)..........................................................................................................38
Nhận xét: Theo kết quả bảng 3.6 cho thấy nhóm tuổi > 30 của điều dưỡng có
260 phiếu (66%) trong đó số phiếu đạt chất lượng tốt chiếm tỷ lệ cao nhất
66,1%. Nhóm điều dưỡng có độ tuổi dưới 30 có số phiếu đạt chất lượng tốt
chỉ đạt 47%. Điều này cho thấy điều dưỡng dưới 30 tuổi nhận định không tốt
bằng nhóm điều dưỡng trên 30 tuổi. Trong nhóm điều dưỡng nam có 118
phiếu đạt chất lượng tốt chiếm tỷ lệ 67%, cao hơn nhóm điều dưỡng nữ
(53,7%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.................................38
Bảng 3.7 Trình độ và chất lượng nhận định(n = 394).........................................39
Trình độ................................................................................................................39
Tổng số phiếu n(%)..............................................................................................39
Chất lượng nhận định..........................................................................................39
p...........................................................................................................................39


Trung bình, kém n(%)..........................................................................................39
Khá.......................................................................................................................39
n(%)......................................................................................................................39
Tốt........................................................................................................................39
n(%)......................................................................................................................39
Trung cấp.............................................................................................................39
281 (100%)...........................................................................................................39
28 (10,0%)............................................................................................................39
113 (40,2%)..........................................................................................................39
140 (49,8%)..........................................................................................................39

0,001....................................................................................................................39
Cao đẳng..............................................................................................................39
27 (100%).............................................................................................................39
1 (3,7%)................................................................................................................39
7 (25,9%)..............................................................................................................39
19 (70,4%)............................................................................................................39
Đại học.................................................................................................................39
86 (100%).............................................................................................................39
0 (0%)...................................................................................................................39
10 (11,6%)............................................................................................................39
76 (88,4%)............................................................................................................39
Tổng......................................................................................................................39
394 (100%)...........................................................................................................39
29.........................................................................................................................39
130.......................................................................................................................39
235.......................................................................................................................39


Nhận xét: Trình độ điều dưỡng có liên quan chặt chẽ đến chất lượng nhận
định người bệnh, nhóm phiếu do điều dưỡng có trình độ đại học nhận định
(86 phiếu) có chất lượng nhận định tốt nhất chiếm tỷ lệ 88,4%, tiếp theo là
nhóm điều dưỡng nhận định có trình độ cao đẳng (70,4%) và tiếp theo là
nhóm điều dưỡng nhận định có trình độ trung cấp chỉ đạt 49,8%. Mối tương
quan này rất có ý nghĩa thống kê với p<0,01......................................................39
Bảng 3.8 Thâm niên và chất lượng nhận định (n = 394)....................................39
Thâm niên............................................................................................................39
Tổng số phiếu n(%)..............................................................................................39
Chất lượng nhận định..........................................................................................39
p...........................................................................................................................39
Trung bình, kém n(%)..........................................................................................39

Khá.......................................................................................................................39
n(%)......................................................................................................................39
Tốt........................................................................................................................39
n(%)......................................................................................................................39
< 5 năm................................................................................................................39
172 (100%)...........................................................................................................39
22 (12,8%)............................................................................................................39
73 (42,4%)............................................................................................................39
77 (44,8%)............................................................................................................39
0,001....................................................................................................................39
5 – 10 năm...........................................................................................................39
121 (100%)...........................................................................................................39
3 (2,5%)................................................................................................................39
32 (26,5%)............................................................................................................39
86 (71,0%)............................................................................................................39
˃ 10 năm..............................................................................................................40


101 (100%)...........................................................................................................40
4 (4%)...................................................................................................................40
25 (24,7%)............................................................................................................40
72 (71,3%)............................................................................................................40
Tổng......................................................................................................................40
394 (100%)...........................................................................................................40
29.........................................................................................................................40
130.......................................................................................................................40
235.......................................................................................................................40
Bảng 3.9 Tỷ lệ điều dưỡng/ người bệnh và chất lượng nhận định(n = 394).....40
Tỷ lệ điều dưỡng /người bệnh............................................................................40
Tổng số phiếu n(%)..............................................................................................40

Chất lượng nhận định..........................................................................................40
p...........................................................................................................................40
Trung bình, kém n(%)..........................................................................................40
Khá.......................................................................................................................40
n(%)......................................................................................................................40
Tốt........................................................................................................................40
n(%)......................................................................................................................40
1 : 2......................................................................................................................40
12 (100%).............................................................................................................40
0 (0%)...................................................................................................................40
3 (25,0%)..............................................................................................................40
9 (75,0%)..............................................................................................................40
0,186....................................................................................................................40
1 : 3 – 1 : 4............................................................................................................40


106 (100%)...........................................................................................................40
4 (3,8%)................................................................................................................40
31 (29,2%)............................................................................................................40
71 (67,0%)............................................................................................................40
1 : 5 – 1 : 6............................................................................................................40
276 (100%)...........................................................................................................40
25 (9,1%)..............................................................................................................40
96 (34,8%)............................................................................................................40
155 (56,1%)..........................................................................................................40
Tổng:.....................................................................................................................40
394 (100%)...........................................................................................................40
29.........................................................................................................................40
130.......................................................................................................................40
235.......................................................................................................................40

Bảng 3.10 Giờ vào và chất lượng nhận định (n = 394).......................................41
Giờ vào.................................................................................................................41
Tổng số phiếu n(%)..............................................................................................41
Chất lượng nhận định..........................................................................................41
p...........................................................................................................................41
Trung bình, kém n(%)..........................................................................................41
Khá.......................................................................................................................41
n(%)......................................................................................................................41
Tốt........................................................................................................................41
n(%)......................................................................................................................41
Trong giờ hành chính...........................................................................................41
230 (100%)...........................................................................................................41


16 (7,0%)..............................................................................................................41
73 (31,7%)............................................................................................................41
141 (61,3%)..........................................................................................................41
0,726....................................................................................................................41
Ngoài giờ hành chính...........................................................................................41
164 (100%)...........................................................................................................41
13 (7,9%)..............................................................................................................41
57 (34,8%)............................................................................................................41
94 (57,3%)............................................................................................................41
Tổng:.....................................................................................................................41
394 (100%)...........................................................................................................41
29.........................................................................................................................41
130.......................................................................................................................41
235.......................................................................................................................41
Bảng 3.11 Độ nặng theo thang điểm APACHE II và chất lượng nhận định (n =
394)......................................................................................................................42

Điểm APACHE II....................................................................................................42
Tổng số phiếu n(%)..............................................................................................42
Chất lượng nhận định..........................................................................................42
p...........................................................................................................................42
Trung bình, kém n(%)..........................................................................................42
Khá.......................................................................................................................42
n(%)......................................................................................................................42
Tốt........................................................................................................................42
n(%)......................................................................................................................42
≤ 10......................................................................................................................42


129 (100%)...........................................................................................................42
9(7,0%).................................................................................................................42
41(31,8%).............................................................................................................42
79(61,2%).............................................................................................................42
0,842....................................................................................................................42
11 - 20..................................................................................................................42
187 (100%)...........................................................................................................42
12 (6,4%)..............................................................................................................42
64 (34,2%)............................................................................................................42
111(59,4%)...........................................................................................................42
˃ 20......................................................................................................................42
78 (100%).............................................................................................................42
8 (10,3%)..............................................................................................................42
25 (32%)...............................................................................................................42
45 (57,7%)............................................................................................................42
Tổng:.....................................................................................................................42
394 (100%)...........................................................................................................42
29.........................................................................................................................42

130.......................................................................................................................42
235.......................................................................................................................42
Khoa Hồi sức tích cực tại các bệnh viện trong nước cũng như trên thế giới là
nơi tiếp nhận những người bệnh nặng, tổn thương và suy chức năng nhiều cơ
quan những người bệnh cần sự hỗ trợ về hô hấp, tuần hoàn và chức năng các
tạng khác hay đợt cấp của các bệnh mãn tính . Theo một số nghiên cứu trước,
mức độ nặng của bệnh của bệnh nhân càng cao thì khối lượng công việc chăm
sóc của điều dưỡng càng nhiều . Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy sự
khác biệt giữa mức độ nặng của bệnh nhân với chất lượng nhận định của điều
dưỡng (với p<0,05). Phân tích mối tương quan của 3 nhóm bệnh nhân có điểm
APACHE II dưới 10, từ 11–20 và trên 20 chúng thôi thấy tỷ lệ chất lượng nhận


định của điều dưỡng đạt loại tốt ở nhóm dưới 10 điểm chiếm tỷ lệ cao nhất
(61,2%), sau đó lần lượt đến nhóm từ 11-20 và cuối cùng là nhóm người bệnh
nặng >20 điểm. Kết quả này cho thấy người bệnh có tình trạng càng nặng thì
chất lượng nhận định của điều dưỡng càng không tốt, tuy nhiên kết quả
nghiên cứ chưa có ý nghĩa thống kê p>0,05. Kết quả này cũng phần nào đánh
giá chất lượng chuyên môn của điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện
Bạch Mai, khi tiếp đón người bệnh vào khoa điều dưỡng thực hiện đánh giá
nhanh người bệnh nếu người bệnh trong tình trạng cấp cứu phải tiến hành
cấp cứu trước không làm các động tác thừa để đảm bảo an toàn cho người
bệnh.....................................................................................................................63


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi, giới của điều dưỡng (n = 46)..........................................27
Bảng 3.2 Đặc điểm khác của điều dưỡng (n = 46)......................................................27
Số người bệnh 1 điều dưỡng theo dõi và chăm sóc khi tiếp nhận người bệnh mới

vào thu được như sau:................................................................................................28
Bảng 3.3 Đặc điểm nhân lực điều dưỡng trong thời điểm tiếp nhận người bệnh....28


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Khoa Hồi sức tích cực tại các bệnh viện trong nước cũng như trên thế
giới là nơi tiếp nhận những người bệnh nặng, tổn thương và suy chức năng
nhiều cơ quan những người bệnh cần sự hỗ trợ về hô hấp, tuần hoàn và chức
năng các tạng khác hay đợt cấp của các bệnh mãn tính . Do đó đòi hỏi nhân
viên khoa Hồi sức tích cực phải nhận biết sớm các dấu hiệu của tình trạng
nặng cũng như nguy kịch để cấp cứu kịp thời người bệnh.
Các công trình nghiên cứu trên thế giới về tác động tới tiên lượng và tử
vong của người bệnh tại các đơn vị hồi sức đã xác định việc nhận định bệnh
nhân muộn, điều trị không thích hợp và hội chẩn muộn là những nguyên nhân
đầu tiên của nhóm người bệnh chăm sóc, điều trị không đạt yêu cầu. Tuy
nhiên, các tình huống này có thể được cải thiện bởi sự phát hiện sớm các dấu
hiệu nguy kịch và can thiệp kịp thời ở giai đoạn sớm sẽ dự phòng được diễn
biến xấu. Trên thế giới việc chăm sóc, điều trị người bệnh cần có các quy
trình chuẩn nhằm chăm sóc điều trị được thống nhất và nhằm đạt được mục
tiêu điều trị đã đề ra.
Khoa HSTC bệnh viện Bạch Mai trung bình tiếp nhận 1500-1700 người
bệnh nặng và nguy kịch hàng năm. Bên cạnh việc thăm khám đánh giá nhận
định của bác sĩ về tình trạng người bệnh thì việc tiếp nhận dánh giá và nhận
định người bệnh của điều dưỡng tại khoa hồi sức tích cực đã tuân thủ quy
trình được xây dựng trong những năm gần đây. Về cơ bản, nhận định điều
dưỡng tại khoa bao gồm nhận định các dấu hiệu lâm sàng của người bệnh như
dấu hiệu sinh tồn, tri giác, nhận định các hệ thống cơ quan … tuy nhiên trên
thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc nhận định người bệnh tại

các khoa lâm sàng đặc biệt tại các khoa Hồi sức tích cực còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như trình độ được đào tạo, thâm niên, kinh nghiệm cũng như tỉ lệ


2
điều dưỡng trên người bệnh và nhiều yếu tố khác… , . Trên thế giới đã có
một số nghiên cứu về nhận định người bệnh tại các khoa Hồi sức tích cực tuy
nhiên tại Việt Nam, chưa có các nghiên cứu đề cập đến vấn đề này mà chỉ có
các nghiên cứu về công tác ghi chép của điều dưỡng.
Vì vậy để nâng cao chất lượng chăm sóc phục vụ người bệnh tại khoa
Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề
tài: “ Nhận định người bệnh khi vào viện của điều dưỡng khoa Hồi sức
tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2016”. Với hai mục tiêu cụ thể như sau:
1. Mô tả thực trạng việc nhận định bệnh nhân của điều dưỡng tại
khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2016
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến việc nhận định bệnh nhân
của điều dưỡng khoa HSTC Bệnh viện Bạch Mai năm 2016.


3
Chương 1

TỔNG QUAN
1.1. Nhận định người bệnh của điều dưỡng
Nhận định là quá trình thu thập mọi thông tin về người bệnh. Người điều
dưỡng cần tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Nhận định người bệnh là một
loạt các bước gồm: - khai thác tiền sử - các kết quả khám thực thể - ghi nhận
các dấu hiệu sinh tồn, cân nặng – nhận định qua sự quan sát tiếp xúc người
bệnh - các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng - các dấu hiệu chủ quan hoặc
khách quan,....,

Nhận định cũng là bước đầu tiên của quy trình điều dưỡng với mục đích
chính là thu thập đầy đủ các thông tin liên quan đến sinh lý cũng như các yếu
tố tinh thần của người bệnh và qua bước nhận định người điều dưỡng sẽ đưa
ra được các vấn đề cần can thiệp phù hợp với tình trạng người bệnh. Quy trình
điều dưỡng được phát triển từ học thuyết khoa học giải quyết vấn đề nhằm
giúp điều dưỡng có khả năng nhận biết tình trạng thực tế và những vấn đề cần
chăm sóc sức khỏe cho mỗi cá nhân riêng biệt cũng như thiết lập những kế
hoạch chăm sóc đúng và đáp ứng các nhu cầu cần thiết cho bệnh nhân. Do đó
bước đầu tiên của quy trình đó cũng là bước quan trọng nhất của quy trình.


×