Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

cách mạng miền nam 1954-1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 72 trang )

CÁCH MạNG DÂN TộC DÂN CHủ MIềN NAM
1954-1975
MIềN NAM ĐấU TRANH CHốNG CHế Độ MĨ
DIệM;GIữ GÌN &XÂY DựNG LựC LƯợNG,TIếN
TớI ĐồNG KHởI
1954-1960
1.CHÍNH SÁCH CủA MĨ DIệM ở
MN

Ngay sau khi hiệp định Giơnevơ về vấn đề lập lại hoà bình ở
Đông Dương được kí kết 1 ngày,Mĩ tuyên bố không có trách
nhiệm thực hiện và bắt đầu triển khai kế hoạch của mình ở
MNVN.



Kế hoạch chiến lược gồm 6 biện pháp khẩn cấp:

Bảo trợ chính quyền Ngô Đình Diệm.Viện trợ trực tiếp cho chính
quyền Ngô Đình Diệm

Xây dựng quân đội SG gồm 15 vạn do Mĩ trang bị và huấn luyện

Bầu cử quốc hội ở MN,hợp pháp hoá chính quyền SG

Định cư cho số tín đồ Thiên Chúa Giáo từ Bắc vào,vạch kế hoạch cải
cách điền địa


Thay đổi chế độ thuế khoá,dành ưu tiên cho hàng Mĩ vào VN

Đào tạo cán bộ hành chính

1.1Về CHÍNH TRị

Mĩ bảo trợ cho Diệm,thúc giục Diệm mau chóng triển khai kế hoạch.

Mĩ sử dụng sức mạnh của chủ nợ với con nợ là TDP buộc Pháp phải
nhượng bộ các yêu cầu của Mĩ như trao chủ quyền cho chính phủ Ngô
Đình Diệm, để Mĩ viện trợ thẳng cho Diệm mà không qua Pháp


Sau khi Pháp tuyên bố không còn trách nhiệm thi hành hiệp định
Giơnevơ,chính quyền D đã thanh toán các thế lực thân Pháp khỏi bộ máy
chính quyền các cấp,thiết lập chế độ độc tài phát xít gia đình trị

Để ptriển lực lượng của mình Diệm đã thành lập các tổ chức chính trị
phản động như Đảng cần lao nhân vị do Ngô Đình Nhu cầm đầu

23/10/1955,Mĩ Diệm bày trò tổ chức trưng cầu dân ý,phế truất Bảo Đại
suy tôn Diệm làm tổng thống

4/3/1956,Diệm tổ chức bầu cử riêng rẽ,lập quốc hội lập hiến(hành động

chống đối Hiêp định Giơnevơ)

Mĩ Diệm cũng tuyên bố sẽ không có cuộc tổng tuyển cử tự do nào trên
phạm vi cả nước
1.2Về QUÂN
Sự

Mĩ dồn sức lập một đội quân làm công cụ ổn định tình hình.Trong 6
tháng đầu năm 1955,Mĩ đã kí một loạt hiệp định với nguỵ quyền
NĐD

Mĩ đưa nhân viên và cố vấn quân sự vào MNVN: phái đoàn MAAG,phái

đoàn phụ trách tổ chức,huấn luyện,kiểm tra,phái đoàn huấn luyện và tác
chiến.

Mĩ nhanh chóng cải tổ đạo quân nguỵ hỗn tạp mang nặng tư tưởng chiến
bại do Pháp để lại thành lập “đội quân quốc gia”

Các loại vũ khí và dụng cụ chiến tranh Mĩ đưa vào MN ngày càng nhiều
trị giá 1,5 tỉ đôla

Các căn cứ không quân được xây dựng khắp MN,ngoài ra có hệ thống
viễn thông để điều khiển các hoạt động không quân


Các quân cảng được nâng cấp với trang thiết bị hiện đại

Chính quyền Diệm từ chỗ không có gì đã có 250 máy bay các loại,250 tàu
chiến,600 xe bọc thép
1.3.Về CHÍNH SÁCH KHủNG Bố VÀ CÀN
QUÉT CủA MĨ DIệM

Ngô Đình Diệm cho tay chân tiến hành đàn áp,khủng bố nhân dân,tổ
chức các cuộc vây bắt tàn sát những người kháng chiến cũ,những người
đòi hịêp thương thống nhất đất nước và những người không ủng hộ
Diệm với phương châm “Thà giết nhầm còn hơn bỏ sót” “Tiêu diệt
cộng sản không thương tiếc”.


Diệm đã gây ra nhiều cuộc tàn sát bằng các hình thức dã man thời trung cổ kết
hợp với những phương pháp cực hình hiện đại hòng làm nhụt tinh thần đấu
tranh của nhân dân MN: vụ tàn sát ở Kim Đôi làm 17 người chết;vụ đầu độc
6000 người yêu nước ở nhà giam Phú Lợi

Từ giữa 1955,Diệm mở chiến dịch “Tố cộng diệt cộng” trên toàn MN và coi
đây là quốc sách để tiêu diệt tận gốc những người cộng sản

Mục đích:

Kiện toàn bộ máy đàn áp


Có cơ sở pháp lí cho chính sách khủng bố

Qúa trình thực hiện:

Giai đoạn 1: (5/1955-6/1956) trên toàn MN,lúc đầu đánh trên diện rộng sau
đó đánh vào chiều sâu,chia nhân dân thành 3 loại:Loại cán bộ và đảng viên
cộng sản-công dân bất hợp pháp,loại gia đình có người đi tập kết-công dân
bán hợp pháp,loại nhân dân nói chung, để có hướng dẫn trong những nội
dung riêng phù hợp.Sau khi học tập địch bắt mọi người tố giác cộng sản.Kết
quả: gây hoang mang trong quần chúng nhân dân,gây sợ sệt,nghi ngờ giữa
quần chúng và cán bộ,một số đảng viên buộc phải ra đầu hàng tự thú.


Giai đoạn 2: (7/1956 trở đi) trọng điểm là ĐNB và ĐBSCL.Sau khi điều tra
địch chia thành 3 loại gia đình: Loại A là Gia đình có những người kháng
chiến cũ,có người tham gia tập kết,yêu nước,thiết tha với hoà bình gọi chung
là Việt cộng; gia đình có bà con họ hàng thân thuộc với loại A cũng được liệt
vào danh sách bất hợp pháp;loại C là gia đình có vây cánh hậu thuẫn cho
chính quyền Diệm.Hai loại gia đình A,B bị bắt đi học “tố cộng”

Mĩ Diệm dùng lực lượng quân đội,cảnh sát,bảo an,dân vệ càn
quét đánh phá dữ dội vùng nông thôn,khu căn cứ.Cuối 3/1959
Diệm công khai tuyên bố MN ở trong tình trạng chiến tranh và
lấy cớ đó huy động toàn bộ lực lượng vào các cuộc hành

quân,càn quét.5/1959 địch ban hành luật 10-59 đặt những người
cộng sản,những người yêu nước ra ngoài vòng pháp luật,thành
lập các toà án quân sự đặc biệt ở Sài Gòn,Buôn Mê Thuột,Huế,
đưa máy chém về địa phương để thi hành án ngay tại chỗ
1.4.Về VĂN HOÁ TƯ
TƯởNG

Tư tưởng bao trùm trong chính quyền Diệm là tư tưởng chống
cộng

Vũ khí tư tưởng chống cộng của Diệm là chủ nghĩa duy linh nhân
vị-thuyết duy tâm nhằm thủ tiêu tinh thần đấu tranh của quần

chúng,một thứ triết học phản động được Diệm Nhu khai thác sử
dụng

Mĩ Diệm tạo dựng vỏ bọc giả hiệu cho chế độ Ngô Đình Diệm :
“cộng hoà” “quốc gia”

Tiếng việt không được sử dụng trong giảng dạy đại học

Diệm ưu tiên phát triển các trường học thiên chúa giáo nhằm nhồi
nhét chủ nghĩa duy linh vào đầu óc thế hệ trẻ biến họ thành những
kẻ lai căng,mất gốc,chống lại nhân dân mình


Mĩ Diệm còn du nhập các loại phim ảnh,báo chí đồi truỵ để đầu
độc nhân dân ta nhất là tầng lớp thanh thiếu niên
1.5.Về KINH Tế

Mĩ Diệm biến MN thành thuộc địa bóc lột kinh tế

Hàng hoá Mĩ được tự do và miễn thuế quan và mọi khoản thuế
nội địa

Tách đồng tiền Mn khỏi đồng tiền Frăng và phụ thuộc vào
đồng đôla.


Mĩ đã vươn lên thành nước xuất khẩu lớn nhất trong thị trường
MN

Mĩ Diệm thực hiện chính sách “Cải cách điền địa” trong nông
nghiệp tước đoạt ruộng đất mà chính quyền cách mạng đem lại
cho nhân dân ,duy trì chế độ chiếm hữu ruộng đất cuả địa chủ

Trong công thương nghiệp,chính sách của Mĩ Diệm là đảm bảo
cho Mĩ và phe Mĩ tiêu thụ được nhiều hàng hoá ứ đọng dưới
chiêu bài viện trợ

Chính quyền Diệm cũng tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển

công thương nghiệp dân tộc
2. ĐấU TRANH CHốNG CHế Độ MĨ DIệM,GIữ
GÌN VÀ XÂY DựNG LựC LƯợNG(54-59)

Trước dã tâm của Mĩ Diệm, Đảng ta chủ trương chuyển vũ trang
chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ Diệm đòi hoà
bình,giữ gìn và xây dựng lực lượng (do so sánh tương quan lực
lượng của ta yếu hơn)
3.PHONG TRÀO ĐồNG
KHởI
NHữNG TIềN Đề CủA PHONG
TRÀO


Mâu thuẫn giữa Mĩ Diệm và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay
gắt

Mặt trận đấu tranh chống Mĩ Diệm gồm mọi tầng lớp mà nòng cốt
là công nông hình thành,phát triển

Trong hàng ngũ nguỵ quân nguỵ quyền mâu thuẫn ngày càng sâu
sắc

Cách mạng MN đứng trước thử thách lớn đòi hỏi có phương hướng
chỉ đạo kịp thời để đối phó với địch đồng thời duy trì và phát triển

phong trào

Nghị quyết TW Đảng 15 đã đề ra đường lối đấu tranh cụ thể cho
CMMN: dùng khởi nghĩa để giành chính quyền nhưng do Đế quốc
Mĩ rất hiếu chiến nên trong những điều kiện đó cuộc khởi nghĩa của
nhân dân MN có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang =>
tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cho CMMN , đáp ứng được nguyện
vọng của đồng bào chiến sĩ MN, động viên mạnh mẽ tinh thần CM
và tăng cường sự nhất trí trong Đảng
DIễN BIếN VÀ KếT
QUả


Tại Liên khu V:

Cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh-Bình Định 6/2/1959

Cuộc nổi dậy ở Bắc Ái 7/2/1959: dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ địa
phương nhân dân nổi dậy phá ách kìm kẹp trở về làng cũ,tổ chức làng
chiến đấu,xây dựng đội du kích

Khởi nghĩa Trà Bồng từ 28/8/1959: dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ địa
phương nhân dân nổi dậy đấu tranh chính trị có sự hỗ trợ của
LLVT.Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan sang nhiều huyện khác của
Quảng Ngãi


Tại đồng bằng Nam Bộ: trên nhiều vùng rộng lớn nhân dân nổi dậy diệt
ác,phá thế kìm kẹp,làm tan rã từng mảng hệ thống nguỵ quân nguỵ quyền
cơ sở

Đồng khởi Bến Tre (17/1/1960):

Dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến Tre lệnh đồng khởi được phát đi từ xã
Định Thuỷ,huyện Mỏ Cày mở đầu bằng cuộc bao vây tiêu diệt tổng đoàn
dân vệ xã.Quần chúng nhân dân đồng loạt nổi dậy giương cờ,biểu ngữ,nổi
chiêng trống tạo thế uy hiếp bao vây


Mục tiêu khởi nghĩa:

Dùng mọi cách phát động quần chúng nhân dân nổi dậy mạnh mẽ,phá thế
kìm kẹp,giành quyền làm chủ

Phát triển lực lượng chính trị và vũ trang

Củng cố và phát triển cơ sở Đảng

Giải quyết vấn đề ruộng đất

Các xã Phước Hiệp,Bình Khánh nổi dậy phối hợp


Chỉ ngay trong đêm 17/1/1960 cách mạng giành thắng lợi ở 3 xã và lan sang
các xã khác trong huyện,các huyện khác trong tỉnh:Giồng Trôm,Ba Tri,…

Đến 24/1/1960 22 xã đã được giải phóng,diệt 200 tên, đánh lui nhiều cuộc
càn quét

Đơn vị vũ trang tập trung đầu tiên được thành lập ở Bến Tre,ngay khi mới ra
đời đã có nhiều trận đấu rất anh dũng

Ngày 22/2/1960, địch huy động một lực lượng lớn tấn công Định
Thuỷ,Phước Hiệp,Bình Khánh.LLVT sau khi chặn đánh tiêu hao sinh lực

địch đã được lệnh rút khỏi vòng vây.

Trong phong trào đội quân chính trị mà nòng cốt là phụ nữ đã biểu tình
chống càn quét,khủng bố,tên gọi “Đội quân tóc dài” ra đời từ đây và đi vào
lịch sử CMVN như một mốc son chói lọi về vai trò của người phụ nữ VN
trong Kháng chiến chống Mĩ

Từ Bến Tre phong trào lan ra khắp các tỉnh Nam Bộ ,Tây Nguyên
và một số tỉnh Trung Trung Bộ.

Các LLVT không ngừng lớn mạnh


Hệ thống kìm kẹp của Mĩ Diệm ở vùng nông thôn bị tan vỡ từng
mảng lớn

Chính quyền CM thành lập dưới hình thức: Ủy ban nhân dân tự
quản

Vùng giải phóng hình thành và mở rộng liên hoàn nhiều xã

Đến cuối 1960:

Ở các tỉnh NB: 600/1298 xã được giải phóng trong đó 116 xã giải
phóng hoàn toàn


Ở Tây Nguyên: 322/5721 xã được giải phóng
Ý NGHĨA LịCH
Sử

Đối với địch:

Giáng đòn bất ngờ vào chiến lược chiến tranh Đơn phương,làm
thất bại một hình thức thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân
mới của Mĩ

Mâu thuẫn nội bộ chính quyền Nguỵ ngày càng gia tăng


Chính quyền nguỵ rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài

Đối với ta:

Đánh dấu bước nhảy vọt quan trọng của CMMN chuyển sang thế
tiến công,phát triển cao trào CM ra khắp miền với sự kết hợp 2
hình thức đấu tranh chính trị và vũ trang

Chính quyền CM được thành lập trên một vùng rộng lớn có ý
nghĩa chiến lược


Chứng minh tính đúng đắn,kịp thời của Nghị quyết TW 15 của
Đảng

Mặt trận dân tộc giải phóng giải phóng MN ra đời 20/12/1960
Miền Nam chiến đấu chống chiến lược
chiến tranh Đặc Biệt (1961-1965)
1961-1965
1.Chiến lược chiến tranh Đặc biệt của Mĩ
Hoàn cảnh
Hoàn cảnh

Cho đến năm 1960,phong trào Đồng Khởi đã làm phá

sản hoàn toàn chiến lược chiến tranh Đơn phương

LLCM MN ngày cảng trưởng thành và lớn mạnh

Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân diễn ra
quyết liệt ở mọi nơi,ngay trong các vùng tạm bị địch
chiếm

Mĩ tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu và chiến
tranh lạnh.Ngay khi bước chân vào nhà trắng ,tập
đoàn Kennơđi-Johnson cho thi hành chiến lược chiến
tranh đặc biệt và đem thử nghiệm ở MNVN


Phong trào giải phóng dân tộc và sự phát triển của
CNXH trên thế giới uy hiếp đến CNTB
Nội dung
Nội dung

Chiến tranh đặc biệt:

là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ

Được thực hiện chủ yếu bằng lực lượng nguỵ quân nguỵ
quyền tay sai


Có sự chỉ huy của cố vấn Mĩ

Sử dụng vũ khí,trang thiết bị chiến tranh hiện đại của Mĩ

Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược này
là dùng người Việt trị người Việt
Mĩ Diệm triển khai chiến l
Mĩ Diệm triển khai chiến l
ược
ược


Mĩ đề ra kế hoạch Stalay-Taylo:

B1:Bình định MNVN trong vòng 18 tháng (giữa 61-cuối 62) để dồn
16000 dân vào các ấp chiến lược và gây cơ sở gián điệp ở MB

B2: trong 1963 khôi phục kinh tế MN,hoàn tất chương trình bình
định,tăng đội quân Sài Gòn và tiến hành gây rối phá hoại MB

B3: Tập trung phát triển kinh tế MN và tấn công MB

Mĩ tăng viện trợ tài chính để nâng số quân Nguỵ lên nhanh
chóng


Viện trợ của M :321 tr USD (61-62) lên 576 tr USD(62-63)

Số quân Nguỵ: 15 vạn(60)/36.2 vạn(62)+17.4 vạn bảo an+128 đại đội
dân vệ xã

Vũ khí: máy bay,xe thiết giáp và những phương tiện thông tin
hiện đại đảm bảo tính cơ động cao để đối phó với chiến tranh du
kích.Năm 62,M đưa vào MN 500 máy bay nhiều nhất là trực
thăng để triển khai chiến thuật đánh dài tay và chớp nhoáng

Mĩ đưa vào MN ngày càng nhiều cố vấn quân sự Mĩ:


1077(60)/10960(62)/22000(63)/26200(64)

8/62 Mĩ lập bộ chỉ huy quân sự tại SG thay cho phái đoàn
MAAG

Mĩ triển khai 2 gọng kìm:

Triển khai quốc sách bình định,lập hệ thống ấp chiến lược
để tiêu diệt tận gốc các cơ sở cách mạng, đẩy du kích khỏi
nông thôn,xiết chặt ách kìm kẹp dân chúng


Mở các trận càn dài ngày:

Chiến dịch Mặt trời mọc

Chiến dịch Hải Yến

Ngoài ra Mĩ bắt đầu sử dụng chất độc hoá học để phát quang
các vùng cách mạng
2.MN chiến đấu chống chiến lược chiến
tranh đặc biệt

Đường lối của Bộ chính trị:


Đưa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh chính
trị,tiến công địch bằng cả hai mặt trận chính trị và quân
sự, đấu tranh với địch trên cả 3 vùng chiến lược: vùng
rừng núi,vùng nông thôn đồng bằng,vùng đô thị tuy nhiên
tuỳ từng nơi mà có phương pháp đấu tranh phù hợp

Nhanh chóng xây dựng lực lượng chính trị quân sự

Tăng cường khối đoàn kết toàn dân trong mặt trận giải
phóng dân tộc,Trong các năm 61-62 các tổ chức chính
trị,các đoàn thể quần chúng của các giai cấp ,các giới đã

lần lượt được thành lập và gia nhập mặt trận như hội lao
động giải phóng,hội nông dân giải phóng

×