Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

bài tập tự luyện chuyên đề 22 tủ tài liệu bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.61 KB, 16 trang )

Câu 1 (1 điểm)
1. Amin chứa 15,05% N (theo khối lượng) là

A. Anilin

B. metylamin

C. etyl metylamin

D. đimetylamin




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 2 (1 điểm)
2. Tên đúng của CH3-CH(CH3)-NH2 là:

A. prop­1­ylamin

B. prop­2­ylamin

C. etyl metylamin

D. propanamin





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 3 (1 điểm)
3. Kết luận nào không đúng ?

A. Etylamin dễ tan trong nước do có liên kết hydro với nước

B. Etylamin có thể tạo kết tủa với dung dịch FCl3

C. Ở nhiệt độ thường Etylamin là chất khí, tan tốt trong nước, có mùi khai

D. Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sối thấp hơn nước, ít tan trong nước, tan tốt trong ancol, bezen





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 4 (1 điểm)
4. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3

C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2


D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 5 (1 điểm)
5. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

A.2

B.3

C.1

D.4




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 6 (1 điểm)
6. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là

A.4


B.3

C.2


D.5




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 7 (1 điểm)
7. Số amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N là

A.4

B.5

C.6

D.7




Gợi ý
Lời giải chi tiết


Câu 8 (1 điểm)
8.

Amin X phản ứng với HCl thu được sản phẩm có công thứ R- NH 2Cl - R’ và có % Cl (theo
khối lương) bằng 37,1725 .

X có số đồng phân là

A.4

B.3

C.1

D.2




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 9 (1 điểm)
9. Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là


A.2

B.4


C.5

D.3




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 10 (1 điểm)
10. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C H N là 23,73%. Số đồng
x

y

phân amin bậc một thỏa mãn các
dữ kiện trên là

A.2

B.3

C.4

D.1





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 11 (1 điểm)
11.

Có các chất (1) CH3-NH2 ; (2) CH3-NH- CH3 ; (3) C2H5-NH2; (4)C6H5-NH2; (5) NH3.

Lực bazơ của các chất trên tăng theo thứ tự sau

A. (4), (5), (1), (3), (2)

B. (4), (5), (1), (2), (3)

C. (4), (5), (2), (3), (1)


D. (5), (4), (1), (3), (2)




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 12 (1 điểm)
12. Thứ tự tăng dần tính bazơ

A. (CH3)2NH, CH3NH2, C6H5NH2, (C6H5)2NH, NH3


B. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH

C. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH

D. NH3, (C6H5)2NH, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 13 (1 điểm)
13. Có các chất CH -NH ; (CH ) -NH (CH ) -N; C H -NH
3

2

3 2

,

3 3

2

5

2;


C3H7-NH2; C4H9-NH2 ; C6H5-NH2.

Số chất ở thể khí (ở nhiệt độ thường), dễ tan trong nước và làm giấy quỳ tím ướt quá xanh?

A.4

B.5

C.6

D.3




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 14 (1 điểm)
14. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là

A. CH3NH2


B. CH3COOCH3

C. CH3OH

D. CH3COOH





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 15 (1 điểm)
15. Hợp chất hữu cơ X , mạch hở chứa C, H, N trong đó có 23,72% (khối lượng) Nitơ. X tác
dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1
Kết kuận không đúng là

A. X là amin đơn chức no

B. Nếu đốt a mol X, thu đước b mol nước và c mol hh CO2, N2 , thì: a = b – c

C. Nếu đốt a mol X, thu đước b mol nước và c mol CO2 , thì: a =2/3*(b­c)

D. Lực bazơ của X  yếu hơn lực bazơ của metylamin




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 16 (1 điểm)
16. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni


B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường

C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở  nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí

D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam



Gợi ý




Lời giải chi tiết

Câu 17 (1 điểm)
17. Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2 CH3NH2 + H2SO4 

B. CH3NH2 + HNO2 

C. C6H5NH2 + Br2 

 (CH3NH3)2SO4

 CH3OH + N2 + H2O

 m­ Br­ C6H4NH2   + HBr


D. C6H5NO2 +  3 Fe  + 7 HCl 




 C6H5NH3Cl +  3 FeCl2  + 2 H2O

Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 18 (1 điểm)
18. Cho các chất sau: dd HCl, nước brom, HNO2, CH3I, quì tím. Etylamin phản ứng được với bao
nhiêu chất trong số các chất trên ?

A.2

B.4

C.5

D.3




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 19 (1 điểm)
19. Dung dịch etylamin không tác dụng với


A. axit HCl

B. Dung dịch FeCl3

C. Axit nitrơ


D. Cu(OH)2




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 20 (1 điểm)
20. Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4)
polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ
nilon-6,6. Trong các polime trên, số lượng polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit
và dung dịch kiềm là

A.5

B.4

C.3

D.2





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 21 (1 điểm)
21. Phát biểu không đúng là

A. Trong dung dịch, H2N­CH2­COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực [NH3+­CH2­COO­]

B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt

C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl

D. Hợp chất H2N­CH2­COOH3N­CH3 là este của glyxin (hay glixin)




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 22 (1 điểm)
22. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?


A. Dung dịch alanin

B. Dung dịch glyxin


C. Dung dịch lysin

D. Dung dịch valin         




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 23 (1 điểm)
23. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A. Axit α­aminopropionic

B. Axit α, ­điaminocaproic

C. axit α­aminoglutaric

D.Axit aminoaxetic




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 24 (1 điểm)
24. 24. Có các dung dịch: Glyxin, Alanin, Valin, Lysin, axit α-aminoglutaric; phenylalanin;

axit -aminocaproic.
Số dung dịch không đổi màu quỳ tím

A.3

B.4

C.5


D.6




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 25 (1 điểm)
25. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?

A. Glyxin                       

B. Etylamin                        

C. Anilin  

D. Phenylamoni clorua          





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 26 (1 điểm)
26. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng

B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các ­amino axit

C.Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức

D.Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 27 (1 điểm)
27. Cho các chất sau: axit glutamic; glyxin, etyl metylamin, alanin, trimetylamin, anilin. Số
chất làm quỳ tím chuyển màu hồng,
màu xanh, không đổi màu lần lượt là

A. 1, 2, 3



B. 1, 1, 4

C. 2, 1, 3.

D. 3, 1, 2




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 28 (1 điểm)
28. Phát biểu không đúng là

A.Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol

B.Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu

C.Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ

D.Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 29 (1 điểm)

29. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A.2

B.3

C.4

D.1




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 30 (1 điểm)
30.Từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin tạo ra tối đa bao nhiêu tripeptit


A.6

B.8

C.9

D.12





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 31 (1 điểm)
31.Từ một hỗn hợp gồm alanin, glyxin và valin tạo ra tối đa bao nhiêu tripeptit ( đều chứa đủ
cả 3 gốc amino axit ) là

A.6

B.8

C.9

D.12




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 32 (1 điểm)
32.Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A.3

B.9


C.4

D.6





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 33 (1 điểm)
33. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit
Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val và đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A.Gly­Phe­Gly­Ala­Val

B.Gly­Ala­Val­Val­Phe

C.Gly­ Gly­Ala­Val­Phe

D.Val­Phe­Gly­Ala­Gly




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 34 (1 điểm)

34. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao
nhiêu đipeptit khác nhau?

A.3

B.1

C.2

D.4




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 35 (1 điểm)
35. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1
mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit
Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly­Phe­Gly­Ala­Val


B. Gly­Ala­Val­Val­Phe

C. Gly­Ala­Val­Phe­Gly

D. Val­Phe­Gly­Ala­Gly





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 36 (1 điểm)

36. Thủy phân pept:
Sản phẩm nào dưới đây là không thể có ?

A. Ala

B. Ala­Glu

C. Gly­Ala

D. Glu­Gly




Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 37 (1 điểm)
37.Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm


B. dung dịch NaCl

C. dung dịch HCl

D. dungdịch NaOH





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 38 (1 điểm)
38. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C H N là 23,73%. Số đồng
x

y

phân amin bậc một thỏa mãn các dữ
kiện trên là

A.2

B.3

C.4

D.1





Gợi ý
Lời giải chi tiết

Câu 39 (1 điểm)
39. Đun nóng chất H N-CH -CONH-CH(CH )-CONH-CH -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau
2

2

3

khi các phản ứng kết thúc thu được sản
phẩm là

A.H2N­CH2­COOH, H2H­CH2­CH2­COOH

B.H3N+­CH2­, H3N+­CH2­CH2­

C.H2N­CH2­COOH, H2N­CH(CH3)­COOH

D.H3N+­CH2­, H3N+­CH(CH3)­




Gợi ý

Lời giải chi tiết

Câu 40 (1 điểm)

2


40. Có các dung dịch riêng biệt sau: C H -NH Cl (phenylamoni clorua),
6

H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,

5

B.5

C.4

D.3

ClH3N-CH2-COOH

HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.

Số lượng các dung dịch có pH < 7 là

A.2

3




×