Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

chuyên đề: PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANCOL HÓA HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.17 KB, 37 trang )

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ……….

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO
ÔN THI THPTQG
Tên chuyên đề:
PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
VỀ ANCOL HÓA HỌC 11
Bộ môn: Hóa học
Tổ bộ môn: Sinh-Hóa-Công nghệ
Người thực hiện: …………

Vĩnh Phúc………….
0


PHẦN I: MỞ ĐẦU
Trong các năm gần đây đề thi THPT quốc gia và đề thi học sinh giỏi sử dụng khá nhiều bài
tập ancol nhưng học sinh rất lúng túng khi gặp bài tập dạng này vì:
+ Bài tập về ancol có nhiều rất dạng bài tập.
+ Bài tập về ancol cần vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp rất cao.
+ Kiến thức trong SGK và sách tham khảo chưa có những trình bày chi tiết để các em học sinh dễ
dàng vận dụng vào làm bài tập.
Vì những lí do trên tôi viết chuyên đề “Phân loại và phương pháp giải bài tập về ancol” nhằm giúp
các em khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí các câu hỏi ancol trong đề thi THPT quốc gia.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh có một kiến thức cơ bản và sâu rộng một cách có hệ
thống về ancol, giải quyết được những khó khăn mà các em gặp phải.
- Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 11, 12 ôn thi THPTQG
- Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 8 tiết
PHẦN II: NỘI DUNG
I.



Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành

1. Kiến thức
Biết được:
-

Định nghĩa, phân loại ancol
Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân danh pháp (gốc- chức, thay thế).
Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước, liên kết hidro.
Tính chất hóa học: Phản ứng của nhóm -OH (phản ứng thế H, thế -OH), phản ứng tách nước
tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton, phản
ứng đốt cháy.
- Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.
- ứng dụng của etanol.
- Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH) 2.
2. Kĩ năng
- Viết được CTCT của các đồng phân ancol.
- Đọc được tên khi viết CTCT của các ancol có từ 4- 5 C.
- Dự đoán được tính chất hóa học của một số ancol đơn chức cụ thể.
- Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của ancol và glixerol.
- Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hóa học.
- Xác định CTPT, CTCT của ancol.
3. Phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
II.
Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chuyên đề:


1


Loại câu
hỏi/bài tập

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

(Mô tả yêu cầu cần
đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

- Nêu được khái
niệm ancol và
bậc của ancol.


Câu hỏi/bài tập
định tính

- Giải thích
tính tan của
- Nêu được đặc
ancol trong
điểm cấu tạo
nước và nhiệt
phân tử ancol.
độ sôi. So sánh
Gọi tên một số
nhiệt độ sôi
ancol. Nhận biết
của ancol với
ancol đơn chức
hiđrocacbon và
và ancol đa
- Suy luận tính chất từ
dẫn xuất
chức.
cấu tạo và ngược lại.
halogen.
- Viết đồng phân
- Phân biệt ancol đơn
- Chứng minh
và xác định số
chức với glixerol bằng
tính chất hóa

lượng đồng
phương pháp hóa học.
học của ancol
phân ancol
bằng các
- Nêu được tính PTHH.
chất vật lí, hóa
-Viết đồng
học của ancol
phân và xác
- Nêu được
định số lượng
phương pháp
đồng phân
điều chế ancol
ancol

- Xác định
CTCT của một
ancol dựa vào
tính chất hóa
học.

- Nêu được ứng
dụng của một số
ancol.

- Tìm CTPT của ancol
theo PTHH: đốt cháy
ancol, td với Na,…


Bài tập định
lượng

Bài tập thực
hành/thí
nghiệm, liên hệ
thực tế

- Biết khái niệm
độ rượu.

- Thí nghiệm phản ứng
tạo anken từ ancol đơn
chức.

- Biết phản ứng
lên men rượu.

- Giải được các bài tập
về độ rượu, phản ứng
2

- Giải bài tập
xác định CTCT
của ancol.
- Giải bài toán
hỗn hợp ancol.
Sản xuất ancol
etylic, metylic

trong công
nghiệp


lên men rượu…
III. Hệ thống kiến thức cơ bản:
III.1 Định nghĩa và phân loại
1. Định nghĩa
Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hiđroxyl OH liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon no.
2. Phân loại
- Phân loại theo cấu tạo gốc hiđrocacbon
+ Ancol no : có gốc hiđrocacbon no( ví dụ CH3OH; CH3 – CH2OH......)
+ Ancol không no : có gốc hiđrocacbon không no( ví dụ CH2 = CH – CH2OH.......)
+ Ancol thơm : có gốc hiđrocacbon thơm( ví dụ C6H5CH2OH ; C6H5CH2 – CH2OH……)
- Phân loại theo số lượng nhóm hiđroxyl trong phân tử
+ Ancol đơn chức : có 1 nhóm hiđroxyl (ví dụ CH3OH ; CH2 = CH – CH2OH……)
+ Ancol đa chức : có 2 hay nhiều nhóm hiđroxyl (ví dụ CH2OH – CH2OH ……)
III.2. Đồng phân
- Đồng phân nhóm chức ancol

- Đồng phân mạch cacbon

- Đồng phân vị trí nhóm chức OH
Ví dụ : C3H8O có 2 đồng phân ancol và 1 đồng phân ete
CH3 – CH2 – CH2 – OH ; CH3 – CHOH – CH3 ; CH3 – O – CH2 – CH3
III.3. Danh pháp
- Tên thông thường

Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic


Ví dụ : CH3OH ancol metylic
- Tên thay thế
Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính – số chỉ vị trí nhóm chức – ol
Mạch chính là mạch dài nhất chứa nhóm OH, đánh STT từ phía gần nhóm OH
Ví dụ : CH3 – CH(CH3) – CHBr – CH2OH

2 – brom – 3 – metyl butan – 1 – ol

III.4. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol
+ Phản ứng chung của ancol :

ROH + Na   RONa + 1/2 H2

+ Phản ứng riêng của ancol đa chức có 2 nhóm OH kề nhau
3


2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2   (C2H5O2)2Cu + 2H2O
Tạo phức màu xanh lam
b. Phản ứng thế nhóm OH của ancol
ROH + R’COOH  R’COOR + H2O
ROH + HBr   RBr + H2O
c. Phản ứng tách nước
+ Tách nước liên phân tử tạo ete
H 2 SO4 dac ,140 C
ROH + R’OH  
    ROR’ + H2O


+ Tách nước nội phân tử tạo anken
H 2 SO4 dac ,180 C
CnH2n+1OH  
    CnH2n + H2O

Phản ứng này tuân thủ theo quy tắc tách Zaixep : Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với H của cacbon bên
cạnh có bậc cao hơn (chứa ít H hơn) để tạo thành liên kết đôi C = C mang nhiều nhóm ankyl hơn
d. Phản ứng oxi hoá
+ Phản ứng cháy

CnH2n+1OH + 3n/2 O2   nCO2 + (n+1) H2O

+ Phản ứng oxi hoá bởi CuO , đun nóng
R – CH2OH + CuO to  R – CHO + Cu + H2O
Ancol bậc 1

anđehit có khả năng tráng gương

R – CHOH – R’ + CuO to  R – CO – R’ + Cu + H2O
Ancol bậc 2

xeton không có khả năng tráng gương

Ancol bậc 3 không bị oxi hoá
+ Phản ứng oxi hoá bởi oxi không khí có xúc tác Mn2+
2

Mn
R – CH2OH + 1/2 O2  
  R – CHO + H2O

2

Mn
R – CH2OH + O2  
  R – COOH + H2O

III.5. Phương pháp tổng hợp
5.1. Điều chế etanol trong công nghiệp
H 3 PO4
CH2 = CH2 + H2O  
  CH3CH2OH

(C6H10O5)n + nH2O  enzim
  nC6H12O6  enzim
  2CH3CH2OH + 2CO2
.5.2. Điều chế metanol trong công nghiệp
4


,100 atm
2CH4 + O2  Cu
, 200
C

  2CH3OH
ZnO ,CrO3 , 400C , 200 atm
CO + 2H2  
      CH3OH

5.3. Thủy phân dẫn xuất halogen trong mối trường kiềm

R – Cl + NaOH → R –OH + NaCl
5.4. Hidrat hóa anken: tuân theo quy tắc cộng Mac – cop – nhi –cop
III.6. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH:
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng
được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A. X, Y, R, T.

B. Z, R, T.

C. X, Z, T.

D. X, Y, Z, T.
(Trích đề thi tuyển sinh CĐ – 2007)

Câu 2: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (a), (c), (d).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (b), (c).
D. (c), (d), (e).
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).

D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
(Trích đề thi tuyển sinh CĐ – 2009)
Câu 5: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2013)
Câu 6: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu
được là:
A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).

B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).

C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).

D. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).
5


(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu được nCO2  nH2O trong cùng điều kiện ancol đó là:

6



A. Ancol no, đơn chức
B. Ancol no đơn chức
hoặc đa chức.
C. Ancol không no, đơn
chức hoặc đa chức.
D. Ancol không no, đa
chức

7


Câu 8: Xác định tên theo IUPAC của rượu sau: (CH3)2CH – CH2 – CH(OH) – CH3
A. 4 – metylpentanol – 2

C. 4,4 – dimetylbutanol – 2

B. 1,3 – dimetylbutanol – 1

D. 2,4 – dimetylbutanol –

Mức độ thông hiểu:
Câu 1: Đun hỗn hợp gồm CH3OH, n – C3H7OH và iso – C3H7OH với H2SO4 đặc thì số anken và
ete thu được lần lượt là?
A. 3 và 4

C. 1 và 6

B. 2 và 6

D. 3 và 3


Câu 2: có thể phân biệt hai chất lỏng: rượu etylic và benzen bằng chất nào?
A. Na

C. dung dịch Br2

B. dung dịch CO2

D.Tất cả đều đúng

Câu 3: Công thức nào đúng với tên gọi tương ứng?
A. Ancol isoamylic: (CH3)2CHCH2CH2CH2OH
B. Ancol secbutylic: (CH3)2CH – CH2OH
C. Axit picric: 0,m,p – Br3 – C6H2OH
D. p –crezol : CH3- C6H5OH
Câu 4: Rượu nào khó bị oxi hoá nhất?
A. Rượu sec – butylic

C. rượu tert – butylic

B. Rượu isobutylic

D. Rượu n – butylic

Câu 5: Các hợp chất rượu (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc lần lượt là?
A. 2,1,3

B. 2,3,1

C. 1,2,3


8

D. 1,3,2


Câu 6: (ĐH B-2008): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là
đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3)3COH.

B. CH3OCH2CH2CH3.

C. CH3CH(OH)CH2CH3.

D. CH3CH(CH3)CH2OH.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

Câu 7: (ĐH - A - 2007): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4H10O tạo thành ba
anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3 )3COH.

B. CH3OCH2CH2CH3.

C. CH3CH(OH)CH2CH3.

D. CH3CH(CH3)CH2OH.

Câu 8: So sánh tính axít (tính linh động của H trong nhóm OH) của H2O, CH3OH , CH3-CHOHCH3. Sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần:
A. H2O < CH3OH < CH3-CHOH-CH3
B. H2O < CH3-CHOH-CH3 < CH3OH

C. CH3-CHOH-CH < CH3OH < H2O
D. CH3OH < CH3-CHOH-CH3 < H2O
Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1: Cho các phản ứng :
C2H4 + Br2 

0

t
HBr + C2H5OH ��


C2H4 + HBr 

askt(1:1mol)
C2H6 + Br2 �����

Số phản ứng tạo ra C2H5Br là:
AA. 4.

BB. 3.

CC. 2.

DD. 1.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 2: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng
cộng H2 (xúc tác Ni, to )?
A. 2.

B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Cho dãy chuyển hóa sau:
CaC2
X
Tên gọi của X và Z lần lượt là:
A. etilen và ancol etylic.

Y

Z.
B. etan và etanal.


C. axetilen và ancol etylic.

D. axetilen và etylen glicol.

Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá:
0

0

ddBr2
O2 ; xt
CH 3OH ;t C ; xt
NaOH
CuO ;t C

C3 H 6 ���
� X ���
�Y ����
� Z ���
� T �����
� E (Este đa chức)

Tên gọi của Y là :
A. propan-1,3-điol.

B. propan-1,2-điol.

C. propan-2-ol.

D. glixerol.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Butan - 2 - ol

H2SO4dac
0

t

X (anken)

+HBr

Y


+Mg, ete khan

Z

Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là:
A. (CH3)2CH-CH2-MgBr.
B. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3.
C. (CH3)3C-MgBr.
D. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 3: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với
KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C 5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng
CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là
A. 2-metyl buten2.

C. 2-metyl but-1-en.

B. But-1-en.

D. But-2-en


IV. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP:
IV.1. Dạng 1 : Xác định công thức phân tử khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm ( Na, K)
Phương pháp giải nhanh
+ Nếu đề cho khối lượng ancol, khối lượng Na và khối lượng chất rắn sau phản ứng thì áp dụng định
mancol  m Na  mCR
luật bảo toàn khối lượng ta có : nH 2 =
2

+ Nếu đề cho khối lượng ancol, Na phản ứng hết và khối lượng chất rắn sau phản ứng thì áp dụng định
luật bảo toàn khối lượng ta có :
nNa=

mCR  mancol
= a. nH 2 (với a là số nhóm OH)
22

+ Số nhóm OH =

2n H 2
nancol

Các ví dụ:
Câu 1 : Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2
gam Na thu được 24,5 gam chất rắn. 2 ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH

B. C3H7OH và C4H9OH

C. C3H5OH và C4H7OH

D. C2H5OH và C3H7OH

(Trích đề thi TSĐH – CĐ - A – 2007 – mã 429)
Hướng dẫn : áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

mancol  m Na  mCR 15,6  9,2  24,5
=
= 0,15 mol

2
2

nH 2 =

Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH
R OH + Na   R ONa +
0,3 mol
Suy ra M

ancol

=

1
H2
2

0,15 mol

15,6
= 52   R = 52 – 17 = 35
0,3

Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol phải là C2H5OH và C3H7OH
Chọn đáp án D
Câu 2 : Cho 18,4 g X gồm glixerol và một ancol no đơn chức Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí
hiđro (đktc). Lượng hiđro do Y sinh ra bằng 2/3 lượng hiđro do glixerol sinh ra. Công thức phân tử của
Y là



A. CH3OH

B. C2H5OH

Hướng dẫn

Sơ đồ phản ứng
3
H2
2

Na
C3H5(OH)3  



a mol

C. C3H7OH

D. C4H9OH

Na
ROH  



1,5a mol


b mol

1
H2
2

0,5b mol

5,6
2
Ta có phương trình : nH 2 = 1,5a + 0,5b = 22,4 = 0,25 (1) và 0,5b = 3 .1,5a (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2 mol
mX = 0,1 . 92 + 0,2 . (R + 17) = 18,4   R = 29 (C2H5). Vậy ancol Y là C2H5OH
Chọn đáp án B
Câu 3: A, B là 2 ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và
2,3 gam B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). A, B có công thức phân tử lần lượt là
A. CH3OH ; C2H5OH

B. C2H5OH ; C3H7OH

C. C3H7OH ; C4H9OH

D. C4H9OH ; C5H11OH

Hướng dẫn

Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH
R OH + Na   R ONa +
0,1 mol


Suy ra M

ancol

=

1
H2
2

0,05 mol

1,6  2,3
= 39   R = 39 – 17 = 22
0,1

Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol phải là CH3OH và C2H5OH
Chọn đáp án A
Câu 4 : Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na
vừa đủ thu được 2,18 gam chất rắn. 2 ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH

B. C3H7OH và C4H9OH

C. C3H5OH và C4H7OH

D. C2H5OH và C3H7OH

Hướng dẫn :
nNa=


áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mCR  mancol 2,18  1,52
=
= 0,03 mol
22
22

Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH
R OH

+

Na   R ONa +

1
H2
2


0,03 mol
Suy ra M

ancol

=

0,03 mol


1,52
= 50,67   R = 50,67 – 17 = 36,67
0,03

Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol phải là C2H5OH và C3H7OH
Chọn đáp án D
Câu 5 : Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư sau phản ứng thu
được 2,24 lít H2 (đktc). Công thức của B là
A. CH3OH

B. C2H5OH

Hướng dẫn

C. CH3CH(OH)CH3

Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH
R OH + Na   R ONa +
0,2 mol

Suy ra M

D. CH2 = CH – CH2OH

ancol

=

1
H2

2
0,1 mol

9,2
= 46   R = 46 – 17 = 29
0,2

Mà có 1 ancol là C3H7OH nên ancol còn lại phải là CH3OH
Chọn đáp án A
IV.2. Dạng 2: Bài toán đốt cháy ancol
Phương pháp giải nhanh
+ Số mol H2O > số mol CO2 suy ra ancol là ancol no
+ Số mol ancol no = Số mol H2O - số mol CO2
+ áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi có
a. số mol ancol + 2. số mol O2 = Số mol H2O +2. số mol CO2
Các ví dụ:
Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở Xthu được H 2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương
ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2

B. C2H6O

C. C4H10O2

D. C3H8O2

(Trích Đề thi TSCĐ - A,B – 2008 – mã 420)
Hướng dẫn

H2O : CO2 = 3:2 nên Số mol H2O > số mol CO2 suy ra ancol X no


Gọi CTPT của X là CnH2n+2Ox.

Ta có n =

2
= 2 nên CTPT của X là C2H6Ox
3 2

Vì ancol X là ancol đa chức nên x = 2 là thoả mãn . Chọn đáp án A


Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 0,3 mol
CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na dư, thu được chưa đến
0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là
A. C3H6O, C4H8O

B. C2H6O, C3H8O

C. C2H6O2, C3H8O2

D. C2H6O, CH4O
(Trích Đề thi TSCĐ - A,B – 2008 – mã 420)

Hướng dẫn Vì số mol H2O > số mol CO2 nên X, Y là 2 ancol no
 nancol = 0,425 – 0,3 = 0,125 mol.Số nhóm OH trong ancol <
 Ancol là đơn chức. Số nguyên tử C =

2.0,15
= 1,2

0,25

0,3
= 2,4  Ancol X, Y là C2H6O, C3H8O
0,125

Chọn đáp án B
Câu 3 : X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi
nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2

B. C3H7OH

C. C3H5(OH)3

D. C3H6(OH)2

(Trích Đề thi TSĐH- B – 2007– mã 285)
Hướng dẫn Vì X là ancol no nên số mol H2O = nancol +số mol CO2 = 0,05 +

6,6
= 0,2 mol
44

0,15
= 3 và số nhóm OH trong X là a thì áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố có :
0,05
a.số mol ancol + 2. số mol O2 = Số mol H2O +2. số mol CO2
Số nguyên tử C =


 a . 0,05 + 2 . 0,175 = 0,2 + 2.0,15  a = 3 nên CTPT của X là C3H5(OH)3
Chọn đáp án C
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:4. Thể
tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện). Công
thức phân tử của X là
A. C3H8O2

B. C3H8O3

C. C3H4O

D. C3H8O

(Trích Đề thi TSCĐ - B – 2007 – mã 197)
Hướng dẫn

H2O : CO2 = 4:3 nên Số mol H2O > số mol CO2 suy ra ancol X no

Gọi CTPT của X là CnH2n+2Ox. Ta có n =
Phương trình cháy C3H8Ox + (5 -

3
= 3 nên CTPT của X là C3H8Ox
4 3

x
)O2 to  3CO2 + 4H2O
2



1,5
Nên 5 -

1

x
= 1,5.3  x = 1 vậy X là C3H8O. Chọn đáp án D
2

Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí oxi (đktc). Mặt
khác nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 4,9 gam và propan – 1,2 - điol

B. 9,8 gam và propan – 1,2 - điol

C. 4,9 gam và glixerin

D. 4,9 gam và propan – 1,3 - điol
(Trích Đề thi TSĐH - A – 2009)

Hướng dẫn

Ancol X no, mạch hở có CTPT là CnH2n+2Oa
CnH2n+2Oa +

3n  1  a
O2 to  nCO2 + (n+1)H2O
2


17,92 3n  1  a
=
. 0,2  3n = 7 + a . Mặt khác X là ancol đa chức vì làm tan Cu(OH)2
22,4
2
Nên chỉ có giá trị a = 2 , n = 3 là thoả mãn
Vậy X là C3H6(OH)2 với CTCT là CH3 – CHOH – CH2OH : propan – 1,2 - điol
Phương trình phản ứng

2C3H6(OH)2 + Cu(OH)2   (C3H7O2)2Cu + 2H2O
0,1 mol

0,05 mol

Vậy m = 0,05 . 98 = 4,9 gam. Chọn đáp án A
IV.3. Dạng 3 : Ancol tách nước tạo anken
Phương pháp giải nhanh
+ Ancol tách nước tạo 1 anken duy nhất thì ancol đó là ancol no đơn chức, bậc 1
+ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có
+

m ancol = m anken + m nuoc

n ancol = n anken = n nuoc

+ Hỗn hợp X gồm 2 ancol tách nước thu được hỗn hợp Y gồm các olefin thì lượng CO 2 thu được khi
đốt cháy X bằng khi đốt cháy Y
Các ví dụ:
Câu 1 : Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của
nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. CH3CH(OH)CH2CH3

B. (CH3)3COH

C. CH3OCH2CH2CH3

D. CH3CH(CH3)CH2OH
(Trích đề thi TSĐH – CĐ - A – 2007 – Mã 429)


Hướng dẫn
Loại dần đáp án không phù hợp; Loại B và C vì B, C không bị tách nước
Loại D do D chỉ có một hướng tách nên không thể tạo ra 3 anken
Vậy chọn đáp án A
Câu 2 : Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá
hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Có bao nhiêu công thức cấu
tạo phù hợp với X?
A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

(Trích đề thi TSCĐ - B – 2007 – Mã 197)
Hướng dẫn
X bị tách nước tạo 1 anken  X là ancol no, đơn chức và chỉ có 1 hướng tách
5,6
5,4

Công thức phân tử của X là CnH2n+1OH ; Có nancol = nH 2 O - nCO 2 = 18 - 22,4 = 0,05 mol
Và n =

0,25
= 5 . Nên công thức phân tử của X là C5H11OH
0,05

Công thức cấu tạo của X là
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2OH ; CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2OH
CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH2OH ; Chọn đáp án D
Câu 3 : Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 1,76 g CO 2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng
nước và CO2 tạo ra là
A. 2,94 g
Hướng dẫn

B. 2,48 g

C. 1,76 g

D. 2,76 g

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cacbon ta có

Lượng CO2 thu được khi đốt cháy Y bằng khi đốt cháy X =

1,76
= 0,04 mol
44


Mà Y là hỗn hợp các olefin nên số mol H2O = số mol CO2 = 0,04 mol
Vậy tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là : 0,04 . 18 + 1,76 = 2,48 g
Chọn đáp án B
IV.4. Dạng 4 : Ancol tách nước tạo ete
Phương pháp giải nhanh
+ Hỗn hợp 2 ancol tách nước tạo 3 ete, 3 ancol tách nước tạo 6 ete
+ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có

mancol = mete + mnước


+

nete = nnước =

1
nancol
2

+ Các ete có số mol bằng nhau thì các ancol cũng có số mol bằng nhau
+ Tổng số nguyên tử cacbon trong ancol bằng số nguyên tử trong ete
Câu 1 : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp 3 ete và 1,8 gam nước.
Công thức phân tử của 2 ancol trên là
A. CH3OH và C2H5OH

B. C3H7OH và C4H9OH

C. C3H5OH và C4H7OH


D. C2H5OH và C3H7OH

(Trích đề thi TSĐH – CĐ - B – 2008 – mã 195)
Hướng dẫn

Ta có nancol = 2nnước = 2.

1,8
= 0,2 mol
18

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có : mancol = mete + mnước = 6 + 1,8 = 7,8 gam
Gọi công thức chung của 2 ancol R OH. Suy ra M

ancol

=

7,8
= 39   R = 39 – 17 = 22
0,2

Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol phải là CH3OH và C2H5OH
Chọn đáp án A
Câu 2 : Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H 2SO4 đặc, 140oC thu được hỗn hợp các ete
có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là
A. 0,1 mol

B. 0,15 mol


Hướng dẫn

C. 0,4 mol

D. 0,2 mol

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

mnước = mancol – mete = 132,8 – 111,2 = 21,6 gam; nnước =

21,6
= 1,2 mol
18

Mặt khác nete = nnước = 1,2 mol
3 ancol tách nước thu được 6 ete và các ete có số mol bằng nhau
Vậy số mol mỗi ete là :

1,2
= 0,2 mol. Chọn đáp án D
6

Câu 3 : Đun 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72 gam một trong
3 ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH

B. C2H5OH và C3H7OH

C. C2H5OH và C4H9OH


D. CH3OH và C3H5OH

Hướng dẫn Vì ancol đơn chức tách nước cũng thu được ete đơn chức mà ete cháy cho số mol CO 2 =
số mol H2O nên công thức phân tử của ete là CnH2nO


CnH2nO to  nCO2

Ta có sơ đồ

0,04
n
Khối lượng ete là :

0,04 mol

0,04
. (14n + 16) = 0,72  n = 4
n

Vậy công thức phân tử của ete là C 4H8O  Công thức phân tử của 2 ancol phải là CH 3OH và CH2 =
CH – CH2OH. Chọn đáp án D
Câu 4 : Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (xúc
tác H2SO4 đặc), thu được 12,9 gam hỗn hợp A gồm 3 ancol. Đun nóng hỗn hợp A trong H 2SO4 đặc ở
140oC thu được 10,65 gam hỗn hợp B gồm 6 ete khan. Công thức phân tử của 2 anken là
A. C2H4 và C3H6

B. C3H6 và C4H8

C. C4H8 và C5H10


D. C2H4 và C4H8

Hướng dẫn

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

mnước = mancol – mete = 12,9 – 10,65 = 2,25 gam; nnước =

2,25
= 0,125 mol
18

Ta có nancol = 2nnước = 2. 0,125 = 0,25 mol. Gọi công thức chung của 2 ancol là R OH
12,9
= 51,6   R = 51,6 – 17 = 34,6. Mà 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nên 3
0,25
ancol có 2 ancol là đồng phân của nhau và cũng là các ancol đồng đẳng liên tiếp. Nên 3 ancol là
C2H5OH và C3H7OH  2 anken là C2H4 và C3H6. Chọn đáp án A
Suy ra M

ancol

=

Câu 5 : Đun 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy một trong 3 ete
đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam nước. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH

B. C2H5OH và C4H9OH


C. C2H5OH và C3H7OH

D. CH3OH và C3H7OH

Hướng dẫn Vì ancol đơn chức tách nước cũng thu được ete đơn chức mà ete cháy cho số mol CO 2 <
số mol H2O nên công thức phân tử của ete là CnH2n+2O
Ta có

nete = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol. Suy ra n =

0,03
 n=3
0,01

Vậy công thức phân tử của ete là C3H8O  Công thức phân tử của 2 ancol phải là CH 3OH và CH3 –
CH2OH. Chọn đáp án A
IV.5. Dạng 5 : Ancol tách nước trong điều kiện thích hợp
Phương pháp giải nhanh
Ancol X tách nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm hữu cơ Y thì


+ Nếu tỉ khối của Y so với X nhỏ hơn 1 thì Y là anken và dY/ X =
+ Nếu tỉ khối của Y so với X lớn hơn 1 thì Y là ete và dY/ X =

14n
14n  18

2 R  16
R  17


Câu 1 : Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2SO4 đặc trong điều kiện thích hợp sinh ra
chất hữu cơ Y, tỉ khối của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
A. C3H8O

B. C2H6O

C. CH4O

D. C4H8O

(Trích đề thi TSĐH – B – 2008 – mã 195)
Hướng dẫn
Ta có sơ đồ
dY/ X =

Vì dX/ Y = 1,6428  dY/ X =

1
< 1 nên Y là anken
1,6428

H 2 SO4dac ,180 C
CnH2n+1OH  
    CnH2n

1
14n
 n = 2. Vậy công thức phân tử của X là C2H6O. Chọn đáp án B
=

14n  18 1,6428

Câu 2 : Đun ancol X no đơn chức với H 2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có d Y/ X = 0,7. Công thức
phân tử của X là
A. C3H5OH

B. C3H7OH

C. C4H7OH

D. C4H9OH

Hướng dẫn Vì dY/ X = 0,7 < 1 nên Y là anken
Ta có sơ đồ
dY/ X =

H 2 SO4dac ,180 C
CnH2n+1OH  
    CnH2n

14n
= 0,7  n = 3. Vậy công thức phân tử của X là C3H8O. Chọn đáp án B
14n  18

Câu 3 : Đun ancol X đơn chức với H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có d Y/ X = 1,75. Công thức
phân tử của X là
A. C3H5OH

B. C3H7OH


C. C4H7OH

D. C4H9OH

Hướng dẫn Vì dY/ X = 1,5 > 1 nên Y là ete
Ta có sơ đồ
dY/ X =

H 2 SO4dac ,140 C
2ROH  
    ROR

2 R  16
= 1,75  R = 55 (C4H7). Vậy công thức phân tử của X là C4H7OH
R  17

Chọn đáp án C
Câu 4 : Đun ancol X no đơn chức với H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có dY/ X = 1,7. Công thức
phân tử của X là
A. CH3OH
Hướng dẫn

B. C2H5OH

C. C3H7OH

Vì dY/ X = 1,7 > 1 nên Y là ete

D. C4H9OH



H 2 SO4dac ,140 C
2ROH  
    ROR

Ta có sơ đồ
dY/ X =

2 R  16
= 1,7  R = 43 (C3H7). Vậy công thức phân tử của X là C3H7OH
R  17

Chọn đáp án C
IV.6. Dạng 6 : Oxi hóa ancol
Phương pháp giải nhanh
+ Phương trình phản ứng
2

Mn
R – CH2OH + 1/2 O2  
  R – CHO + H2O
2

Mn
R – CH2OH + O2  
  R – COOH + H2O

+ Sản phẩm gồm axit, anđehit, nước, ancol dư tác dụng hết với Na thì naxit = 2nH 2 - nancol bđ
+ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có moxi = msp – mancol bđ
1

nanđehit + naxit
2

+

noxi =

+

nancol pư = nanđehit + naxit

+ Sản phẩm gồm anđehit, nước, ancol dư cho tác dụng với Na dư thì nancol bđ = 2nH 2
+ Sản phẩm cho tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thì
- Nếu nAg < 2nancol thì trong 2 ancol có 1 ancol bậc 1 và 1 ancol bậc cao
- Nếu nAg = 2nancol thì trong 2 ancol cả 2 ancol đều là ancol bậc 1 khác CH3OH
- Nếu nAg > 2nancol thì trong 2 ancol có 1 ancol là ancol bậc 1 (RCH 2OH) khác CH3OH và 1 ancol là
CH3OH
Ta có sơ đồ

R – CH2OH  (O
)  R – CHO   2Ag
x mol

2x mol

CH3OH  (O
)  HCHO   4Ag
y mol

4y mol


Sau đó lập hệ phương trình giải x, y rồi tính khối lượng 2 ancol tìm được CTPT của ancol.
Các ví dụ:
Câu 1 : Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ Y duy nhất là
xeton (tỉ khối của Y so với hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3 – CHOH – CH3

B. CH3 – CH2 – CH2OH

C. CH3 – CH2 – CHOH – CH3

D. CH3 – CO – CH3


(Trích đề thi TSCĐ - A, B – 2008 – mã 420)
Hướng dẫn Vì oxi hoá ancol đơn chức X tạo xeton Y nên X là ancol đơn chức bậc 2
Ta có sơ đồ

R – CHOH – R’ + CuO to  R – CO – R’ + Cu + H2O

MY = R + 28 + R’ = 29. 2 = 58  R + R’ = 30 .Chỉ có R = 15, R’ = 15 là thoả mãn
Nên xeton Y là CH3 – CO – CH3 . Vậy CTCT của ancol X là CH3 – CHOH – CH3
Chọn đáp án A
Câu 2 : Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình CuO dư đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối với hiđro là 15,5.
Giá trị của m là
A. 0,92 g

B. 0,32 g


C. 0,64 g

D. 0,46 g

(Trích đề thi TSĐH - B – 2007 – mã 285)
Hướng dẫn

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và nguyên tố ta có

nancol = nanđehit =

mCRgiam
16

=

0,32
= 0,02 mol
16

R – CH2OH + CuO to  R – CHO + Cu + H2O

Ta có sơ đồ

0,02 mol
Ta có

M=

0,02 mol


0,02 mol

0,02.( R  29)  0,02.18
= 15,5 . 2 = 31
0,02  0,02

Suy ra R = 15 nên ancol X là CH3OH
Vậy khối lượng ancol X là : m = 0,02 . 32 = 0,64 gam. Chọn đáp án C
Câu 3 : Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với CuO dư đun nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối so với hiđro là
13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng,
sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8 g

B. 8,8 g

C. 7,4 g

D. 9,2 g

(Trích đề thi TSĐH - A – 2008 – mã 263)
Hướng dẫn

Ta có sơ đồ

to
R – CH2OH + CuO   R – CHO + Cu + H2O

Hỗn hợp hơi Y gồm các anđehit và H2O với số mol bằng nhau nên

R  29  18
= 13,75 . 2  R = 8. Mà 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nên 2 ancol là CH 3OH và
2
15  1
C2H5OH. Vì R = 8 =
nên 2 ancol có số mol bằng nhau và bằng x mol
2
M

Y

=


Ta có sơ đồ

CH3 – CH2OH  (O
)  CH3 – CHO   2Ag
x mol

2x mol

CH3OH  (O
)  HCHO   4Ag
x mol
  nAg = 6x =

4x mol

64,8

= 0,6  x = 0,1 mol. Vậy m = 0,1 . 46 + 0,1 . 32 = 7,8 gam
108

Chọn đáp án A
Câu 4 : Oxi hoá 0,1 mol ancol etylic thu được m gam hỗn hợp Y gồm axetanddehit, nước và ancol
etylic dư. Cho Na dư vào m gam hỗn hợp Y sinh ra V lít hiđro (đktc). Phát biểu đúng là
A. V = 2,24 lít

B. V = 1,12 lít

C. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol là 100%

D. Số mol Na phản ứng là 0,2 mol

Hướng dẫn

Ta có

0,1
nancol bđ = 2nH 2   nH 2 = 2 = 0,05 mol

Vậy V = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít . Chọn đáp án B
Câu 5 : Oxi hoá hết 0,2 mol ancol A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng CuO đun nóng được
hỗn hợp X gồm 2 anđehit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 được 54 gam Ag. Vậy
A, B là
A. CH3OH và C2H5OH

B. C2H5OH và C3H7OH

C. C2H4(OH)2 và C3H7OH


D. C2H5OH và C3H5(OH)3

Hướng dẫn Vì nAg = 0,5 mol > 2nancol nên 2 ancol A, B là CH3OH và C2H5OH
Chọn đáp án A
Câu 6 : Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A mạch hở. Cho 2,76 gam X tác
dụng hết với Na dư thu được 0,672 lít hiđro (đktc), mặt khác oxi hoá hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO
dư nung nóng thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Công thức cấu tạo của A là
A. C2H5OH

B. CH3CH2CH2OH

C. (CH3)2CHOH

D. CH3CH2CH2CH2OH

Hướng dẫn
Ta có sơ đồ

Ta có

nancol X = 2nH 2 = 2 . 0,03 = 0,06 mol

R – CH2OH  (O
)  R – CHO   2Ag
x mol

2x mol


CH3OH  (O
)  HCHO   4Ag
y mol

4y mol




nAg = 2x + 4y = 0,18 (1)và nancol X = x + y = 0,06 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x = y = 0,03 mol. Mặt khácmancol X = 0,03 . 32 + 0,03 . (R + 31) = 2,76   R =
29. Vậy ancol A là CH3CH2CH2OH. Chọn đáp án B
Câu 7 : Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm
X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3
được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%

B. 80,0%

Hướng dẫn

Ta có sơ đồ

C. 65,5%

D. 70,4%

CH3OH  (O
)  HCHO   4Ag

0,03 mol

0,03mol

0,12 mol

Khối lượng CH3OH phản ứng là : 0,03 . 32 = 0,96 gam
Hiệu suất phản ứng oxi hoá là :

0,96
.100% = 80,0%. Chọn đáp án B
1,2

Câu 8 : Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng thu được 6,2 gam hỗn hợp
X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8 g

B. 43,2 g

C. 21,6 g

D. 16,2 g

(Trích đề thi TSCĐ - A – 2010 – mã 625)
Hướng dẫn
nancol =

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và nguyên tố ta có


msp  mancolbd
16

=

4,6
6,2  4,6
= 0,1 mol và Mancol =
= 46 suy ra ancol đó là C2H5OH
0,1
16

C2H5OH  (O
)  CH3CHO   2Ag

Ta có sơ đồ

0,1 mol

0,2 mol

Khối lượng Ag thu được là : m = 0,2 . 108 = 21,6 gam. Chọn đáp án C
Câu 9 : Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư.
Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 0,56 lít CO 2 (đktc). Khối lượng etanol đã
bị oxi hoá tạo ra axit là
A. 5,75 g

B. 4,60 g

C. 2,30 g


(Trích đề thi TSCĐ - B – 2009 – mã 314)
Hướng dẫn

Phương trình phản ứng

C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
0,025 mol

0,025 mol

CH3COOH + NaHCO3   CH3COONa + H2O + CO2

D. 1,15 g


0,025 mol

0,025 mol

Khối lượng etanol bị oxi hoá thành axit là : 0,025 . 46 = 1,15 gam. Chọn đáp án D

+ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và nguyên tố ta có
nancol = nanđehit = nCuO = nCu =

mCRgiam
16

=


msp  mancolbd
16

IV.7. Dạng 7: Bài toán điều chế ancol etylic, độ rượu:
Phương pháp giải nhanh
+ Ta có sơ đồ:

(C6H10O5)n   nC6H12O6   2nC2H5OH + 2nCO2
Tinh bột hoặc xenlulozơ glucozơ

+ Độ rượu: là số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu
Ví dụ: Trong 100 ml rượu 960 có chứa 96 ml rượu nguyên chất
V rượu nguyên chất
Độ rượu =

x 100 %
V dung dịch

Các ví dụ:
Câu 1 : Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình
lên men tạo thành ancol etylic là
A. 40%

B. 60%

C. 80%

D. 54%

(Trích đề thi TSCĐ - B – 2011 – mã 375)

Hướng dẫn

Ta có sơ đồ

C6H12O6   2C2H5OH
1 mol

92
= 2 mol
46

Khối lượng glucozơ phản ứng là : 1 . 180 = 180 gam. Vậy H =

180.100
= 60%
300

Chọn đáp án B
Câu 2 : Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình
này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình lên men
tạo thành ancol etylic là 75% thì giá trị của m là
A. 60

B. 48

C. 30

(Trích đề thi TSCĐ - B – 2009 – mã 304)

D. 58



×