Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chương 4 truyền động cardan LT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.44 KB, 15 trang )

ƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG
NGÀNH CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ môn: KHUNG GẦM Ô TÔ

Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG CÁCĐ
( CARDAN )

GV: Chu Thành Khải


I. CÔNG DỤNG – PHÂN LOẠI –
YÊU CẦU:

+ Truyền động các đăng là cơ cấu nối
và truyền dẫn momen. Dùng truyền momen
xoắn giữa các cụm truyền lực không cố
đònh chung trong một vỏ, và luôn bò
chuyển dòch vò trí tương đối giữa chúng. Sự
dòch chuyển vò trí tương đối này tùy vào
điều kiện mặt đường và mức tải.
+ Cơ cấu các đăng được thiết kế để
truyền lực thật êm từ hộp số đến bộ vi
sai mà không chòu ảnh hưởng những thay
đổi kể trên.
+ Nhằm mục đích đó, mỗi đầu trục các
đăng đều được lắp một khớp các đăng
để hấp thụ những thay đổi theo phương
thẳng đứng về góc độ của hệ thống
treo. Hơn nữa, một khớp trượt được lắp
thêm để hấp thụ những thay đổi giữa hộp
số và bánh xe.




Trục quay để truyền
động.

Hệ thống treo

Di chuyển dọc trục khi
hệ thống treo hoạt
động

Các dao động khi xe hoạt động


II. KẾT CẤU
CARDAN:
• 1. Trục cardan:
Là ống thép rỗng với hai khớp hai

đầu cố đònh, được làm bằng thép
cácbon và đủ độ bền để chòu được lực
xoắn và lực uốn.

• Trục này quay nhanh và nhiều hơn các

bánh xe, nó phải thẳng và hoàn toàn
cân bằng.


• 2. Phân loại


• a. Kiểu trục các đăng
hai khớp:

Khớp
trượt

Khớp
cardan

Trục
láp

Khối cân
bằng

• Khi quay ở tốc độ cao trục có
xu hướng bò cong và rung động
nhiều.


• b.Kiểu trục các đăng ba khớp:
Khớp
cardan

Trục trung
gian

Khối cân
Trục láp bằng



3. Khớp
trượt:
Khớp trượt
Rãnh then
hoa

Phần sau vỏ
hộp số

Hoạt
động
quay và
trượt
Đệm làm
kín


• 4. Sự hoạt động của trục

cardan
• - Khi trục thứ cấp quay khớp
trượt, sau đó làm quay trục
cardan qua các khớp cardan và
nạng sau trên bộ vi sai
• - Lúc này bộ vi sai sẽ truyền
lực đến các bán trục sau và
làm quay các bánh xe



III. KHỚP CARDAN
1. Hoạt động của khớp
cardan
Nạng
chủ
động

Lực vào

Nạng bò động

Nắp bạc
đạn

Lực ra


2. Phân
loại
a. Khớp chữ
thập
Trục
chữ
thập

Bạc đạn kim

Trục chữ
thập


Nạng

Phe
gài
Nạng
Lỗ bơm
dầu

Nắp vòng
bi


b. Khớp cardan đồng
tốc:
+ Kiểu 3 chạc:
(tripod)
Nạng
chủ
động

Con
lăn

Chạc ba

Nạng bò
động



+ Kiểu Rzeppa:
Vòng
cách

Vỏ bao
kín

Nạng chủ
động

Nạng bò động

Bi truyền
lực

Vỏ khớp
cardan


3. Gối đỡ trung gian
Bộ phận đàn
hồi

Trục cardan

Gối đỡ trung
gian
Trục trung gian



IV. BỐ TRÍ TRUYỀN ĐỘNG CARDAN
TRÊN ÔTÔ
Chu kỳ quay của trục
cardan

Tốc độ quay
Tốc độ quay
của trục chủ
của trục bò
động
động
ĐỒ THỊ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ CỦA TRỤC
& TRỤC B


Khôùp cardan phía
tröôùc
Ñoàng toác
Kôùp cardan phía sau

Khôùp cardan phía
sau

Khôùp cardan phía
tröôùc



×