Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Đại cương về hóa học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 69 trang )

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đo ở đktc), thu được
0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2, sau phản
ứng thu được 19,7 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác
dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam H2O và một chất hữu cơ Y.
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học.
B. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.
C. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1.
D. X phản ứng được với NH3.
Lời giải:
Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Gọi số mol của CO2 và H2O là x, y  x + y = 0,55
Có m dd giảm = m  m CO2  m H2O  2  19, 7  44x  18y
Giải hệ  x = 0,3 và y = 0,25
Bảo toàn nguyên tố O  số mol O trong X là: 0,3.2 +0,25- 0,3.2 =0,25
Có nC : nH : nO = 0,3 : 0,5 : 0,25 = 6:10:5  X có CTPT là C6H10O5: 0,05 mol
Nhận thấy nX: nNaOH = 0,05 : 0,1 = 1: 2 mà thủy phân X tạo nước và một chất hữu cơ Y  X có
cấu tạo HOCH 2 CH 2 COOCH 2 CH 2 COOH hoặc CH 3CH(OH) COOCH  CH 3  COOH  B sai.
Tách nước Y thu được CH2=CH-COOH: không có đồng phân hình học  A đúng.
Đốt cháy Y C3H6O3 thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1  C đúng.
X chứa nhóm chức COOH nên X phản ứng NH3  D đúng.
 Chọn đáp án B.


Câu 1: Chất hữu cơ mạch hở X có công tức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Cho m
gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam H2O và một chất hữu cơ Y. Cho Y
tác dụng với dung dịch HCl loãng ở nhiệt độ thường, thu được chất hữu cơ Z. Phát biểu nào sau
đây sai?
A. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1
B. X phản ứng được với NH3.


C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.
D. Chất Z có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 2. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X (gồm C, H, O; tỉ khối hơi của X so với O2 < 5) vào dung dịch
NaOH vừa đủ, đun nóng, sau đó chưng khô. Phần hơi bay ra chỉ có nước, phần rắn khan Y còn lại có
khối lượng 22,2 gam. Đốt cháy toàn bộ Y trong oxi dư tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,9 gam
Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi Z. Cho Z hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong thu được 25 gam kết
tủa và dung dịch T có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam. Đun nóng T lại có 15 gam kết
tủa nữa. Cho X vào nước brom vừa đủ thu được sản phẩm hữu cơ có 51,282% Br về khối lượng. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 1: Chọn C.
*Phản ứng đốt cháy: m gam X + 0,3 mol O2
Bảo toàn nguyên tố C, H, O  m gam X gồm: 0,3 mol C + 0,5 mol H + 0,25 mol O.
Tỉ lệ số C: số H : số O = 6:10:5 cho biết CTPT  CTĐGN của X là C6H10O5.
Phản ứng: 0,05 mol X + 0,1 mol NaOH  một chất hữu cơ Y + 0,05 mol H2O.
 dạng tạp chức este nối: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH.

Ngoài ra, chỉ còn 1 cấu tạo tương tự nữa thỏa mãn X là: CH3CH(OH)COOCH(CH3)COOH.
(một số bạn đưa ra thêm 1 cấu tạo nữa: HOCH2CH2COOCH(CH3)COOH là khống đúng, vì lúc
đó sẽ thu được hỗn hợp chất hữu cơ chứ không phải là 1: HOCH2CH2COONa

 CH 3CH(OH)COONa).
Phân tích các phát biểu:

0

t
 Na 2 CO3  5CO 2  5H 2 O. || tỉ lệ n CO2 : n H2O  1:1 
A. Đốt Y: 2C3 H 5O 2 Na  7O 2 

đúng.
B. Gốc cacboxyl trong X phản ứng được với NH 3 : COOH  NH 3  COONH 4  đúng.


C. Như phân tích từ trên, X chỉ có 2 cấu tạo phù hợp thôi  sai.
D. Z có 2 cấu tạo thỏa mãn là HOCH2CH2COOH và CH3CH(OH)COOH đều là những chất
hữu cơ có mạch cacbon không phân nhánh  đúng.
Câu 2: Đáp án C
Ta có mX = 13,8; MX < 160
X + NaOH thu được Y
Y + O2

 n Na 2CO3  0,15  n NaOH  0,3

và Z

Z + Ca(OH)2 ta có phương trình : m tăng thêm + m kết tủa 1 = 28,7 g = m CO2  m H2O
Tổng mol 2 lần kết tủa là 0,55 = số mol của CO2  nC trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol
Suy ra mol H2O = 0,25 mol
Ta có phương trình X  NaOH 
 y  H 2O
Bảo toàn khối lượng n H2O  0, 2mol
Bảo toàn H ta có nH trong X = 0,2*2 + 0,25*2 – 0,3 = 0,6 mol
Suy ra ta tính được nO trong X = (18,96 – 0,6 – 0,7*12)/16 = 0,3

Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3
Do X tác dụng với Br2 ra %Br = 51,282% ứng với công thức C7H4O3Br2
X có 4 trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với
C6H4(OH)2
Suy ra công thức cấu tạo của X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được
với 2 Br2)


Câu 1: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Trong phân tích định tính hợp chất hữu cơ, để nhận
biết sự có mặt của H2O người ta dùng:
A. Cu(OH)2.

B. Ca(OH)2.

C. CuSO4 khan.

D. CaCl2 khan.

Câu 2: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Cho hình vẽ sau (X là hợp chất hữu cơ). Phát biểu nào
sau đây đúng:

A. Trong thí nghiệm trên có thể thay thế dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
B. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
C. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
D. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi
ống nghiệm.
Câu 3: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH
(Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là :
A. X, Z, T.


B. Y, T.

C. Y, Z.

D. X, Z.

Câu 4: (minh họa THPTQG 2019) Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để


A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch.
B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau.
C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau.
D. tách chất lỏng và chất rắn.
CÂU 5: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải
có nguyên tố
A. C và H.

B. C, H và O.

C. C và N.

D. C.

CÂU 6: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH và CH3-O-CH2-CH3.

B. CH3–O-CH3 và CH3-CHO.

C. CH3-CH2–CHO và CH3-CHOH-CH3.


D. CH2=CH-CH2OH và CH3-CH2-CHO.

Câu 7. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. K2CO3.
B. (NH4)2CO3.
C. C3H9N.
D. Al2(SO4)3.
Câu 8. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A. CH3OCH3, CH3CHO.

B. C2H2, C6H6.

C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.

D. C2H5OH, CH3OCH3.

Câu 9. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Để phân tích định tính các nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
B. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
C. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
D. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống
nghiệm.
Câu 10. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Cho các chất: CaC2, HCHO, CH3COOH,
CO, C6H12O6, CCl4, NaHCO3, NaCN. Số chất hữu cơ trong số các chất đã cho là
A. 3.

B. 5.


C. 6.

D. 4.


Câu 11. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Nhằm đạt lợi ích kinh tế, một số trang trại
chăn nuôi heo đã dùng một số hóa chất cấm để trộn vào thức ăn với liều lượng cao, trong đó có
Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn
phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol thì sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động cơ, khớp
khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:

Salbutamol có công thức phân tử là
A. C13H20O3N.

B. C13H19O3N.

C. C13H22O3N.

D. C13H21O3N.

Lời giải:
Câu 1: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C
Phân tích định tính để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố:
Cu ( SO4 ) khan
H  H 2O 
CuSO4 .5 H 2O

( xanh)
Vậy để nhận biết H2O thì ta cho qua CuSO4 và lúc này CuSO4 sẽ ngậm mước cho màu xanh.

Câu 2: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là A
+ Bông CuSO4 khan dùng để giữ hơi nước.
+ Thí nghiệm trên dùng để xác định H và C có trong HCHC.
+ Vì phản ứng CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O tương tự như Ca(OH)2.
⇒ Có thể thay Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2
Câu 3: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là B
Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất
đồng đẳng của nhau là : Y,T
Câu 4: (minh họa THPTQG 2019) C
Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để tách hai chất lỏng không tan vào nhau.


Chất lỏng nhẹ hơn ở trên, chất lỏng nặng hơn ở dưới. Mở khóa để chất lỏng nặng hơn chảy
xuống. Bỏ đi một lượng nhỏ chỗ giao tiếp giữa 2 chất lỏng, phần còn lại sẽ là chất lỏng nhẹ hơn.
CÂU 5: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 6: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)
Chọn đáp án D
Câu 7. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn C.
Câu 8. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn C.
Câu 9. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn C.
Câu 10. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn D.
Chất hữu cơ trong dãy là HCHO, CH3COOH, C6H12O6, CCl4.
Câu 11. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn D.


TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC HỮU CƠ
Câu 1(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các
cabohiđrat và axit benzoic cần dùng 17,472 lít O2 (đktc) và thu được 9,9 gam H2O. Mặt khác,
đun nóng m gam X với dung dịch H2SO4 loãng (thực hiện phản ứng thủy phân), trung hòa axit

dư, sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 17,28 gam Ag. Các phản
ứng đều hoàn toàn, giá trị của m là
A. 19,26.

B. 18,36.

C. 18,38.

D. 19,28.

Câu 2(Sở Hải Phòng): Cho sơ đồ phản ứng sau:
H 2SO 4 ,t o

enzim
 2X1  2CO 2
1 Glucozo 


 X3  H 2O
 2  X1  X 2 


H ,t
 X1  X 2  X 4
 3 Y  C6 H8O4   2H 2O 

Ni,t
 X1
 4  X 4  H 2 




o

o

Phát biểu nào đúng?
A. Phân tử X3 có 4 nguyên tử oxi.

B. Hợp chất Y có đồng phân hình học.

C. Phân tử X2 có 4 nguyên tử hidro.

D. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1

Câu 3(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức (khác loại nhóm chức),
mạch hở, có cùng số mol và có công thức phân tử lần lượt là CH2O2, C2H4O2, C3H2O. Số mol
AgNO3 trong dung dịch NH3 phản ứng tối đa với 0,3 mol X là
A. 0,6.

B. 0,7.

C. 0,5.

D. 0,4.

Câu 4(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO
bằng một lượng vừa đủ 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 7,095.


B. 9,795.

C. 7,995.

D. 8,445.

Câu 5(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X
bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung
dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu
nào sau đây không đúng?
A. Y có mạch cacbon phân nhánh.

B. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.


C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Z không làm mất màu dung dịch brom

Câu 6(THPT Chuyên KHTN): X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức
phân tử C4H6O4. X, Y, Z đều tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
+ X tác dụng với NaHCO3 thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng.
+ Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 nhưng không có phản ứng tráng gương.
+ Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3.
Công thức cấu tạo của X, Y, Z tương ứng là
A. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3.
B. HCOO-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.
C. HOOC-CH2-CH2-OOCH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.
D. HOOC-CH2-CH2-COOH, CH3OOC-COO-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.

Câu 7(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4 H 7 ClO 2 thỏa mãn:

X  NaOH  muối hữu cơ X1  C2 H 5OH  NaCl
Y  NaOH  muối hữu cơ Y1  C2 H 4  OH 2  NaCl
X và Y lần lượt là
A. CH 3COOCHClCH 3 và CH 2 ClCOOCH 2 CH 3 .
B. CH 2 ClCOOC2 H 5 và HCOOCH 2 CH 2 CH 2 Cl .
C. CH 2 ClCOOC2 H 5 và CH 3COOCH 2 CH 2 Cl .
D. CH 3COOC2 H 4 Cl và CH 3ClCOOCH 2 CH 3 .
Câu 8(Sở Hải Phòng). Cho các sơ đồ phản ứng sau:
t
X  C8 H14 O 4   2NaOH 
 X1  X 2  H 2 O
0

X1  H 2SO 4 
 X 3  Na 2SO 4

xt,t 
nX 5  nX 3 
 poli(hexametylen ađipamit) + 2nH 2 O

0

H 2SO 4 , t

 X 6  2H 2 O
2X 2  X 3 




Phân tử khối của X6 là
A. 194.

B. 136.

C. 202.

D. 184.

Câu 9(Sở Bắc Giang lần 1-203): Có một số chất hữu cơ sau: etilen, phenol, axit axetic, glixerol,
anđehit axetic, axetilen, propan. Trong số các chất trên, có x chất tác dụng được với nước brom;
y chất tham gia phản ứng tráng gương; z chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Tổng (x
+ y + z) bằng
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 10(Sở Hưng Yên). Chất X có công thức phân tử là C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với
dung dịch NaOH, đun nóng thu được 1 mol chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4
đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu
được chất T. Cho T phản ứng với HCl thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát
biểu nào dưới đây đúng?
A. Chất Z có khả năng làm mất màu nước brom.
B. Chất Y có công thức phân tử là C4H4O2Na2.
C. Chất T không có đồng phân hình học.

D. Chất X phản ứng tối đa với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Câu 11(Sở Hà Tĩnh-002): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với
NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn
Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol tương
ứng 1 : 4. Biết Y không có đồng phân bền nào khác. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ancol Z không hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.
B. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
C. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Ancol Z không no (có 1 liên kết C=C).
Câu 12(Sở Hà Tĩnh-002): Tiến hành phản ứng tráng bạc anđehit axetic với dung dịch
AgNO3/NH3, người ta tiến hành các bước sau đây:


Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều,
sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.
Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống
nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết
tủa tan hết.
Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH3CHO và đun nóng nhẹ trên ngọn lửa
đèn cồn (hoặc nhúng trong cốc nước nóng 60oC vài phút), lúc này bạc tách ra và bám vào thành
ống nghiệm phản chiếu như gương.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng tráng bạc của thí nghiệm trên gồm Ag, CH3COONH4 và
NH4NO3.
B. Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm chúng ta phải luôn lắc đều
hỗn hợp phản ứng.
C. Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị dung dịch
NaOH ăn mòn.
D. Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit bị hòa tan
do tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+.

Câu 13(Sở Hà Tĩnh-001): Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu
nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.
- Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC
trong 1 giờ.
- Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới
sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Mục đích của sinh hàn là để tăng hiệu suất của phản ứng.


B. Lắc đều hỗn hợp phản ứng để tăng khả năng tiếp xúc của các chất phản ứng.
C. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm chất hút nước.
D. Trong bước 3, chưng cất ở 210oC để loại nước và thu lấy nitrobenzen.
Câu 14(Sở Phú Thọ-Lần 2). Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản
ứng có phương trình hóa học sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 1.

C. 2.


D. 4.

Câu 15(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất
Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Có các phát biểu:
(1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức;
(2) Chất Y tan vô hạn trong nước;
(3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken;


(4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng;
(5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 16(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các
phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(a) X + 2NaOH  X1 + 2X2

(b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4


(c) nX3 + nX4  poli(etylen terephtalat) + 2nH2O

(d) X2 + X3  X5 + H2O

Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(6) Phân tử X5 có 3 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 17(ĐH Hồng Đức): Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử
C4H6O2. X, Y, Z, T có đặc điểm sau:
- X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím.
- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được
ancol.
- Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng
bạc.


- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.

Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Y là anlyl fomat.
B. Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl metacrylat).
C. Z được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. X là axit metacrylic.
Câu 18(ĐH Hồng Đức): Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2ml dung dịch
hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1 – 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.
B. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu
xanh tím.
C. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.
D. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.
Câu 19(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Cho sơ đồ phản ứng:
0

t
Este X (C6H10O4) + 2NaOH 
 X 1 + X2 + X3
0

H 2SO 4 ,140 C
X 2  X 3 
 C3 H 8 O  H 2 O

Nhận định nào sau đây sai?
A. Trong X, số nhóm -CH2- bằng số nhóm -CH3.

B. X không tác dụng với H2.


C. Từ X1 có thể tạo ra CH4 bằng 1 phản ứng.
D. X có hai đồng phân cấu tạo.
Câu 20(THPT Chuyên KHTN): Cho dãy các chất sau: (1) phenyl axetat, (2) metyl amoni
clorua, (3) axit glutamic, (4) glyxylalanin. Số chất trong dãy khi tác dụng với NaOH đun nóng
thì số mol NaOH gấp đôi số mol chất đó là?
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 21(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho sơ đồ phản ứng sau:

Z1  A1  B1 (axit picric)

NaOH
Y 
 Z1  Z2

Z2  Z3  A 2  B2 : poli(metyl acrylat)
Chất Y có đặc điểm là
A. điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
B. tham gia phản ứng tráng gương.
C. không thể tác dụng với nước brom.
D. tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.

Câu 22(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O2, không có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi thủy phân X bằng dung dịch NaOH, thu được ancol bậc hai Y
và chất Z. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tổng số các nguyên tử trong phân tử Y bằng 12.
B. Chất Y làm mất màu dung dịch Br2.
C. Trong phân tử Z có 5 nguyên tử hiđro.
D. Chất X phản ứng được với kim loại Na, sinh ra H2.
Câu 23(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH
dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu
tạo của X là
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3


Câu 24(Sở Hải Phòng). Cho các sơ đồ phản ứng sau:
t
X  C8 H14 O 4   2NaOH 
 X1  X 2  H 2 O
0

X1  H 2SO 4 
 X 3  Na 2SO 4

xt,t 
nX 5  nX 3 

 poli(hexametylen ađipamit) + 2nH 2 O

0

H 2SO 4 , t

 X 6  2H 2 O
2X 2  X 3 


Phân tử khối của X6 là
A. 194.

B. 136.

C. 202.

D. 184.

Câu 25(Sở Hải Phòng). Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân
tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH
dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có ba loại nhóm chức.
(b) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
(c) Số mol NaOH đã tham gia phran ứng là 4 mol.
(d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) hoặc Na đều thu được 1 mol
khí.
(e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.
(g) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam.
Số phát biểu đúng là

A. 6.

B. 3.

Câu 26(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho phản ứng sau:
(a) Q + 4NaOH → X + Y + Z + T + H2O
(b) X + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
(c) 2Y + H2SO4 loãng → 2Y1 + Na2SO4.
(d) Z + H2SO4 loãng → Z1 + Na2SO4

C. 4.

D. 5.


(e) 2CH2=CH2 + O2 → 2T (xúc tác PdCl2, CuCl2).
(g) 2Z1 + O2 → 4CO2 + 2H2O
Biết MQ < 260, tổng số nguyên tử C và O có trong một phân tử Q là
A. 18.

B. 22.

C. 20.

D. 16.

Câu 27(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số mol:
(1) C9H20N2O4 + 2NaOH  X1 + X2 + X3 + H2O
o


H 2SO 4 ,170
 C2H4 + H2O
(3) X2 

(2) X1 + 3HCl  X4 + 2NaCl
(4) X2 + O2

men


X5 + H2O

(5) X5 + X3  X6
Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau:
(a) X6 có công thức phân tử là C4H11NO2.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 8 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2.
(c) Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 22.
(d) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,5 mol khí oxi.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 28. (Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
o


t
 X1 + X2 + H2O
(1) C7H18O2N2 (X) + NaOH 

(2) X1 + 2HCl  X3 + NaCl

(3) X4 + HCl  X3

t
 tơ nilon-6 + nH2O
(4) nX4 

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính.
B. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3.
C. X1 tác dụng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

o


D. X2 làm quỳ tím hóa hồng.
ĐÁP ÁN
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các cabohiđrat và axit benzoic cần dùng
17,472 lít O2 (đktc) và thu được 9,9 gam H2O. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch
H2SO4 loãng (thực hiện phản ứng thủy phân), trung hòa axit dư, sau đó thêm lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 đun nóng thu được 17,28 gam Ag. Các phản ứng đều hoàn toàn, giá trị của m là
A. 19,26.

B. 18,36.


C. 18,38.

D. 19,28.

Định hướng tư duy giải


Dồn

chất

C6 H12 O6 : 0, 08mol

0, 08.6  7,5x  0, 78
 x  0, 04
 X C7 H 6 O 2 : x mol


 m X  18,38
0,
08.6

3x

y

0,55
y



0,
05



mol
H 2O : y
Câu 2. Chọn A.
enzim
 2C2H5OH (X1) + 2CO2
(1) C6H12O6 
o

Ni,t
(4) CH3CHO (X4) + H2 
 C2H5OH


o

H ,t
(3) C2H5-OOC-COO-CH=CH2 (Y) + 2H2O 
 C2H5OH + (COOH)2 (X2)+ CH3CHO
o

H 2SO 4 ,t

 HOOC-COO-C2H5 (X3) + H2O
(2) C2H5OH + (COOH)2 



B. Sai, Hợp chất Y không có đồng phân hình học.
C. Sai, Phân tử X2 có 2 nguyên tử hidro.
D. Sai, Nhiệt độ sôi của X4 thấp hơn của X1.
Câu 3. D
Câu 4. Chọn B.
Các chất trong X là HCOOH, HO-CH2-CHO, CH≡C-CHO với số mol mỗi chất là 0,1 mol
Khi cho tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thì:


Câu 5. Chọn A.
Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam  Y là ancol 2 chức có 2 nhóm -OH kề
nhau.
Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4  Z là CH3COONa.
Vậy X là CH 3COO  CH 2  CH  CH 3   OOC  H hoặc HCOO  CH 2  CH  CH 3   OOC  CH 3
 Y là CH 2 OH  CH  CH 3  OH
A. Sai, Y có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 6
A. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3.
Câu 7. C
Câu 8. C
Câu 9. C
Câu 10. Chọn C.
- Dựa vào các dữ kiện của đề bài ta xác định được các chất X, Y, Z, T tương ứng là:
0

t
CH 2  C(COOCH 3 )2 (X)  2NaOH 
 CH 2  C(COONa)2 (Y)  2CH 3OH (Z)
0


H 2SO 4 ,140 C
2CH 3OH (Z) 
 CH 3OCH 3  H 2 O

CH 2  C(COONa)2 (Y)  H 2SO 4 
 CH 2  C(COOH)2 (T)  Na 2SO 4
2CH 2  C(COOH)2 (T)  2HCl 
 CH 3CHCl(COOH)2  CH 2 Cl  CH 2  (COOH)2

A. Sai, Chất Z không có khả năng làm mất màu nước brom.
B. Sai, Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
D. Sai, Chất X phản ứng tối đa với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu 11. Chọn B.


T là HCHO hoặc R(CHO)2  Z là CH3OH hoặc R(CH2OH)2 mà X có k = 3 nên Z là ancol hai
chức.
 X là CH2(COO)2C2H4 (mạch vòng)
A. Sai, Z: HO-C2H4-OH hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.
B. Đúng, Anđehit T: (CHO)2 là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
C. Sai, Axit Y: CH2(COOH)2 không có tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Sai, Ancol Z no, hai chức, mạch hở.
Câu 12. Chọn D.
D. Sai, Kết tủa nâu xám là Ag2O (Bạc I oxit).
Câu 13. Chọn A.
A. Sai, Mục đích của ống sinh hàn là để tạo môi trường nhiệt độ thấp cho hơi chất sản phẩm ngưng
tụ.
Câu 14. Chọn D.
(1) HCOO-CH2-C6H4-OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + HO-CH2-C6H4-ONa + H2O

(2) 2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH
(3) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 15. Chọn A.
X là HCOOCH3  Y là HCOOH và Z là CH3OH
(3) Sai, Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken.
(5) Sai, X không hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 16. Chọn B.
o

xt, t
 poli(etilen-terephtalat) +
(c) p-HOOC-C6H4-COOH (X3) + C2H4(OH)2 (X4) 


2nH2O

 p-HOOC-C6H4-COOH (X3) +
(b) p-NaOOC-C6H4-COONa (X1) + H2SO4 
Na2SO4
o

t
 p-NaOOC-C6H4-COONa +
(a) p-C2H5OOC-C6H4-COOC2H5 (X) + 2NaOH 

2C2H5OH (X2)
0

H 2SO 4 , t


 p-HOOC-C6H4-COOC2H5
(d) C2H5OH (X2) + p-HOOC-C6H4-COOH (X3) 


(X5) + H2O
(2) Sai, Các chất X1 không tác dụng được với Na.
(3) Sai, Phân tử khối của X5 bằng 194.
(5) Sai, Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng ngưng.
(6) Sai, Phân tử X5 có 6 liên kết π.
Câu 17. Chọn A.
Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là
CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3.
B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat).
C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.
Câu 18. Chọn A.
Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím (1). Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi
phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó (2). Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung
dịch có màu xanh tím (3).
Câu 19. Chọn D.
0

H 2SO 4 ,140 C
CH3OH + C2H5OH 
 CH3OC2H5 + H2O


0


t
CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 + 2NaOH 
 CH2(COONa)2 (X1) + CH3OH + C2H5OH

D. Sai, X có một đồng phân cấu tạo.
Câu 20: C. 3 .(1) phenyl axetat, (3) axit glutamic, (4) glyxylalanin
Câu 21. Chọn D.
Z1: C6H5ONa  A1: C6H5OH  B1: C6H3O(NO2)3
Z2: CH2=CHCOONa  Z3: CH2=CHCOOH  A2: CH2=CHCOOCH3  B2: poli(metyl acrylat)
Y: CH2=CHCOOC6H5. Chất Y có đặc điểm là tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Câu 22. A
Câu 23. Chọn A.
Các công thức của X thoả mãn là
CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC2H5 hoặc C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOCH3
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC3H7 (2) hoặc C3H7OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH (2)
Câu 24. Chọn C.
o

xt, t
 poli(hexametylen ađipamit)
HOOC-(CH2)4-COOH (X3) + H2N-(CH2)6-NH2 (X5) 

+ 2nH2O.

 HOOC-(CH2)4-COOH (X3) + Na2SO4.
NaOOC-(CH2)4-COONa (X1) + H2SO4 
CH3OH (X1) + CO 
 CH3COOH (X5).
o


t
 NaOOC-(CH2)4-COONa + C2H5OH (X2)
C2H5OOC-(CH2)4-COOH (X) + 2NaOH 

+ H2O.
0

H 2SO 4 , t

 C2H5OOC-(CH2)4-COOC2H5 (X6) + 2H2O.
2C2H5OH + HOOC-(CH2)4-COOH 


Câu 25. Chọn A.
Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH
Các phát biểu trên đều đúng.


Câu 26. Chọn A.
o

PdCl 2 , CuCl 2 , t
(e) 2CH2=CH2 + O2 
 2CH3CHO (T)

(g) 2(COOH)2 (Z1) + O2 → 4CO2 + 2H2O
(d) (COONa)2 (Z) + H2SO4 loãng → (COOH)2 (Z1) + Na2SO4
(b) HCOONa (X) + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
Với MQ < 260  Q là HCOO-CH2-C6H4-OOC-COO-CH=CH2 có tổng số nguyên tử C và O là
18

Câu 27. Chọn D.
o

H 2SO 4 ,170
 C2H4 + H2O
(3) C2H5OH (X2) 

(4) C2H5OH (X2) + O2

men


CH3COOH (X5) + H2O

(1) C2H5OOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONH3C2H5 + 2NaOH  NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa
(X1) + C2H5OH (X2) + C2H5NH2 (X3) + H2O
(2) NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa (X1) + 3HCl  HOOC-(CH2)2-CH(NH3Cl)-COOH (X4) +
2NaCl
(5) CH3COOH + C2H5NH2  CH3COONH3C2H5 (X6)
(c) Sai, Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 21.
(d) Sai, Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,25 mol khí oxi.
Câu 28. Chọn A.
Các phản ứng xảy ra:
to

nH 2 N[CH 2 ]5 COOH (X 4 )  ( HN  [CH 2 ]5  CO ) n  nH 2O
nilon 6

H 2 N[CH 2 ]5 COOH (X 4 )  HCl 
 ClH 3 N[CH 2 ]5 COOH (X 3 )

H 2 N[CH 2 ]5 COONa (X1 )  2HCl 
 ClH 3 N[CH 2 ]5 COOH (X 3 )  NaCl


H 2 N  [CH 2 ]5  COO  NH 3CH 3 (X)  NaOH 
 H 2 N[CH 2 ]5 COONa (X1 )  CH 3 NH 2 (X 2 )  H 2O
B. Sai, Phân tử khối của X là 162 trong khi phân tử khối của X3 là 167,5.
C. Sai, X1 không tác dụng với NaOH.
D. Sai, X2 làm quỳ tím hóa xanh.


TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC HỮU CƠ
Câu 1(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn
chức Y và este Z; trong đó X và Z đều mạch hở; X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 1. Cho E
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được một muối T duy nhất và 10,24
gam ancol metylic. Đốt cháy hết T cần vừa đủ 0,96 mol O2; thu được Na2CO3 và tổng khối lượng
CO2



H2O

bằng

A. C3H2O2.

43,44

gam.


Công

B. C4H4O2.

thức

phân

tử

C. C4H6O2.

của

axit

X



D. C5H6O2.

Câu 2(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức,
Z hai chức). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon.
Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy
toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có
khối lượng lớn nhất trong E là
A. 53,96%.


B. 35,92%.

C. 36,56%.

D. 90,87%.

Câu 3(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức mạch hở G, hai
amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X, Y. Cho 65,4 gam M phản ứng hoàn
toàn với lượng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 1,104 gam ancol etylic và dung dịch
F chứa a gam hỗn hợp ba muối natri của alanin, lysin và axit cacboxylic Q (trong đó số mol muối
của lysin gấp 14 lần số mol muối của axit cacboxylic). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam M
bằng lượng oxi vừa đủ thu được 2,36 mol CO2 và 2,41 mol H2O. Kết luận nào sau đây sai?
A. Phần trăm khối lượng este trong M là 3,23%.
B. Khối lượng muối natri của alanin trong a gam hỗn hợp là 26,64 gam.
C. Giá trị của a là 85,56.
D. Giá trị của b là 54,5.
Câu 4(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (có
số liên kết π khác nhau và đều nhỏ hơn 3, hơn kém nhau 3 nguyên tử cacbon). Hỗn hợp E gồm
X, Y, ancol Z và este T (đa chức, tạo bởi Z và X, Y). Đốt cháy m gam hỗn hợp E cần 71,68 lít
(đktc) oxi và thu được 50,4 gam nước. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 700


×