Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Phép thử và biến cố - T2 - Lớp 11 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.57 KB, 8 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu khái niệm phép thử. Cho ví dụ.
2. Nêu định nghĩa không gian mẫu, biến cố.

Tiết 30

III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ
Bài toán: Gieo ngẫu nhiên một
đồng tiền 2 lần.
a. Mô tả không gian mẫu
b. Xác định biến cố:
A: “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”
c. Tìm B = Ω \ A.
Giải:
a. Ω = { SS, SN, NS, NN }
b. A = { SN, NS, NN }
c. B = { SS }
Giả sử A và B là hai biến cố
liên quan đến một phép thử
+ Tập Ω \ A gọi là biến cố đối
của biến cố A, kí hiệu là .
_
A
d. Xác định biến cố C : “Mặt sấp
xuất hiện ở lần gieo thứ hai”
d. C = {SS, NS }
e. Xác định biến cố D: “Mặt ngửa
xuất hiện hai lần”
e. D = { NN }


f. Tìm
B D∪
f. B D = {SS, NN}∪
g.Tìm
A C∩
+ Tập gọi là hợp của hai
biến cố A và B.
A B∪
g. A C = {NS}∩
+ Tập gọi là giao của hai
biến cố A và B.
A B∩
h.A B= , B D = , D = .C∩ ∅ ∩ ∅ ∩ ∅
A B = ∩ ∅
Nếu ta nói A và B
xung khắc.
A
B
Ω
Chú ý:
A B = A.B∩
h.Tìm các biến cố xung khắc
A
_
A
Ω
A A
ω ω
∈ ⇔ ∉


Bài 1: Một hộp chứa 4 thẻ đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố:
A: “ Tổng các số trên 2 thẻ là số chẵn”
B: “ Tích các số trên 2 thẻ là số chẵn”
C: “ Tổng các số trên 2 thẻ không lớn hơn 5”
D: “ Tổng các số trên 2 thẻ bằng 5”.
c. Tìm biến cố đối của các biến cố A, B.
d. Tìm
A C, A C.∩ ∪
e. Tìm các bc xung khắc trong các bc A, B, C, D.
Giải:
a. Ω = { (1,2), (1,3), (1,4), (2,3), (2,4), (3,4) }
b. A = {(1,3), (2,4) }
B = { (1,2), (1,4), (2,3), (2,4), (3,4) }
C = { (1,2), (1,3), (1,4), (2,3)}
c. = {(1,2), (1,4), (2,3), (3,4) };
A
= {(1,3) }
B
d. A C = ∩
{(1,3)};
A C = ∪
{ (1,2), (1,3), (1,4), (2,3),(2,4)}
e. Các biến cố xung khắc: A và D ( ).
A D = ∩ ∅
D = { (1,4), (2,3)}

×