Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra giữa kỳ 1 hóa học 12 năm 2018 2019 trường quốc tế á châu TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.06 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ

TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU

HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018 – 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ: 132

MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 12
(Thời gian: 25 phút, không tính thời gian giao đề)

___________________________________________________________________________
Họ tên học sinh: ---------------------------------------------Lớp: --------------------SBD: ------------------(Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề)
Câu 1: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino:
A. Axit glutamic.
B. Lysin.
C. Alanin.

D. Valin.

Câu 2: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:
A. amyl propionat.
B. etyl fomiat
C. isoamyl axetat.

D. etyl axetat

Câu 3: Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là


A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 6.

Câu 4: Đồng phân của glucozơ là
A. Saccarozo
B. Xenlulozơ

D. saccarozơ

C. Fructozơ

Câu 5: Hợp chất CH3 – NH – CH2CH3
có tên đúng là
A. đimetylamin.
B. đimetylmetanamin. C. N-etylmetanamin.

D. etylmetylamin.

Câu 6: Chất phản ứng được với các dung dịch HCl, NaOH là :
A. C2H6
B. CH3COOH
C. C2H5OH

D. H2NCH2COOH.

Câu 7: Xà phòng hóa hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm:
A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol.

C. 2 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 8: Những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là :
A. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ
B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột
C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ
D. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ
Câu 9: Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Lipit 3) Fructozơ 4) Saccarozơ 5) Mantozơ
6) Tinh bột 7) Xenlulozơ
Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ :
A. 1, 2, 5, 6, 7
B. 5, 6, 7
C. 3, 4, 5, 6, 7
D. 4, 5, 6,7
Câu 10: Để phân biệt 3 dung dịch C2H5NH2, H2NCH2COOH và HOOC-[CH2]2-CH-COOH
‫׀‬
chỉ cần dùng một thuốc thử là :
NH2
A. dd NaOH.
B. dd HCl.
C. Natri.
D. quỳ tím.
Câu 11: Axit amino axetic (H2N-CH2-COOH) không tác dụng với chất :
A. KCl
B. H2SO4 loãng
C. CH3OH

D. CaCO3

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

B. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin.
C. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.
Câu 13: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là
A. 1,86g.
B. 18,6g.
C. 8,61g.
D. 6,81g.
Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
Trang 1/2 - Mã đề thi 132


ứng. Tên gọi của este là
A. metyl axetat.
B. metyl fomiat.

C. etyl axetat.

D. n-propyl axetat.

Câu 15: Đun sôi hỗn hợp X gồm 9 gam axit axetic và 4,6 gam ancol etylic với H2SO4 đặc làm xúc tác
đến khi phản ứng kết thúc thu được 6,6 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 75%.
B. 65%.
C. 90%.
D. 80%.
Câu 16: Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag
tối đa thu được là
A. 21,6 gam.
B. 16,2 gam.

C. 32,4 gam.
D. 10,8 gam.
Câu 17: Peptit có công thức cấu tạo như sau:
H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH3
CH(CH3)2.
Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Gly-Val-Ala.
C. Gly – Ala – Gly.
D. Ala-Gly-Val.
Câu 18: Khi trùng ngưng 15 gam axit amino axetic người ta thu được m gam polime và 2,88 gam nước.
Giá trị của m là:
A. 8,5 gam.
B. 10,5 gam.
C. 9,12 gam.
D. 12,12 gam.
Câu 19: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự
tăng dần lực bazơ là :
A. (2) < (3) < (1) < (4). B. (4) < (1) < (2) < (3). C. (3) < (2) < (1) < (4). D. (2) < (3) < (1) < (4).
Câu 20: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 0,25M; sau đó đem cô
cạn thì được 1,255 gam muối. Nếu trung hòa X bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A
và NaOH là 1 : 1.Biết rằng phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh và X thuộc loại - amino axit.
Công thức cấu tạo của X là :
B. H2N-CH-COOH
C. C3H7O2N
D. H2NCH2COOH
A. H2N(CH2)2COOH
CH3
----------- HẾT ----------


Trang 2/2 - Mã đề thi 132


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018 – 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 12
(Thời gian: 20 phút, không tính thời gian giao đề)
________________________________________________________________________
Họ tên học sinh: ---------------------------------------------Lớp: --------------------SBD: -------(Học sinh lưu ý làm bài trên giấy thi, không làm trên đề)
Câu 1: (1 đ)
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân este có công thức phân tử: C3H6O2
Câu 2: (1 đ)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:( ghi rõ điều kiện phản ứng)
a. C6H12O6 + H2 →
b. C12H22O11 (Saccarozo) + H2O →
Câu 3: (1 đ)
Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3
trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch
glucozơ đã dùng là ?
Câu 4 : (1 đ)
Làm thế nào nhận biết các dung dịch sau : dung dịch axit axetic (CH3COOH), dung
dịch glyxin (H2N-CH2-COOH), dung dịch lysin.( H2N-[CH2]4-CH-COOH )
‫׀‬

NH2

Câu 5: (1 đ)
Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam
X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là gì?
Cho: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Ag = 108
--------------------------HẾT------------------------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Giám thị không giải thích gì thêm)
HIỆU TRƯỞNG

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

NGÔ AN NINH



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
HÓA 12 – NĂM HỌC 2018-2019
PHẦN TRẮC NGHIỆM

made
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
HIỆU TRƯỞNG

132
B
C
A
C
D
D
B
C
B
D
A
A
A
B
A

C
D
D
C
B

209
B
B
C
A
D
C
D
C
A
A
D
B
D
A
B
C
D
C
B
A

357
A

B
C
A
D
C
D
B
C
A
D
B
D
B
C
A
C
B
D
A

485
A
B
D
B
C
D
B
C
A

C
D
A
C
B
D
A
D
A
C
B
GIÁO VIÊN SOẠN ĐÁP ÁN

NGÔ AN NINH


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
HÓA 12 – NĂM HỌC 2018-2019
PHẦN TỰ LUẬN
Câu

Nội dung

Điểm

Câu 1:

C3H6O2: CH3COOCH3 : Metyl axetat


0,5 đ

1 điểm

HCOOCH2CH3: Etyl fomat

0,5 đ

Câu 2:

Viết phương trình hóa học:

1 điểm

C6H12O6 + H2

Ni, t0

C12H22O11 + H2O
Câu 3:
1 điểm

0,5 đ

C6H14O6

H ,t
+


0

C6H12O6 + C6H12O6

0,01



0,02

Số mol Ag: 2,16/ 108 = 0,02 mol

0,5 đ

Nồng độ = 0,01/ 0,05 = 0,2M

0,5 đ

Dùng quỳ tím:

1 điểm

Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là lysin
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic
Không đổi màu là glyxin

1 điểm

0,5 đ


C6H12O6 → 2Ag

Câu 4:

Câu 5:

Ghi chú

0,5 đ
0,5 đ

H2N-R-COOH → ClH3N-R-COOH
Số mol axit amin= (15,06 – 10,68) : 36,5 = 0,12 mol

0,25 đ

14+R+45 = 10,68 : 0,12 = 89 → R = 28

0,25 đ

Vậy R là C2H4:

0,25 đ

CTCT: H2N-CH-COOH : Alanin
‫׀‬
CH3

0,25 đ


Hết

HIỆU TRƯỞNG

GIÁO VIÊN SOẠN ĐÁP ÁN

NGÔ AN NINH



×