SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN VẬT LÝ LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 132
I- TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)
Câu 1: Một chất điểm I- TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)
π
dao động điều hoà theo phương trình
x4cos2t(cm)
=
π +
6
A. 1,0(s).
B. 0,5(s).
, chu kì dao động điều hòa của chất điểm là
C. 2 π(s) .
D.
1
(s) .
2π
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa,vận tốc có độ lớn cực đại khi
A. lực kéo về có độ lớn cực đại.
B. gia tốc có độ lớn cực đại.
C. li độ bằng không.
D. li độ có độ lớn cực đại.
Câu 3: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m và dây treo có chiều dài l. Con lắc daođộng điều hòa
với chu kì phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc.
B. biên độ dao động của con lắc.
C. điều kiện kích thích ban đầu của con lắc.
D. vị trí địa lý nơi đặt con lắc.
Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên trục Ox. Khi vật đang chuyển động theo hướng từ vị trí cân bằng
ra biên thì
A. thế năng tăng, động năng giảm.
B. thế năng và động năng cùng giảm.
C. thế năng giảm, động năng tăng.
D. thế năng và động năng cùng tăng.
Câu 5: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 =
2cos(6πt + φ1)(cm) và x2 = 2 3 cos(6πt + φ2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 4cos(6πt
π
+ φ)(cm). Khi dao động tổng hợp có ϕ = thì pha ban đầu của dao động thứ nhất là
2
2π
π
π
π
A. ϕ1 = .
B. ϕ1 = .
C. ϕ1 =
.
D. ϕ1 = .
3
3
6
4
Câu 6: Một sóng cơ học lan truyền từ O đến M với tốc độ 40cm/s. Biết phương trình sóng tại O là uO =
4cosπt(cm), phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 30cm là
3π
π
)(cm). D. uM = 4cos(πt + )(cm).
A. uM = 4cos(πt – π) (cm). B. uM = 4cos(πt) (cm).C. uM = 4cos(πt –
4
4
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 11cm dao động
cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số điểm dao động cực đại trên đoạn
AB là
A. 13.
B. 11.
C. 15.
D. 12 .
Câu 8: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với với chu kỳ
π
20
s và biên độ 4cm. Tại thời điểm chất
điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng
A. 0,04m/s.
B. 1,6m/s.
C. 0,8m/s.
D. 6,4m/s.
Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 =
A1cos(ωt + ϕ1) và x2 = A2cos(ωt + ϕ2). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên là
A.=
B.=
A
A12 + A 22 − 2A1A 2 cos(ϕ2 − ϕ1 )
A
A1 + A 2 − 2A1A 2 cos(ϕ2 − ϕ1 )
C.=
D.=
A
A12 + A 22 + 2A1A 2 cos(ϕ1 − ϕ2 )
A
A1 + A 2 + 2A1A 2 cos(ϕ1 − ϕ2 )
Câu 10: Sóng kết hợp là hai sóng
A. cùng biên độ, có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. cùng phương, cùng biên độ, cùng tần số.
C. cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. cùng tần số, cùng biên độ, có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ là
A. biên độ dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
B. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. tần số góc dao động cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
Trang 1/2 - Mã đề 132
D. chu kỳ dao động cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
Câu 12: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc, người ta dựa vào
A. phương dao động và phương truyền sóng.
B. phương dao động và tốc độ truyền sóng.
C. phương truyền sóng và tần số sóng.
D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.
Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k =
=100N/m, quả nặng có khối lượng m = 100g. Lấy g = 10m/s2.Từ vị trí cân bằng, nâng quả nặng lên đến vị trí
lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Năng lượng của con lắc trong quá trình dao động
là
A. 5.10-3J.
B. 5.10-2J.
C. 2,5.10-3J.
D. 2,5.10-2J.
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, A và B là nguồn kết hợp có phương trình sóng là uA
= uB = Acosωt thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là
π (d1 − d 2 )
π (d1 + d 2 )
π (d1 + d 2 )
π (d1 − d 2 )
B. 2 A cos
C. A cos
D. 2 A cos
A. A cos
λ
λ
λ
λ
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá
trình dao động
π
2π
A. v max =
B. v max = 2 πfA
C. v max = A
D. v max = πfA
A
f
f
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏkhốilượng m và lò xo có độcứng k. Con lắc dao động điều hòa với
chu kì
1 k
k
m
1 m
A. T =
B. T = 2π
C. T =
D. T = 2π
m
2π m
k
2π k
Câu 17: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm dần theo thời gian là
A. biên độ và tốc độ.
B. biên độ và năng lượng. C. biên độ và gia tốc.
D. li độ và tốc độ.
π
2π
Câu 18: Một sóng cơ có phương trình sóng u = 4cos ( t −
x) (u tính bằng cm, x tính bằng m, t tính bằng
3
3
s). Tốc độ truyền sóng là
A. 0,25m/s.
B. 1m/s.
C. 0,5m/s.
D. 2m/s.
Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m / s2 , lấy
π2 =
10 . Chiều dài của con lắc đơn là
A. 200cm.
B. 10cm.
C. 2m.
D. 100cm.
Câu 20: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Vận tốc.
B. Năng lượng.
C. Bước sóng.
D. Tần số.
Câu 21: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình lần
π
π
lượtlà: x1 = 6cos(2πt + )(cm) và x2 = 8cos(2πt- )(cm). Biên độ dao động tổng hợp của vật là
3
6
A. 2cm.
B. 10cm.
C. 4cm.
D. 14cm.
Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha. Bước sóng λ = 10cm. Điểm có cực đại giao
thoa ứng với hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn đến điểm đó là
A. 17,5cm
B. 25cm.
C. 20cm.
D. 12,5cm.
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Chu kì dao động con lắc tăng 2 lần khi
A. biên độ tăng 2 lần.
B. độ cứng lò xo giảm 2 lần.
C. khối lượng vật nặng tăng gấp 4 lần.
D. khối lượng vật nặng tăng gấp 2 lần.
Câu 24: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xô bị sóng sánh
mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là
A. 5,4 km/h.
B. 3,6 km/h.
C. 4,8 km/h.
D. 4,2 km/h.
II- TỰ LUẬN (2,0 điểm)
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m = 200g, dao
động điều hòa trên quỹ đạo dài 8cm và chu kỳ 0,5s
a) Tính độ cứng của lò xo.
b) Viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Lấy gốc thời gian lúc vật nặng qua vị trí cách vị trí cân bằng
2cm theo hướng ngược chiều dương.
13
c) Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian
s kể từ thời điểm t = 0.
12
----------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề 132
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN VẬT LÝ LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I- TRẮC NGHIỆM
Câu
132
A
C
D
A
D
C
B
B
D
C
A
A
A
B
B
D
B
C
D
D
B
C
C
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Mã đề
209
357
A
B
B
B
C
B
A
A
D
C
B
D
D
D
D
D
D
C
B
D
B
A
A
A
C
B
B
A
C
C
B
C
C
B
D
D
D
A
C
D
A
C
C
A
A
B
A
C
485
D
A
A
A
A
B
B
C
C
B
A
D
D
C
C
B
D
D
A
C
B
D
C
B
Điểm
0,3
0,7
1,0
1,3
1,7
2,0
2,3
2,7
3,0
3,3
3,7
4,0
4,3
4,7
5,0
5,3
5,7
6,0
6,3
6,7
7,0
7,3
7,7
8,0
II. TỰ LUẬN
Đề
132
357
2,0đ
NỘI DUNG
m
4π 2 m 4π 2 .0, 22
T 2π
⇒=
k
=
= 31, 6 N / m ………………….
a) Độ cứng lò xo:=
k
T2
0,52
b) Phương trình dao động
L
2π
A= = 4cm =
ω = 4π rad / s .................................................................................
2
T
Lúc t = 0 có x = Acosϕ và v = - Asinϕ < 0 ...............................................................
x
π
........................................................................
cos ϕ =
= 0,5 → ϕ =
A
3
x = 4cos(4πt +
π
3
)(cm).................................................................................................
c) Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian
ĐIỂM
0,5đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
13
s kể từ thời điểm t = 0
12
∆t 13
1
T
=
= 2 + ⇒ ∆t = 2T + .............................................................................
T
6
6
6
s = 8A+ A = 36cm ..................................................................................................
0,25 đ
0,25 đ
Đề
209
485
2,0đ
NỘI DUNG
m
T 2 k 0, 42.75
a) Độ cứng lò xo: T= 2π
⇒ m=
=
≈ 0,3kg ………………………..
k
4π 2
4.π 2
b) Phương trình dao động
2π
L
ω = 5π rad / s .................................................................................
A= = 3cm =
T
2
Lúc t = 0 có x = Acosϕ và v = - Asinϕ > 0 ...............................................................
π
x
− ........................................................................
cos ϕ = =
0 →ϕ =
A
2
x = 3cos(4πt -
π
)(cm).................................................................................................
2
c) Thời điểm chất điểm qua vị trí có li độ x = - 3cm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 0
T T
t = + = 0, 75T ≈ 11, 78s .................................................................................
4 2
ĐIỂM
0,5đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ