Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Đánh giá kết quả của công tác giao đất, thuê đất cho các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh giai đoạn 2016 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.46 KB, 99 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

DINH CÔNG TÚ

ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT,
THUÊ ĐẤT CHO CÁC TỎ CHỨC KINH TẾ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 201 6-2018
Ngành: Quản lý đất đ ai
Mã số ngành: 8.85.01.03

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐỖ Thị Lan

THÁI NGUYÊN - 2019


2
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, các sô liệu và kêt quà nghiên cứu trình bày trong luận
văn là trung thực và là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, nội dung
được trình bày là hoàn toàn hợp lệ, mọi sự giúp đờ cho việc thực hiện luận văn
này đă được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đà dược chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn

Dinh Câng Tú



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN

http: /71 rc. t nu. edu. vn


3

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: "Đánh giá kết quả công tác giao đất,
thuê đất cho các tố chức kinh tế trên địa hàn huyện Bình Chánh

,

tlubĩh

phố Iỉồ Chí Minh giai đoạn 2016-2018" tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp
đờ, động viên cùa các cá nhân và tập thể. Cho phép tôi được bày tỏ sự quan tâm
và cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, các
khoa, phòng, các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông lâm -Đại học Thái
Nguyên đã tạo điều kiện giúp đờ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn này.
Cảm ơn sự giúp dờ tận tình của PGS.TS. Đỗ Thị Lan người đã hướng
dẫn, truyền thụ, giúp đờ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn. Cảm ơn sự giúp đờ và cộng tác của các cơ quan chuyên môn
trên địa bàn huyộn, lành đạo, CBCC các xã, thị trấn đà giúp đờ tôi trong quá
trình thu thập thông tin, số liệu, dành thời gian tham gia ý kiến phiếu điều tra
giúp tôi có dừ liệu để hoàn thiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp dờ quỷ báu dó!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019

Tác gỉả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Côníĩ nghệ thông tin - ĐHTN

htt p: /71 rc. t nu. edu. vn


4
Đinh Công Tủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Côníĩ nghệ thông tin - ĐHTN

htt p: /71 rc. t nu. edu. vn


5

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................
LỜI CẢM ƠN........................................................
MỤC LỤC.............................................................
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT...............
DANH MỤC CÁC BÁNG, BẢN ĐỒ, BIÉU ĐỒ
2.1.1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN


2.1.2.
3.3.1.
2.1.3.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN



...
1•

..
11
•••.

111

.
vi
vii


2.1.4.
3.3.2. Những ưu điểm, hạn chế trong công tác giao đất, cho thuê đất trên
2.1.5..............................................................................................................
2.1.6.....................................................................................................................
2.1.7. PHỤ LỤC
2.1.8. DANH MỤC TÙ, CỤM TÙ VIÉT TẤT
2.1.9.

CP

: Cổ phần


2.1.10.

DN

: Doanh nghiệp

2.1.11. GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
2.1.1. HTX 2.1.2. : I lợp tác xă
2.1.3. QSD 2.1.4. : Quyền sử dụng đất : Sản xuất -thương mại
Đ sx - TM
2.1.5.SXKD : Sán xuât kinh doanh
2.1.6.
2.1.12.


2.1.7. TNH
H
2.1.9. TNM

2.1.8.

Vll

: Trách nhiêm hữu han • •

T

2.1.14.


2.1.10. TP.H 2.1.13. : Tài nguyên môi trường : Thành phố Hồ
Chính Minh : ủy ban nhân dân : Vi phạm pháp luật
CM
2.1.13. DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐÒ, BIÉU ĐÒ

2.1.14. Bảng:
2.1.15.
2.1.16.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN

htt p: /71 rc. t nu. edu. vn


8

2.1.17. MỞ ĐẦU
l. Tính cấp thiết của đề tài
2.1.18.

Như chúng ta đều biết quá trình khai thác sử dụng đất luôn gắn

liền với quá trình phát triển của xã hội. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử
dụng đất càng cao. Thế nhưng cuộc sống nhân loại lại theo quy luật con người số
lượng ngày càng nhiều nhưng đất đai lại có hạn, vì thế đất đai ngày càng khan
hiếm và trở nên quý giá hơn. Chính vì vậy, mà việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu
quá và bền vừng luôn là nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải cân nhắc kỳ càng và
hoạch định khoa học hơn để sử dụng nguồn đất đai cho phù hợp, hiệu quả đáp
ứng nhu cầu chung của con người.
2.1.19.


Ngày nay với sự phát triến mạnh mẽ của xã hội, đặc biệt là sự

tăng dân số nhanh. Điều này đã tác động, ánh hưởng to lớn đến việc sử dụng đất
đai. Trước thực trạng ấy đất đai, khí hậu cũng có những biến đổi không ngừng
cùng sự phát triển của xã hội.
2.1.20.

Luật Đất đai năm 2013 đã quy định 15 nội dung quản lý Nhà

nước về đất đai, trong đó có công tác giao đất, cho thuc đất. Đây thực chất là thủ
tục hành chính nhằm thiết lập một hệ thống hồ sơ địa chính đầy đu, chặt chẽ giữa
Nhà nước và đối tượng sử dụng đất, là cơ sở đế Nhà nước quản lý, nắm chặt toàn
bộ diện tích đất đai và người sử dụng, quán lý đất theo pháp luật. Thông qua việc
công tác giao đất, cho thuê đất, báo vệ quyền và lợi ích họp pháp của người sử
dụng đất cũng là cơ sở đảm bảo chế độ quản lý Nhà nước về đất đai, đảm bảo sư
dụng đất họp lý, tiết kiệm, hiệu quả và khoa học.
2.1.21.

Tại Khoản 7, Khoán 8 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 quy định:

Nhà nước giao quyền sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước giao đất) là việc Nhà
nước ban hành quyết định giao đất đề trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có
nhu cầu sử dụng đất; Nhà nước cho thuê quyền sử dụng dất (sau dây gọi là Nhà
nước cho thuê đất) là việc Nhà nước quyết định trao quyền sử dụng đất cho đối
tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua họp đồng cho thuê quyền sử dụng đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN





9

2.1.22.

Và Nhà nước trao quyên sử dụng đât cho người sử dụng đât

thông qua các hình thức: Quyết định giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao
đất có thu tiền sử dụng đất; Quyết định cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm.
cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê (Khoản 1, Khoản 2
Điều 17 Luật Đất đai năm 2013).
2.1.23.

Bình Chánh \ứi đặc thù là huyện ven đô, nằm phía Tây Nam

của thành phố Hồ Chí Minh, giáp quận Bình Tân, huyện Hóc Môn, Quận 8,
huyện Nhà Bè và tỉnh Long An, huyện Bình Chánh có 15 xâ và 1 thị trấn, với
tống diện tích tự nhiên 252.256,00ha, dân số 623.022người, được đánh giá là
huyện có điều kiện thuận lợi để phát triền kinh tế xă hội trong giai đoạn hội
nhập và phát triển hiộn nay. Nhừng năm qua, cùng với sự phát triển về kinh tế
xã hội với các huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, quá trình đô thị
hoá diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, tình hình giao dịch về đất đai, bất động
sản ngày một tăng lên. Công tác giao đất, cho thuê đất là vấn đề quan trọng,
cấp thiết luôn được Huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh chi đạo,
thực hiện trong nhiều năm qua.
2.1.24. Trong tình hình hiện nay, vi phạm pháp luật đất đai cả về quản lý và sử dụng còn diễn ra ở nhiều địa
phương, ở các xã, thị trấn đặc biệt là của các tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện các
dự án đầu tư. Hiện tượng sử dụng đất sai mục đích, lấn chiếm đất đai, chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái pháp
luật, đất đế hoang hóa không sử dụng, chậm triên khai dự án, tình trạng “quy hoạch treo“ chưa được ngăn chặn kịp

thời, vẫn còn xảy ra. Do vậy, dế sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và theo đúng quy định, cần phải đánh giá đúng thực
trạng sử dụng đất, nhằm cung cấp cơ sờ cho sử dụng đất hợp lý với các giải pháp, quan diêm sinh thái và phát triên
bền vừng. Xuất phát từ lý do trên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên PGS.TS. Đỗ Thị Lan tôi tiến hành nghiên

"Đánh giá kết qua công tác giao đắt, thuê đất cho các tổ chức kinh
tế trên địa hàn huyện Bình Chảnh, thành phố Hồ Chỉ Minh giai đoạn
201 6-2018".
cứu đề tài

2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1.25.

-Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng đất đà g iao, cho thuê cho

các tố chức kinh tế trên địa bàn huyện Bình Chánh.
2.1.26.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và phân tích

những ưu điếm, hạn chế trong công tác giao đất, cho thuê đất, nguyên nhân tồn
tại nhằm làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác công tác giao
đất, thuê đất trên địa bàn huyện Bình Chánh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




10


2.1.27.

- Đồ xuắ t các giả i pháp quả n lỷ nhằ m sử dụ ng tiố t kiộ m, có

hiộ u quá đố i với quỹ đất đã giao cho các tổ chức kinh tế.
3.Ý nghĩa của đề tài
2.1.28. Tìm ra những mặt tích cực và tiêu cực cùa công tác quản lỷ đất đai nói chung và công tác giao đất, cho
thuc đất cho các doanh nghiệp nói ricng của địa phương, từ đó tìm ra những giải pháp khắc phục cho những tồn tại,
khó khăn trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




2.1.29.

2.1.30. Chương 1
2.1.31. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

/. /. /. Cơ

sớ lý luận
2.1.32.

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác -Lênin, các

quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta về đất đai. Đất dai là do tự nhicn tạo ra, có trước


con người và là cơ sở để tồn tại và phát trien của xã hội loài người. Sự tồn tại và phát trien của xã
hội loài người cho ta thấy đất đai là một nguồn tài nguycn vô giá và chứa đựng sẵn trong đó các

tiềm năng của sự sống, tạo điều kiộn cho sự sống cua thực vật, động vật và chính con người tren
trái đất này. Vì vậy, đất đai cỏ vai trò ngày càng quan trọng. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt,
tham gia trực tiếp vào đời sống kinh tế -xã hội, có vị trí cố định, không di chuyển được cũng
không thể tạo thêm tuy nhiên đất đai lại có khả năng tái tạo thông qua độ phì của đất. Con người
không thể tạo ra đất đai nhưng bằng chính sức lao động của mình tác động trở vào đất, cải tạo đất
để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho đời sống của con người... Vi thế đất đai vừa là sản phẩm cua
tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động.
1.1.2.Cơ sở pháp lý của dề tài
2.1.33.

Luật Đất đai năm 2013 đã xác định rõ, cu thế nội hàm của sở hừu toàn dân về đất

đai, đó là: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản
lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này” (Điều 4,
Luật Đất đai) [ 7],
2.1.34.

Từ nhận thức trên, Đáng và Nhà nước ta đã quan tâm thường xuyên đến công tác

quán lý đất đai. Trong mỗi giai đoạn cách mạng Đáng và Nhà nước đã ban hành những đường
lối, chủ trương, chính sách, pháp luật đất đai cho phù hợp với tình hình thực tế, góp phần thực
hiện thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng đã đề ra.
2.1.35.

Định hưởng phát triển kinh tế -xă hội trong chiến lược phát triển kinh tế giai


đoạn 2011-2020 Đảng ta đã khẳng định: Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách về đất dai
bảo đảm hài hoà các lợi ích của Nhà nước, của người sử dụng đất, cúa người giao lại quyền sử


dụng đất và của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai
cho sự phát triển; khắc phục tình trạng lăng phí và tham nhũng đất đai. Bảo đảm quyền tự do
kinh doanh và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Tiếp tục đổi mới mạnh mõ và nâng cao
hiộu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế và các tồng công
ty. Sớm hoàn thiện thế chế quán lỷ hoạt động của các tập đoàn, các tồng công ty nhà nước. Đấy
mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu,
trong đỏ sờ hữu nhà nước giừ vai trò chi phối. Phân định rõ quyền sở hữu của Nhà nước và
quyền kinh doanh của doanh nghiệp, hoàn thiện cơ chế quản lý vốn nhà nước trong các doanh
nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tập thế phát triển đa dạng, mờ rộng quy mô; có cơ
chế, chính sách hợp lý trợ giúp các tố chức kinh tế hợp tác đào tạo, bồi dường cán bộ, mở rộng
thị trường, ứng dụng công nghệ mới, tiếp cận vốn. Hoàn chỉnh hộ thống pháp luật, chính sách
về đất đai bảo đảm hài hoà các lợi ích của Nhà nước, của người sử dụng đất, của người giao lại
quyền sử dụng đất và của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu quả nguồn lực
đất đai cho sự phát triển; khắc phục tình trạng lâng phí và tham nhùng đất đai. Bảo đảm quyền
tự do kinh doanh và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, nhắt là các tập đoàn kinh tế và các tổng
công ty. Sớm hoàn thiện thể chế quàn lý hoạt động của các tập đoàn, các tồng công ty nhà
nước. Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh,
đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối. Phân định rõ quyền sớ hữu của Nhà
nước và
2.1.36. quyên kinh doanh của doanh nghiệp, hoàn thiện cơ chê quản lý vôn nhà nước trong các
doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tập thể phát triển đa dạng, mờ rộng quy mô; có
cơ chế, chính sách họp lý trợ giúp các tồ chức kinh tế hợp tác đào tạo, bồi dường cán bộ, mở rộng
thị trường, ứng dụng công nghệ mới, tiếp cận vốn. Khuyến khích phát triển các loại hình doanh
nghiệp, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn họp, nhất là các doanh nghiệp
cổ phần. Hoàn thiện cơ chế, chính sách đố phát triển mạnh kinh tế tư nhân theo quy hoạch và quy

định của pháp luật, thúc đấy hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân .
2.1.37.

Và cùng tại Điều 12 Luật Đất đai 2013 quy định: Nhừng hành vi bị nghiêm cấm:


1.Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.
2.Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đă được công bố.
3.Không sử dụng đất, sử dụng đất không đúng mục đích.
4. Không thực hiện đúng quy định của pháp luật khi thực hiện quyền của người sử dụng
đất.
5. Nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức đối với hộ gia đình, cá nhân
theo quy định cùa Luật này.
6. Sử dụng đất, thực hiện giao dịch về quyền sử dụng đất mà khỏng đăng kỷ với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
7. Không thực hiện hoặc thực hiện không dầy đủ nghĩa vụ tài chinh đối với Nhà nước.
8.Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định về quản lý đất đai.
9. Không cung cấp hoặc cung cấp thông tin về đất đai không chính xác theo quy định của
pháp luật.
10. Cản trở, gây khó khăn dối với việc thực hiện quyền của người sử dụng đất theo quy
định của pháp luật.
2.1.38.

Nghị quyêt sô 19-NQ/TW của Hội nghị lân thứ sáu Ban châp hành Trung ương

Đàng khóa XI đã chì rõ: “Đất đai phải được phân bổ hợp lý, sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm
và có hiệu quả cao...”, “Thu hẹp các đối tượng được giao đất và mở rộng đối tượng được thuê
đất”. Nghị quyết cùng nhấn mạnh: “Quy định cụ thể điều kiện đế nhà đầu tư được giao đất, cho
thuê đất thực hiện dự án phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời có chế tài đồng bộ, cụ thể để xử lý
nghiêm, dứt điểm các trường hợp đã được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhưng sử dụng lãng

phí, không đúng mục đích, đầu cơ đất, chậm đưa đất vào sử dụng...”. Trên tinh thần cùa Nghị
quyết, Luật Đất đai sửa đối năm 2013 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2014). Đây
là cơ sớ pháp lý quan trọng nhất đề thể chế hóa quan điềm của Nghị quyết.
2.1.39.

Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật:

2.1.40.

-Luật Đất đai ngày 29/11/2013.


2.1.41.

-Luật Bão vệ môi trường ngày 23/6/2014.

2.1.42.

- Luật Xây dựng ngày 18/6/2014.

2.1.43.

-Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 6/01/2017 của Chính phủ: sửa đổi, bổ sung

một số nghị đinh quy định chi tiết thi hành luật đất. Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật đất đai, Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 quy định về giá
đất và Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 quy định về bồi thường, hỗ trợ,
tái đinh cư khi Nhà nước thu hồi đất.

2.1.44.

-Nghị định 43/2014/NĐ-CPquy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất

đai (Có hiệu lực từ 01/07/2014).
2.1.45. -Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
2.1.46.

-Nghị định 45/2014/NĐ-CPquy định vê thu tiên sử dụng đât (Có hiệu lực từ

01/07/2014).
2.1.47.

-Nghị định số 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất. có hiệu lực từ 01 -7- 2014 và

thay thế Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phu về phương pháp xác
định giá đất và khung giá các loại đất và Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP; bãi bỏ nội dung về
giá đất quy định tại khoán 6 điều 1 Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ
về chuyền doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần.
2.1.48.

-Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ: Quy định chi tiết

một số nội dung về quy hoạch xây dựng và Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
Chính phủ về quàn lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
2.1.49.

- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, có


hiệu lực thi hành từ 01 -07-2014 và thay thế Nghị định số 142/2005/NĐ-C p ngày 14-11 -2005
của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.


2.1.50.

-Nghị định số 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà

nước thu hồi đất và có hiệu lực thi hành 01 -7-2014 và thay thế Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày
03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ, tái đinh cư khi nhà nước thu hồi đất.
2.1.51.

-Nghị định số 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đất đai, có hiệu lực từ 01

-7-2014 và thay thế các Nghị định sau:
2.1.52.

+Nghị định số 210/2013/NĐ -CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ

về

chính sách khuyển khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
2.1.53.

+Nghị định số 142/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phu về quản lý, sử

dụng đất lúa.
- Chì thị sô 134/CT -TTg ngày 20/1/2010 của Thù tướng Chính phủ vê việc tăng cường
kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật đất đai của các tố chức được nhà nước giao đất cho thuê đất.

2.1.54.

-Thông tư 23/2014/TT-BTNMTvề Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở

hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Có hiệu lực từ 05/07/2014).
- Thông tư 24/2014/TT-BTNMTvề hồ sơ địa chính (Có hiệu lực từ 05/07/2014).
- Thông tư 25/2014/TT-BTNMTvề bản đồ địa chính (Có hiệu lực từ 05/07/2014).
- Thông tư 76/2014/TT-BTChướng dẫn Nghị định 45 về thu tiền sử dụng đất(Có hiệu lực từ
01/08/2014).
2.1.55.

-Thông tư 77/2014/TT- BTChướng dẫn Nghị định 46 về thu tiền thuê đất, thuê

mặt nước (Có hiệu lực từ 01/08/2014).
2.1.56.

-Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguycn và Môi

trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/2014/NĐ-CP và Nghị định số
44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của chính phủ.
- Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ trướng Bộ Tài nguyên và môi
trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
2.1.57.

-Thông tư 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và

môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
- Thông tư số 76/2014/TT -BTC ngày 01/08/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều
của Nghị định 45/2014/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất.



2.1.58.

-Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
2.1.59.

Các văn bản quy phạm pháp luật vê đât đai do Uy ban nhân dân thành phố Hồ

Chí Minh ban hành:
2.1.60.

-Quyết định số 2591/QĐ-UB ngày 26 tháng 05 năm 2014 của UBND thành phố

Hồ Chí Minh, về duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2011 -2015) của huyện Bì nh Chánh.
2.1.61.

-Quyết định số 51/2014/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 cùa ủy ban

nhân dân Thành phố, ban hành quy định về giá các loại đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến ngày 31 tháng 12 năm 2019.
2.1.62.

-Quyết định số 60/2017/QĐ4JBND ngày 05 tháng 12 năm 2017 của ủy ban

nhân dân Thành phố, quy định diện tích tối thiếu được tách thửa trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh.
2.1.63.


- Quyết định số 36/2017/QĐ-UBND ngày 17 tháng 8 năm 2017 của UBND

thành phố Hồ Chí Minh. Ban hành quy định phối hợp giải quyết thủ tục giao đất, cho thuê đất,
chuyến mục đích sử dụng đất; đăng ký đất đai, tài sản khác gắn liền với đất, cấp, cấp đồi, cấp
lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hừu nhà ớ và tài sản khác gắn liền với đất
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.64.

-Quyết định số 1774/QĐ-UBND ngày 02 tháng 5 năm 2018 của UBND thành

phố Hồ Chí Minh. Công bố thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai được chuẩn hỏa thuộc phạm vi
chức năng quản lý của Sở Tài nguyên và Mỏi trường tại thành phố Hồ Chí Minh.
1.2. Những quy dinh của Nhà nưóc trong cỏng tác gỉao dất, cho thuê dất
2.1.65. dốỉ với dối tương là tổ chức
2.1.66.

1.2.1. về căn cứ giao đấu cho thuê đất

2.1.67.

Điều 52 Luật đất đai năm 2013 quy định cụ thể việc giao đắt, cho thuê đất, căn

cứ vào Kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện, thay cho các căn cứ chung Quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị,
2.1.68. quy hoạch xây dựng Điếm dân cư nông thôn như quy định của Luật đất đai năm 2003.


2.1.69.


So với quy định của pháp luật hiện hành, quy định mới này góp phần quản lý chặt

chẽ hon việc ủy ban nhân dân cấp có thấm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất. Đồng thời,
với quy định mới này nhằm nâng cao vai trò của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên cơ sớ
nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đặc biệt là kế hoạch sử dụng đất hàng năm
cấp huyện.
2.1.70.

Chính vi vậy, trong “Nội dung kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện"

(Khoản 4 Điều 40) quy định phái “Xác định vị trí, diện tích đất phải thu hồi đế thực hiện công
trình, dự án sử dụng đất vào mục đích quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Luật này trong năm
kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp xã. Đối với dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh
trang đô thị, khu dân cư nông thôn thì phải đồng thời xác định vị trí, diện tích đất thu hồi trong
vùng phụ cận đế đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện dự án nhà ớ, thương mại, dịch vụ, sản xuất,
kinh doanh" (Điểm c Khoản 4 Điều 40) và “Lập bản đồ kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp
huyện" (Điểm đ Khoản 4 Điều 40) nhằm đảm báo đủ căn cứ để giao đất, cho thuê đất.
2.1.71.

1.22. về điều kiện giao đất, cho thuê đất

2.1.72.

Đe khắc phục tình trạng nhiều dự án đầu tư sau khi được giao đất, cho thuê đất

nhưng không sử dụng, chậm đưa đất vào sử dụng, gây lãng phí đất đai đã xảy ra khá phố biến tại
các địa phương trong giai đoạn vừa qua, Luậ t đất đai 2013 bồ sung các quy định để kiểm soát
chặt chẽ việc giao đất, cho thuê đất, cho phcp chuyển mục đích sử dụng đất như:
2.1.73. - Bổ sung Điều 58 quy định về điều kiện giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư. Trong đỏ quy định hai loại điều kiện:
Điều kiện thứ nhất áp dụng đối với cơ quan có thẩm quyền trong việc quyết định giao đất, cho thuê đất (Khoản 1 và Khoán 2), nhằm đảm bảo

an ninh, quốc phòng, bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc, đảm bảo an ninh


1
8

2.1.74. lương thực quôc gia và bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với hiên
đôi khi hậu. Điều kiện thứ hai áp dụng đối với chủ đầu tư xin giao đất, thuê
đấtnhư có năng lực tài chính, có ký quỳ, không vi phạm pháp luật (Khoán 3),
nhằm khắc phục tình trạng nhiều địa phương đã giao đất, cho thuê đất nhưng
các chủ đầu tư không sử dụng đất, chậm đưa đất vào sử dụng, dẫn đến lãng phí
đất đai, gây bức xúc trong nhân dân.
- Bồ sung trường hợp chuyền đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng
vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh, đất sản xuất, kinh doanh
phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ sang đất thương
mại, dịch vụ: chuyền đất thương mại, dịch vụ, đất xây dựng công trình sự
nghiệp sang đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp cũng bắt buộc phải xin
phép cơ quan có thẩm quyền (Điếm g Khoản 1 Điều 57).
- Bổ sung quy định trường hợp cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất, cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích thương
mại, dịch vụ với diện tích từ 0,5 héc ta trở lên thì phải có thêm văn bán
chấp thuận của ủy ban nhân dân cấp tinh trước khi ủy ban nhân dân cấp
huyện quyết định theo thẩm quyền (Điểm a Khoản 2 Điều 59).
1.2.3. Công tác giao (lất
2.1.75.

Giao đất có ỷ nghía quan trọng trong nội dung quản lý Nhà

nước đối với đất đai, là hoạt động của cơ quan Nhà nước có thấm quyền để
chuyển giao trên thực tế đất và quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình,

cá nhân và cộng đồng dân cư sử dụng đất. Đến nay, theo điều 3 Luật Đất dai
năm 2013 quy định “Nhà nước giao quyền sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà
nước giao đất) là việc Nhà nước ban hành quyết định giao dất để trao quyền sử
dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất.
1.2.4. Công tác cho thuê đất
2.1.76.

Cho thuê đất là hỉnh thức Nhà nước hoặc các chù sử dụng đất

tạm chuyền quyền sử dụng đất củ a mình cho các chủ thuê đất thông qua hợp
SỐ hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




1
9

đồng thuê đât theo các quy định của pháp luật hiện hành. Theo khoản 8, điêu 3
của Luật Đất đai năm 2013 quy định “Nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất
(sau đây gọi là Nhà nước cho thuê đất) là việc Nhà nước quyết định trao quyền
sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê
quyền sử dụng đất”.
1.2.5. Nguyên tắc về giao đất, cho thuê đất
2.1.77.

Giao đất, cho thuê đất là một vấn đề quan trọng trong công tác

quản lý Nhà nước về đất đai, không những đảm bảo quyền lợi cho người được
thuê đất, giao đất về mục đích phát triển kinh tế, hạn chế chí phí kinh doanh mà

còn đâm bảo đất đai được sử dụng họp lý, có hiệu quả và khoa học phát huy tối
đa tiềm năng, nguồn lực về đất, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tổ -xã
hội cùa quốc gia.
1.3. Tình hình giao dất, cho thuê dất của một số nước trên Thế giói
1.3.1. Khái quát chính sách đất đai của Trung Quốc
2.1.78.

Tương tự như Việt Nam, đất đai là tài sản thuộc sở hữu của Nhà

nước. Trung Quốc không thừa nhận tư hữu đối với đất đai. Năm 1949, Đàng
Cộng sản Trung Quốc nắm toàn bộ quyền lực, phần lớn quyền sở hữu tài sản
đối với tài nguyên thiên nhiên và các phương tiện sản xuất trong hệ thống kinh
tế kế hoạch hóa tập trung xã hội chủ nghĩa đều bị quốc hữu hóa. Tuy nh icn
công cuộc Quốc hữu hóa toàn bộ đất đô thị của nước này chi chính thức hoàn
tất sau khi Hiến pháp năm 1982 ra đời. Đất đô thị thuộc hữu của nhà nước, đất
nông thôn thuộc sở hữu của tập thể. Hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã
thực hiện phân phối đất đai theo các kênh hành chính mà theo đó người sứ
dụng đất không bị buộc phải trả bất cứ khoán tiền nào cho việc sử dụng đất của
mình. Tuy nhiên họ cũng không được phép chuyển nhượng phấn đất mà minh
được sử dụng. Đất đai lúc bấy giờ dược coi là tài sản mang tính phúc lợi xã hội
được phân phối miễn phí [ 20].
2.1.79. Theo Hiến pháp 1982 Trung Quốc, tại khoán 4 điều 10, Không tổ chức, cá nhân nào được phép chiếm đoạt,
mua bán, cho thuê hay chuyển nhượng đất

SỐ hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




2

0

2.1.80.

đai dưới bât kỳ hình thức nào. Như vậy, không khác gì thời kỉ

kinh tê tập trung của Việt Nam, ờ Trung Quốc thời ki đó không hề tồn tại cơ
chế thị trường nào cho người sử dụng đất đế học có thể trao đỏi đất đai như một
loại hang hóa. Hậu quả là, không sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai,
gây lăng phí.
2.1.81.

Hiến pháp Trung Hoa sửa đổi năm 1988, hệ thống phân phối đất

đai không thu tiền và không xác định thời hạn đã bị chấm dứt, đất đai chính
thức được tham gia vào thị trường như một loại hang hóa. Luật quản lý nhà
nước về đất đai năm 1987 đă quy định cơ cấu sử dụng đất thông qua viộc giao
và cho thuê có đền bù, từ đây đã tạo nền tảng cho việc hình thành thị trường đất
đai. Cuộc cách mạng trong phân phối đất đai bắt đầu từ năm 1987 và kóo dài
hơn một thập kỷ.
2.1.82.

Vào tháng 11 năm 1987, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đà

ban hành quyết định cái cách đất đai ớ một số thành phố lớn như Thượng Hải,
Thẩm Quyến, Quảng Châu,... Đặc khu kinh té Thẩm Quyến là thành phố đầu
tiên ở Trung Quốc thừa nhận giá trị hang hóa của đất đai. Vào 01/12/1987,
Thẩm Quyến đã bán đấu giá quyền sử dụng đất 8.588 m2 với thời hạn 50 năm.
44 doanh nghiệp ờ đây đã cạnh tranh quyết liệt để có quyền sử dụng đất và
người chiến thắng đã phải trá 5.250.000 Nhân dân tệ. Như vậy, tại Thẩm

Quyến, quyền sử dụng đất tham gia vào thị trường như các tài sản khác lần đầu
tiên trong lịch sử Trung Quốc và đâ khởi xướng cho việc chuyển giao quyền sử
dụng đất của Nhà nước bằng phương thức đấu thầu và đấu giá. Sau đó, vào
tháng 4/1988, Quốc hội Trung Quốc đă sửa đổi Hiến pháp, trong đó bố sung
quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và húy
bỏ quy định cấm cho thuê đất. Cùng với việc sửa đổi Hiến pháp, Hội đồng nhà
nước Trung Quốc đà ban hành Quy chế tạm thời về việc giao và chuyển
nhượng quyền sử dụn£ đất cùa Nhà nước tại đô thị, trong đó quy định rò quyền
sử dụng đất có thề chuyến nhượng bằng họp đồng, đấu thầu và đấu giá.
SỐ hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




2
1

2.1.83.

Như vậy, từ cơ chê giao đât không thu tiên chuyên sang có thu

tiên; từ việc không giới hạn thời gian quyền sử dụng đất chuyển sang xác định
thời hạn sử dụng đất; và từ sự cứng nhắc chuyển sang cơ động, hệ thống sử
dụng đất của Trung Quốc đã đạt được cực điểm đầu tiên của mình.
2.1.84.

Hội đồng Nhà nước đã ban hành Thông tư về việc tăng cường

quản lý nhà nước đối với đất đai, trong đó đặt ra những yêu cầu về việc tập
trung quàn lý chặt chè toàn bộ nguồn cung đất đai cho xây dựng, thực hiện

nghiêm hệ thống sử dụng đất thuộc sớ hữu nhà nước có trả tiền, khuyến khích
đấu giá đất công khai, tăng cường quản lý việc chuyền quyền sử dụng đất, tăng
cường quản lý đất đai dưới góc độ là quản lý tài sản. Một hệ thống các biện
pháp mới trong quán lý tài sản đất đai đã hình thành với quan điểm tăng cường
quàn lý tài sàn đất đai trong lĩnh vực tài nguyên [ 20].
1.3.2. Khái quát chính sách đất đai của Pháp
2.1.85.

Pháp là quốc gia phát triển, tuy thể chế chính trị k hác nhau,

nhưng ảnh h - ưởng của phương pháp tồ chức quản lý trong lình vực đất đai của
Pháp còn khá rõ đối với nước ta. vấn đề này có thể lý giải vi Nhà nước Việt
Nam hiện đang khai thác khá hiệu quả những tài liệu quản lý đất đai do chế độ
thực dân để lại, đồng thời ảnh hưởng của hệ thống quán lý đất đai thực dân còn
khá rõ nét trong ý thức của một bộ phận công dân Việt Nam hiện nay. Quản lý
đất đai của Pháp có một số đặc trưng là:
2.1.86. chế độ sở hữu trong quan hệ đất đai, Luật pháp quy định quyền sờ hữu tài sản là bất
về

khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có quyền buộc người khác phải nhường quyền sở hữu của mình. Ở Pháp hiện
còn tồn tại song hành hai hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu tư nhân về đất đai và sờ hữu nhà nước đối với đất đai và
công trinh xây dựng công cộng. Tài sản công cộng bao gồm cả đất đai công cộng có đặc điềm là không được mua và
bán. Trong trường hợp cần sử dụng đất cho các mục đích công cộng, Nhà nước có

SỐ hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




2

2

2.1.87. quyên yêu câu chủ sở hữu đât đai tư nhân nhường quyên sở hữu thông
qua chinh sách bồi thường thiệt hại một cách công bằng.
2.1.88.

về

công tác quy hoạch đô thị, do đa số đất đai thuộc sở hữu tư

nhân, vì vậy để phát triển đô thị, ở Pháp công tác quy hoạch đô thị được quan
tâm chú ý từ rất sớm và dược thực hiện rất nghiêm ngặt. Ngay từ năm 1919,
Pháp dã ban hành Đạo luật về kế hoạch đô thi hóa cho các thành phố có từ
10.000 dân trở lên. Năm 1973 và năm 1977, Nhà nước Pháp đã ban hành các
Nghị định quy định các quy tắc về phát triển đô thị, là cơ sở để ra đời Bộ Luật
về chính sách đô thị. Đặc biệt, vào năm 1992, ở Pháp đã có Luật về phân cấp
quản lý, trong đó có sự xuất hiện của một tác nhân mới rất quan trọng trong
công tác quản lý cùa Nhà nước vồ quy hoạch đó là cấp xã. Cho đến nay, Luật
Đô thị ở Pháp vẫn không ngừng phát triển, nó liên quan đến cà quyền sở hữu tư
nhân và sự can thiệp ngày càng sâu sắc hơn của Nhà nước, cũng như của các
cộng đồng địa phương vào công tác quán lý đất đai, quản lý quy hoạch đô thị.
Nó mang ỷ nghĩa kinh tế rất lớn thông qua việc điều chỉnh mối quan hệ giữa
các ngành khác nhau như bất động sản, xây dựng và quy hoạch lãnh thổ ,...
2.1.89.

về

công tác quản lý nhà nuộc đối với đất đai, mặc dù là quốc gia

duy trì chế độ sở hữu tư nhân về đất đai, nhưng công tác quán lý về đất đai của

Pháp được thực hiện rất chặt chẽ. Điều đó được thể hiện qua việc xây dựng hệ
thống hồ sơ địa chính. Hệ thống hồ sơ địa chính rất phát triển, quy củ và khoa
học, mang tính thời sự đề quản lý tài nguyên đất đai và thông tin lãnh thổ, trong
đó thông tin về từng thửa đất được mô tả đầy đủ về kích thước, vị trí địa lý,
thông tin về tài nguyên và lợi ích liên quan đến thửa đất, thực trạng pháp lý của
thửa đất. Hệ thống này cung cấp đẩy đủ thông tin về hiện trạng sử dụng đất,
phục vụ nhiệm vụ quy hoạch, quản lý và sử dụng đất có hiệu quả, đáp ứng nhu
cầu của cộng đồng, đảm báo cung cấp thông tin cho hoạt động cùa ngân hàng
và tạo cơ sở xây dựng hệ thống thuế đất và bất động sản công bằng [20].

SỐ hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




23

1.3.3. Khái quát chính sách (lât dai của Mỹ
2.1.90.

Mỹ là một trong các quốc gia có hệ thống pháp luật về đất đai rất

phát triển có khả năng điều chỉnh được các quan hệ xã hội đa dạng và phức tạp
nhất. Luật Đất đai của Mỳ quy định công nhận và khuyến khích quyền sở hữu tư
nhân về đất đai, các quyền này được pháp luật bảo hộ rất chặt chẽ như là một
quyền cơ bán của công dân. Cho đến nay có thề thấy các quy định này đang phát
huy rất có hiệu quá trong việc phát triển kinh tế đất nước, vỉ nó phát huy được
hiệu quà đầu tư đề nâng cao giá trị của đất đai và làm tăng đáng kể hiệu quả sử
dụng đất trong phạm vi toàn xã hội.
2.1.91.


Tuy công nhận quyền sở hữu tư nhân, nhưng Luật Đất đai của Mỹ

vẫn khắng định vai trò ngày càng lớn và có vị trí quyết định cùa nhà nước trong
quàn lý đất đai. Các quyền định đoạt của Nhà nước bao gồm: Quyền quyết định
về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, quyền quy định về quy hoạch kiến trúc đô
thị và công trình xây dựng; quyền quy định về mục đích sử dụng đất; quyền xử lý
các tranh chấp về quyền sừ dụng đất và quyền ban hành các quy định về tài chính
đất (thu thuế kinh doanh bất động sản; quy định mức giá thuê đất hoặc thuê bất
động sản...). Quyền thu hồi đất thuộc sỡ hữu tư nhân đế phục vụ các lợi ích công
cộng trên cơ sở đền bù công bằng cho người bị thu hồi... bàn chất quyền sờ hữu
tư nhân về đất đai ỡ Mỹ tương đương với quyền bất động sản ở Việt Nam.
2.1.92.

* Niu vậy có thể nói, hầu hết các quốc gia trên thế giới (dù quy

định chế độ sở hữu đối với đất đai khác nhau), đều có xu hướng ngày càng tăng
cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai. Xu thế này phù hợp với sự
phát triển ngày càng đa dạng cùa các quan hệ kinh tế, chính trị theo xu hướng
toàn cầu hóa hiện nay. Mục tiêu của mồi quốc gia là nhằm quàn lý chặt chẽ, hiệu
quả tài nguyên trong nước, tăng cường khả năng cạnh tranh, đề phục vụ cao nhất
cho quyền lợi của quốc gia, đồng thời có nhũng quy định phù họp với xu thế mở
cửa, phát triển, tạo điều kiện để phát triển hợp tác đầu tư giữa các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




2

4

2.1.93. quốc gia thông qua các chế định pháp luật thông thường, cởi mở nhung
vẫn giữ được ổn định về an ninh kinh tế và an ninh quốc gia [8].
1.3.4. Khái quát chính sách giao đất, cho thuê đất của Việt Nam
2.1.94.

Ớ Việt Nam hiện nay, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà

nước thống nhất quản lý (Điều 19 Hiến pháp 1980 và Điều 17 Hiến pháp
1992); Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguycn thicn nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản
lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và
thống nhất quản lý. (Điều 53 Hiến pháp 2013). Đây là cơ sở pháp lý cao nhất
xác định rõ Nhà nước ta là đại diện chủ sở hừu đối với toàn bộ quỳ đất quốc
gia. Nhà nước thực hiện các quyền của người sở hữu như sau: Quyền sở hừu
đất đai là quyên của Nhà nước được phép thực hiện 3 quyền năng cụ thể cùa
chủ sở hữu, đó là: chiếm hữu đất đai, sử dụng đất đai và định đoạt đất đai.
2.1.95.

Theo Điều 21, Luật Đất đai năm 2013, Nhà nước thực hiện

quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, như sau:
- Quốc hội ban hành luật, nghị quyết về đất đai; quyết định quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với
việc quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước.
- Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền thông qua quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất của địa phương mình trước khi trình cơ quan có thấm quyền
phô duyệt; thông qua bàng giá đất, việc thu hồi đất thực hiện các dự án phát
triển kinh tể - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng của địa phương theo

thẩm quyền quy định tại Luật này; giám sát việc thi hành pháp luật về đất
đai tại địa phương.
2.1.96.

-Chính phú, ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện

chủ sở hữu về đất đai theo thẩm quyền quy định tại Luật này.
2.1.97. Quyền định đoạt đối với đất đai: quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt
quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sừ dụng đất; quyết định

SỐ hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




25

2.1.98.

giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích

sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người
sử dụng đất, thu hồi đất; định giá đất.
2.1.99.

-Quyền chiếm hữu đất đai: Nắm giữ toàn bộ quỹ đất đai trong

phạm vi cả nước, với tu cách là chủ sớ hữu, Nhà nước ta thực hiện quyền chiếm
hữu của mình bằng cách thông qua các biện pháp pháp lí cũng như các biện
pháp kĩ thuật để nắm được tình hình đất đai, nắm được hiện trạng sử dụng đất

trong phạm vi cả nước cũng như từng địa phương. Thông qua các số liệu địa
chính Nhà nước nắm được số lưọng đất, chất lượng đất, sự kết cấu và phân bố
đất đai trong tùng miền khác nhau. Thông qua các số liệu thu được từ hoạt
động thống kê, kiểm kê đấ đai Nhà nước nắm được sự biến động đất trong từng
thời kì. Quyền chiếm hữu đất đai của Nhà nước là hiền nhiên, là vĩnh viễn, là
trọn vẹn.
- Quyền sử dụng đất đai: Quyền của chủ sớ hữu khai thác công dụng, hướng
hoa lợi, lợi tức từ đất đai. Người không phải là chủ sờ hữu đất đai cũng có
quyền sử dụng đất đai trong các trường họp được chủ sở hữu đất đai
chuyển giao quyền sử dụng hoặc do pháp luật quy định. Đây là quyền khai
thác những thuộc tính có ích từ đất để phục vụ cho các mục đích phát triển
kinh tế và đời sống xã hội. Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất mà giao
một phần đất đai của mình cho các tố chức, cá nhân sử dụng.
2.1.100. -Quyền quản lý đất đai: Tồng hợp các hoạt động của cơ quan
nhà nước có thấm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước
đối với đất đai, đó là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình đất đai; trong
việc phân phối và phân phối lại quĩ đất đai theo quy hoạch; tronc việc điều tiết
các nguồn lợi từ đất đai; trong việc kiếm tra giám sát quá trình quản lý và sử
dụng đất đai.
- Chế độ sử dụng đất đai: với chế độ sờ hữu toàn dân về đất đai, Nhà nước
quy định chế dộ sử dụng đất đai như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin - ĐHTN




×