Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

SKKN rèn luyện kỹ năng khai thác hiệu quả atlatđịa lý việt nam trong kỳ thi THPT quốc gia môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.42 KB, 22 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KHAI THÁC HIỆU QUẢ
ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRONG KỲ THI THPT
QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÝ

Quảng Bình, tháng 01 năm 2019


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KHAI THÁC HIỆU QUẢ
ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRONG KỲ THI THPT
QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÝ

Họ và tên:

Nguyễn Mạnh Hà

Chức vụ:

Thư ký Hội đồng

Đơn vị công tác:

Trường THPT Đào Duy Từ


Quảng Bình, tháng 01 năm 2019


MỤC LỤC
Nội dung
Trang
1
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu
2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
2
5. Phương pháp nghiên cứu
2
3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng khai thác
hiệu quả Atlat Đ a l iệt Nam trong k thi T PT uốc gia m n Đ a l
3
1. Cơ sở lí luận
3
2. Cơ sở thực tiễn
3
3. ai trò của Atlat Đ a lí iệt Nam
4
3.1. Đối v i giáo viên

4
3.2. Đối v i học sinh
4
Chương 2: Thực trạng đề tài nghiên cứu rèn luyện kỹ năng khai thác hiệu
5
quả Atlat Đ a l iệt Nam trong k thi T PT uốc gia m n Đ a l
1. Khái quát phạm vi nghiên cứu.
5
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu.
5
3. Nguyên nhân của thực trạng.
5
Chương 3: Giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài rèn luyện kỹ năng khai
6
thác hiệu quả Atlat Đ a l iệt Nam trong k thi T PT uốc gia m n Đ a l
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp
6
2. Các giải pháp chủ yếu
6
3. Tổ chức, triển khai thực hiện
6
4. Các giải pháp cụ thể
6
4.1. Rèn luyện kỹ năng khai thác hiệu quả Atlat Đ a l
iệt Nam trong k
7
thi T PT uốc gia m n Đ a l
4.1.1. Các ư c khi khai thác Atlat Đ a l iệt Nam
7
4.1.2. Các dạng ài rèn luyện kỹ năng khai thác hiệu quả Atlat Đ a l

iệt
10
Nam trong k thi T PT uốc gia m n Đ a l
4.1.3. Các dạng ài tập áp dụng rèn luyện kỹ năng khai thác Atlat Đ a lí
11
iệt Nam
4.1.4. Tổng hợp những câu trắc nghiệm m n Đ a l liên quan đến sử dụng
14
Atlat trong đề thi T PT uốc gia trong những năm gần đây.
4.1.5. Kết quả thực nghiệm các l p trực tiếp giảng dạy khối 12 (Kết quả thi
15
học kỳ 1 năm học 2018 - 2019)
16
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. iệu quả của đề tài
16
2. Kết luận
16
3. Đề xuất kiến ngh
17
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Atlat là thuật ngữ dùng để chỉ một tập ản đồ; điển h nh là ản đồ trái
đất hoặc một khu vực của trái đất, ngoài ra còn có Atlat của các hành tinh (hoặc
vệ tinh của nó) trong hệ Mặt Trời. Tập ản đồ truyền thống thường được in dư i
dạng một cuốn sách, nhưng nhiều tập ản đồ ngày nay có đ nh dạng đa phương

tiện. Ngoài các đặc điểm Đ a l và ranh gi i chính tr hiện thời, nhiều Atlat còn
có những thống kê về kinh tế, tôn giáo, đ a l , xã hội. Cũng có cả th ng tin về
ản đồ và đ a danh trong đó. iệc sử dụng Atlat, ản đồ là đặc trưng của m n Đ a
lí. Atlat Đ a lí iệt Nam có thể coi là “cuốn sách giáo khoa Địa lí thứ 2” đặc
iệt, mà nội dung của nó được thể hiện chủ yếu ằng ản đồ. Trong dạy học Đ a lí
ở trường phổ th ng, các loại Atlat nói chung và Atlat Đ a lí iệt Nam nói riêng có
vai trò rất quan trọng.
Đối v i học sinh l p 12 th Atlat Đ a lí iệt Nam là tài liệu hết sức cần thiết,
là tài liệu duy nhất được sử dụng trong phòng thi để kiểm tra đ nh kỳ, đặc iệt v i
h nh thức thi trắc nghiệm có khối lượng kiến thức rất l n (kỳ thi T PT uốc gia
2019 theo quy đ nh m i nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo chiếm khoảng 30% số
câu). Nó là " ạn đồng hành" kh ng thể thiếu của các sĩ tử khi ư c vào phòng
thi môn Đ a l . Do đó nếu học sinh iết khai thác, sử dụng Atlat th chắc chắn ài
thi của m nh sẽ được điểm cao hơn. i vai trò đó, Atlat Đ a lí iệt Nam chính là
tài liệu được sử dụng thường xuyên trong dạy học ộ m n Đ a lí l p 12 T PT.
Trong chương tr nh Đ a lí 12, số lượng kiến thức liên quan đến Atlat chiếm
một tỉ lệ khá l n. Atlat đ a l
iệt Nam được xây dựng dựa trên chương tr nh
đa l
iệt Nam, diễn giải các vấn đề đ a l đi từ cái chung đến riêng, từ tự
nhiên đến kinh tế xã hội, từ tổng thể đến các ộ phận. Có nhiều nội dung kiến
thức và kĩ năng Đ a lí được thể hiện chủ yếu qua Atlat. Ngoài vai trò minh hoạ,
làm sáng tỏ kiến thức lí thuyết, Atlat còn là một kênh tri thức giúp h nh thành
những kiến thức và kĩ năng m i.
i học sinh, việc sử dụng khai thác Atlat sẽ giúp các em phát triển năng
lực tư duy logic và hệ thống hóa được kiến thức sau ài học. Đây là một trong
những yếu tố quan trọng giúp các em dễ dàng lĩnh hội được những kiến thức
khô khan, khó nh .
i xu hư ng thay đổi phương pháp dạy học: “theo định hướng phát triển
năng lực học sinh trong trường phổ thông” nói chung và trong m n Đ a lí nói

riêng, trong đó rèn luyện các năng lực chuyên iệt của m n Đ a lí cũng rất quan
trọng. Gắn liền v i việc khai thác sử dụng Atlat trong học tập và nghiên cứu Đ a
lí, việc rèn luyện năng lực, kỹ năng sử dụng Atlat cho học sinh là rất cần thiết,
đặc iệt dùng để làm ài thi T PT quốc gia.
1


Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy hầu hết học sinh vẫn còn khá ỡ ngỡ
và gặp nhiều khó khăn trong việc khai thác kiến thức từ nguồn tài liệu này.
Kh ng phải ai cũng iết sử dụng " ảo ối" này đúng cách. Nhằm giúp học sinh
nâng cao chất lượng của việc học ộ m n Đ a lí l p 12 T PT, t i đã chọn đề tài
sáng kiến kinh nghiệm: “ n lu n k năng khai thác hi u quả tlat Địa l i t
am trong k thi
uốc gia môn Địa l ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh hiểu được vai trò, tầm quan trọng của việc sử dụng Atlat
trong quá tr nh học tập, làm ài kiểm tra thường xuyên, thi học kỳ, đặc iệt kỳ
thi T PT uốc gia từ đó hư ng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả nguồn tri
thức từ Atlat. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi khai thác và sử
dụng Atlat.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu trong phạm vi trường T PT Đào Duy Từ, đặc iệt là học sinh
l p 12, để thấy được tỉ lệ các kết quả đạt được trong học tập và kiểm tra ở những
học sinh sử dụng Atlat, học sinh kh ng sử dụng Atlat trong học tập và kiểm tra
Đ a lí. Các phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng Atlat đối v i
học sinh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu để thấy được tính tất yếu của việc phải có Atlat trong kiểm tra
m n Đ a lí, đồng thời đưa ra giải pháp tốt nhất trong quá tr nh học tập Đ a lí, đặc
iệt khi sử dụng Atlat trong quá tr nh học và kiểm tra.

5. Phương pháp nghiên cứu.
hương pháp:
Sử dụng phương pháp sưu tầm, phân tích tài liệu, các đề thi T PT uốc
gia và đề thi minh họa T PT uốc gia năm 2019.
Khảo sát điều tra từ thực tế t nh h nh dạy học và kiểm tra ở các l p trực
tiếp giảng dạy.
Cách thực hi n:
Trao đổi đồng nghiệp, tham khảo kiến của giáo viên cùng ộ m n
những vấn đề học sinh thắc mắc.
Liên hệ thực tế trong nhà trường, áp dụng đúc rút kinh nghiệm qua quá tr nh
giảng dạy n thi T PT uốc giai các năm học trư c và năm học 2018 - 2019.
Nghiên cứu dựa trên tính hiệu quả của quá tr nh học và kiểm tra trên cơ sở
sử dụng và kh ng sử dụng Atlat trong học và kiểm tra Đ a lí.
Các kết quả mang lại khi sử dụng Atlat trong học tập và kiểm tra. Th ng
qua kết quả tỉ lệ học sinh sử dụng Atlat và kh ng sử dụng Atlat để có kết quả
tổng thể và tính hiệu quả của phương tiện này mang lại.
2


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc r n luyện k năng khai
thác hiệu quả Atlat Địa lý Việt Nam trong kì thi THPT Quốc gia môn Địa lý
1. Cơ sở lí luận.
Theo uy chế thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ năm 2015 học sinh cấp
Trung học phổ th ng trong toàn quốc ắt đầu thực hiện kỳ thi T PT quốc gia.
Trong kỳ thi này, ngoài m n Ngữ văn thi theo h nh thức tự luận còn các m n
Toán, Ngoại ngữ, ật L , oá học, Sinh học, Đ a l , L ch sử, Giáo dục c ng
dân thi theo h nh thức trắc nghiệm. Kết quả kỳ thi là căn cứ để c ng nhận tốt
nghiệp T PT, đồng thời làm cơ sở để xét tuyển vào các trường Đại học và Cao
đẳng mà các em có nguyện vọng lựa chọn.

Đề thi minh họa m n Đ a l T PT uốc gia năm 2019 cũng có những thay
đổi nhất đ nh phù hợp v i yêu cầu đổi m i kiểm tra đánh giá, hạn chế những sai
sót trong các kỳ thi trư c của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Các câu hỏi trong đề thi được phân hoá theo các mức độ nhận thức: Nhận
iết, th ng hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Đặc iệt kiến thức chủ yếu
nằm trong chương tr nh khối 12.
Bên cạnh các kiến thức Đ a l cơ ản được kiểm tra, th các kĩ năng Đ a l
cơ ản như kĩ năng khai thác Atlat Đ a l được kiểm tra đánh giá chiếm t lệ cao
khoảng 30% trong tổng điểm toàn ài thi.
Theo quy chế thi th ài thi m n Đ a l trong k thi T PT uốc gia từ năm
2015 đến nay học sinh được sử dụng Atlat để làm ài thi.
Đối v i học sinh lựa chọn thi m n Đ a l , nếu iết cách khai thác Atlat Đ a
l , có thể nói đây là ch a khoá góp phần hoàn thành tốt ài thi và tạo cơ hội l n
cho các em hoàn thành ư c mơ của m nh.
2. Cơ sở thực tiễn.
trường T PT Đào Duy Từ, học sinh đăng k thi m n Đ a lí trong tổ hợp
xã hội trong kỳ thi T PT uốc gia năm 2019 tương đối nhiều. L do học sinh
chọn m n Đ a l v đây là m n thi kiến thức dễ học và đặc iệt theo qui chế thi,
học sinh được mang quyển Atlat Đ a l vào phòng thi để làm ài. Tuy nhiên kỹ
năng sử dụng Atlat Đ a l học sinh hiện nay chưa tốt, điều đó sẽ khó khăn cho
các em khi n tập chuẩn cho kỳ thi quốc gia T PT.
Trên thực tế, thời lượng dành cho m n Đ a l l p 12 kh ng nhiều, chỉ có
1,5 tiết tuần, nên việc rèn luyện các kỹ năng sử dụng Atlat Đ a l cho học sinh
gặp nhiều khó khăn. ơn nữa, trong năm học cuối cấp, học sinh vẫn dành phần
l n thời gian học tập cho các m n mà các em coi là quan trọng v thế thời lượng
và sự quan tâm của các em dành cho m n Đ a l là kh ng nhiều.
3


Trong điều kiện thời gian n tập thi T PT uốc gia tại trường T PT Đào

Duy Từ có hạn (24 tiết l p) mà lượng kiến thức Đ a l 12 quá nhiều, vậy làm
thế nào để các em có thể n tập hiệu quả nhất, tránh quá tải mệt m i và hoàn
thành ài thi v i kết quả cao nhất. Đây là câu hỏi mà kh ng ít giáo viên, học
sinh trăn trở.
thế, qua thực tiễn giảng dạy m n Đ a l , cũng như trong năm
học 2018 - 2019 ản thân đang n tập cho học sinh chuẩn thi T PT uốc gia
năm m n Đ a l , ản thân mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm về vấn đề: “ n
lu n k năng khai thác hi u quả tlat Địa l i t am trong k thi
uốc
gia môn Địa l ”.
Mong rằng, những kinh nghiệm này sẽ là tài liệu tham khảo có thể giúp ích
các đồng nghiệp và các em học sinh trong quá tr nh dạy - học m n Đ a l nói
chung và đặc iệt là sử dụng trong giai đoạn n tập chuẩn cho k thi T PT
uốc gia năm 2019 đạt hiệu quả cao.
3. Vai trò của Atlat Địa lí Việt Nam
3.1. Đối với giáo viên
Atlat Đ a lí iệt Nam phục vụ trực tiếp cho c ng tác nghiên cứu và giảng
dạy Đ a lí. Cụ thể là Atlat giúp giáo viên trong các khâu của quá tr nh dạy học
như khâu chuẩn
ài, giảng ài, kiểm tra, củng cố, hư ng dẫn học sinh làm ài
tập, học ài và chuẩn
ài m i được thuận lợi hơn.
Atlat Đ a lí iệt Nam có chức năng minh họa và chức năng nguồn tri thức
sẽ giúp giáo viên trong việc sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học.
Đối v i chức năng minh họa, Atlat có đầy đủ các kênh h nh như ản đồ,
iểu đồ, lát cắt, tháp tuổi, các số liệu sẽ minh họa cho ài giảng của giáo viên
hoặc giảng giải cho nội dung ài học.
Đối v i chức năng nguồn tri thức, Atlat chứa đựng tri thức Đ a lí nên để có
thể sử dụng hiệu quả ắt uộc giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phương pháp
dạy học. Cụ thể, giáo viên phải sử dụng các phương pháp dạy học lấy học sinh

làm trung tâm để có thể kích thích được hứng thú học tập cũng như giúp các em
tự lĩnh hội tri thức Đ a lí th ng qua việc sử dụng Atlat. Phương pháp th ng dụng
là giáo viên soạn thảo những câu hỏi, ài tập, nhiệm vụ gắn v i Atlat để hư ng
dẫn học sinh khai thác có thể theo cá nhân, nhóm hoặc l p. Như vậy giáo viên
sử dụng Atlat như một cơ sở để học sinh t m tòi, khám phá kiến thức dư i sự chỉ
đạo, hư ng dẫn của giáo viên.
Khi sử dụng Atlat giáo viên nên sử dụng cả hai chức năng trên nhằm nâng
cao chất lượng dạy học.
3.2. Đối với học sinh
Atlat Đ a lí iệt Nam là một phương tiện rất ổ ích, hấp dẫn đối v i các em
trong việc học tập m n Đ a lí.
4


Atlat Đ a lí iệt Nam giúp học sinh tiếp thu, nắm kiến thức một cách cụ
thể giúp cho việc thực hành, làm ài tập dễ dàng và thuận lợi.
Atlat Đ a lí iệt Nam tạo cho học sinh tính sáng tạo, tinh thần trách nhiệm
cao, thói quen tự học, tự nghiên cứu. Ngoài ra, còn giáo dục cho học sinh thức
ảo vệ, cải tạo m i trường.
Atlat Đ a lí iệt Nam giúp học sinh tự học ở nhà và làm ài tập trong quá
tr nh học và kiểm tra. iệc hoàn thành ài tập ở nhà đòi hỏi sự n lực l n của
học sinh trong học tập, đồng thời những kĩ năng, kĩ xảo làm việc độc lập được
rèn luyện và phát huy cao sẽ có tác dụng phát triển mạnh mẽ khả năng nhận thức
của học sinh.
Atlat giúp học sinh n tập thường xuyên, sử dụng cho làm ài kiểm tra đ nh
kỳ, thi T PT quốc gia, liên hệ kiến thức và từ mối liên hệ này khái quát một
cách có hệ thống các tài liệu học tập, hoàn thiện được kiến thức của m nh.
Chương 2: Thực trạng đề tài nghiên cứu r n luyện k năng khai thác
hiệu quả Atlat Địa lý Việt Nam trong kì thi THPT Quốc gia môn Địa lý
1. Khái quát phạm vi nghiên cứu.

Nghiên cứu trong phạm vi năm học 2018 - 2019 ở một số l p 12 trực tiếp
giảng dạy tại trường T PT Đào Duy Từ, từ thực trạng sử dụng Atltat trong học
tập và kiểm tra m n Đ a lí của học sinh, từ đó đánh giá kết quả của việc sử dụng
và kh ng sử dụng Atlat Đ a l trong quá tr nh học và kiểm tra của học sinh.
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu.
Trong quá tr nh học tập và kiểm tra m n Đ a lí, làm thế nào để học sinh
tiếp thu được ài học, nắm vững kiến thức một cách khoa học và có hệ thống
nhất để từ đó vận dụng có hiệu quả trong kiểm tra. Đó là yêu cầu ai cũng thực
hiện được, nhất là khi các kiến thức rộng l n, chương tr nh học của học sinh còn
dày đặc, dẫn đến t nh trạng học sinh nắm kiến thức một cách mơ hồ, kh ng có
hệ thống.
vậy việc hư ng dẫn và giúp học sinh có kĩ năng khai thác Atlat là
một yêu cầu tất yếu của giáo viên và học sinh.
3. Nguyên nhân của thực trạng.
Giờ dạy vận dụng Atlat Đ a l thực chất vẫn còn rất ít được sử dụng trong
m n Đ a lí nói chung và tại trường Đào Duy Từ nói riêng. Có a l do để giải thích
cho điều này: Một là phần l n giáo viên chưa hư ng dẫn học sinh có thói quen vừa
kết hợp giữa học và sử dụng Atlat trong m i tiết học v điều này đòi hỏi m i học
sinh phải rèn được kỹ năng sử dụng Atlat thành thạo trong khi đó kỹ năng sử dụng
Atlat của học sinh còn hạn chế; hai là một tiết dạy chuẩn ở trường phổ th ng hiện
nay là 45 phút, trong khoảng thời gian đó giáo viên phải truyền tải một lượng kiến
thức Đ a lí khá nhiều, đặc iệt chương tr nh Đ a lí 12 lượng kiến thức rất l n do đó
v t nh làm giáo viên có chút ít dè dặt trong việc vận dụng các phương pháp m i
5


vào dạy học thay cho cách dạy truyền thống; a là việc đánh giá giờ dạy của giáo
viên hiện nay vẫn nặng về h nh thức truyền thụ kiến thức l thuyết.
Kĩ năng sử dụng Atlat Đ a lí iệt Nam của học sinh còn yếu do một số
học sinh chưa sử dụng Atlat thường xuyên trong các tiết học, giáo viên chưa

hư ng dẫn kĩ phương pháp sử dụng Atlat Đ a lí cho học sinh và thức học tập
ộ m n chưa cao, nhiều em chưa có thức mua Atlat Đ a lí để học.
Chương 3: Giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài r n luyện k năng
khai thác hiệu quả Atlat Địa lý Việt Nam trong kì thi THPT Quốc gia môn
Địa lý
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp.
iện nay việc học sinh chưa có thói quen mua và sử dụng Atlat trong học
Đ a lí còn rất phổ iến, học sinh chỉ dựa vào ản đồ mà giáo viên cung cấp để
học tại l p, khi về nhà kh ng có tài liệu hoặc ản đồ để khai thác và học tập nên
thường kh ng nắm vững kiến thức một cách có hệ thống, mà học ài dư i h nh
thức học thuộc. nh thức thi T PT uốc gia hiện nay 100% trắc nghiệm khách
quan v vậy khối lượng kiến thức rất l n nên việc hư ng dẫn học sinh sử dụng
Atlat trong học tập và kiểm tra m n Đ a lí là một yêu cầu tất yếu, nhất là đối v i
học sinh l p 12 chuẩn thi T PT năm 2019.
2. Các giải pháp chủ yếu.
Yêu cầu tất cả học sinh phải có Atlat Đ a lí trong m i tiết học trên l p và xem
việc sử dụng Atlat như tài liệu thứ hai trong học tập Đ a lí, m i học sinh cần có thói
quen sử dụng Atlat trong các ài kiểm tra v đó lài tài liệu được mang vào phòng
thi, nhất là kỳ thi T PT uốc gia năm 2019 sắp t i. iệc nắm vững kiến thức
trong Atlat sẽ giảm t việc học thuộc lòng của học sinh, giúp học sinh có cái nh n
thực tiễn hơn về Đ a l kinh tế - xã hội iệt Nam.
3. Tổ chức, triển khai thực hiện.
Trong quá tr nh giảng dạy, việc sử dụng và kh ng sử dụng Atlat Đ a lí của
học sinh đem lại hai mặt trái ngược nhau. Phần l n học sinh có sử dụng Atlat
Đ a lí sẽ nắm vững kiến thức sâu, tính hệ thống hơn khả năng liên hệ thực tiễn
kiến thức và phân tích được mối quan hệ giữa các đối tượng Đ a lí. Còn những
học sinh kh ng sử dụng Atlat th nắm kiến thức một cách lan man, thiếu hệ
thống, kh ng khoa học và nhanh quên, kh ng có khả năng phân tích mối quan
hệ giữa các đối tượng Đ a lí. Do đó, việc hư ng dẫn học sinh khai thác và sử
dụng Atlat trong học tập Đ a lí là một yêu cầu cần thiết và hữu ích.

4. Các giải pháp cụ thể.
Trong sáng kiến này ản thân chỉ đưa ra một số giải pháp hư ng dẫn học
sinh khai thác Atlat Đ a l Đ a l
iệt Nam để chuẩn cho k thi T PT uốc
gia năm nay và những năm sắp t i, cũng như trong quá tr nh học tập, kiểm tra
đánh giá m n Đ a l ở trường T PT Đào Duy Từ.
6


Các giải pháp mà ản thân đưa ra dựa trên phương châm: “ thống ng n
gọn
nhớ
hiểu v hi u quả”. Tức là đảm ảo trong thời gian ngắn nhất,
hư ng dẫn học sinh n luyện m n Đ a l để làm ài thi đạt kết quả cao nhất.
thế, các giải pháp đưa ra, kh ng phân tích kĩ và dài dòng mà c đọng, ngắn gọn.
Một số kĩ năng Đ a l cố gắng hệ thống hoá súc tích dư i dạng một dàn - dạng
ài cụ thể; có những dạng học sinh chỉ cần ghi nh ngắn gọn và điền từ vào ch
trống
4.1. R n luyện k năng khai thác hiệu quả Atlat Địa lý Việt Nam trong
kì thi THPT Quốc gia môn Địa lý
4.1.1. Các ước khi khai thác Atlat Địa lý Việt Nam
ước : m đư c c u tr c c a to n
tlat Địa l i t am:
+ Cần cho học sinh nắm được Atlat gồm mấy phần, ao gồm những phần
nào, nội dung của từng phần. Từ đó học sinh dễ dàng t m hiểu các nội dung trong
Atlat Đ a lí để phục vụ tốt cho quá tr nh học tập và làm ài thi đạt điểm cao.
+ Tên của các trang trong Atlat, thể hiện nội dung khái quát hay chủ đề nội
dung của trang Atlat đó í dụ: Bản đồ n ng nghiệp trang 19 thể hiện các vấn đề
liên quan đến ngành n ng nghiệp hiện nay; còn ản đồ lâm nghiệp và thủy sản
trang 20 lại thể hiện các vấn đề về t nh h nh phát triển, cơ cấu, phân ố của các

ngành lâm nghiệp và thủy sản.
+ Nội dung các trang Atlát Đ a lí sẽ có nội dung thể hiện tương đồng v i
nội dung kiến thức sách giáo khoa chương tr nh Đ a l l p 12 mà các em phải
học. Có thể chia thành 3 nội dung l n như sau:
i ung

Các trang ản đ

. ác định vị
trí địa l ph m
vi l nh thổ nước
ta

- Bản đồ ành chính
- Bản đồ các nư c Đ ng Nam Á
- Bảng số liệu thống kê về diện tích, dân số của các tỉnh
thành phố

2. Các đ c điểm
cơ ản tự nhi n
i t am
- Các thành
phần tự nhiên

- Bản đồ nh thể
- Đ a chất - khoáng sản, đ a chất iển Đ ng và các vùng
kế cận
- Khí hậu
+ Khí hậu chung
+ Nhiệt độ TB năm

+ Nhiệt độ TB tháng I
+ Nhiệt độ TB tháng
+ Lượng mưa TB năm
+ Tổng lượng mưa từ tháng - X
7

Trang
4,5

6,7
8
9
9
9
9
9
9
9


+ Tổng lượng mưa từ tháng
- IV
- Các hệ thống s ng
+ Tỉ lệ diện tích lưu vực các hệ thống sông
+ Lưu lượng nư c trung nh s ng ồng, s ng Đà
Rằng, s ng Mê C ng.
- Các nhóm và loại đất chính
- Thực vật và động vật
+ Phân khu Đ a l động vật


9
10
10
10
11
12
12

- Các miền đ a - Các miền tự nhiên
l tự nhiên
+ Miền Bắc và Đ ng Bắc Bắc Bộ
+ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
+ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

13
14
14
14

. inh t
h i - Bản đồ Dân số
- Dân số và dân + Dân số iệt Nam qua các năm
tộc
+ Tháp dân số
+ Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực
kinh tế
- Bản đồ Dân tộc

15
16

16
16

- Các ản đồ về - Kinh tế chung
kinh tế
- N ng nghiệp chung
- N ng nghiệp
- Lâm nghiệp và thu sản
- C ng nghiệp chung
- Các ngành c ng nghiệp trọng điểm
+ C ng nghiệp năng lượng
+ C ng nghiệp chế iến lương thực thực phẩm
+ C ng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
- Giao thông
- Thương mại
- Du l ch

17
18
19
20
21
22
22
22
22
23
23
25


- Các ản đồ về - ùng trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng ằng
7 vùng kinh tế
s ng ồng
- ùng Bắc Trung Bộ
- ùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên
- ùng Đ ng Nam Bộ, vùng Đồng ằng s ng Cửu Long
- Các vùng kinh tế trọng điểm

26

8

16

26
26
27
30


ước 2: m v ng n i ung c a t ng trang ản đ : M i trang ản đồ trong
Atlat thường có 2 ộ phận cơ ản:
+ Bản đồ nền, thường thể hiện v trí của đối tượng, đặc điểm phân ố của
các đối tượng, hiện tượng Đ a l .
+ Các iểu đồ đi kèm, thường thể hiện cho t nh h nh phát triển, đặc điểm qui
m , cơ cấu của đối tượng, hiện tượng Đ a l , xu hư ng phát triển của đối tượng.
í : ản đ kinh t chung:
Bản đồ nền thể hiện đặc điểm kinh tế chung (qua tiêu chí GDP nh quân
tính theo đầu người của các tỉnh năm 2007), đặc điểm qui m và cơ cấu GDP
phân theo khu vực kinh tế của các trung tâm kinh tế iệt Nam (số lượng, quy

m dân số, phân ố).
Biều đồ đi kèm: Biểu đồ kết hợp cột và đường thể hiện GDP và tốc độ tăng
trưởng qua các năm. Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh
tế (N ng, lâm, thủy sản, C ng nghiệp và xây dựng, D ch vụ) của iệt Nam qua
các năm và xu hư ng thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành ở nư c ta hiện nay như
thế nào.
ước : i t cách ác định phương hướng tr n ản đ .
ọc sinh nh lại kiến thức l p 10 đã học, để xác đ nh phương hư ng trên
ản đồ phải dựa vào các đường kinh tuyến - vĩ tuyến. Một đầu kinh tuyến chỉ
hư ng Bắc th đầu còn lại chỉ hư ng Nam. Đường vĩ tuyến, một đầu chỉ hư ng
Đ ng, đầu còn lại chỉ hư ng Tây. Tất cả các trang ản đồ trong Atlat Đ a l iệt
Nam đều xây dựng có hư ng Bắc ở trên, Nam ở dư i.
ước : i t cách giải m các kí hi u tr n ản đ :
+ ọc sinh phải nh lại có 3 dạng k hiệu thường dùng ở Atlat hay ản đồ:
Kí hiệu h nh học; kí hiệu chữ; kí hiệu tượng h nh.
+ M i đối tượng, hiện tượng Đ a l trên ản đồ đều được mã hoá ằng một
kí hiệu nhất đ nh. Các kí hiệu này được giải nghĩa ở trang 3, kí hiệu chung hoặc
các trang ản đồ có chú giải riêng.
+ Trong trang 3: Kí hiệu chung, giải mã kí hiệu cho một số đối tượng hiện
tượng Đ a l được phân thành 4 nhóm kí hiệu: Các yếu tố tự nhiên (phân tầng
đ a h nh, khoáng sản); C ng nghiệp (trung tâm c ng nghiệp, khai thác khoáng
sản, các ngành c ng nghiệp); N ng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (trồng trọt,
chăn nu i); Các yếu tố khác.
+ Một số đối tượng, hiện tượng Đ a l được kí hiệu trên ản đồ nhưng kh ng
được giải nghĩa kí hiệu trong trang 3 th học sinh sẽ t m trong các trang ản đồ
riêng có liên quan. í dụ: các thảm thực vật kh ng t m thấy kí hiệu ở trang 3 v
vậy học sinh phải t m ở trang Atlat thảm thực vật và động vật trang 12.

9



ước : i t cách lựa chọn các ản đ thích h p ph h p với m c đích
uc uc ns
ng học sinh c n phải ựa v o u c u đ
i:
+ Đối v i các đề ài đã chỉ r nguồn, tức là yêu cầu sử dụng trang Atlat nào
đó rồi th học sinh chỉ được khai thác ở trang Atlat đó.
+ Nếu đề ài chỉ yêu cầu dựa vào Atlat chung chung th phải đọc kĩ xem đề
ài yêu cầu t m hiểu về đối tượng, hiện tượng Đ a l nào để lựa chọn được
những ản đồ phù hợp. à tất nhiên, học sinh phải nắm chắc nội dung của toàn
ộ Atlat th m i có thế lựa chọn được các ản đồ thích hợp.
í dụ: Đề ài yêu cầu: “Dựa vào Atlat Đ a l iệt Nam hãy xác đ nh vườn
uốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào? Như vậy các em phải mở Atlat
trang 25 ản đồ du l ch để xác đ nh cho đúng yêu cầu đề ra.
4.1.2. Các dạng ài r n luyện k năng khai thác hiệu quả Atlat Địa lý
Việt Nam trong kì thi THPT Quốc gia môn Địa lý
Trong quá tr nh học ài m i ở trên l p hay n tập thi T PT uốc gia,
trong các ài kiểm tra th việc khai thác kiến thức trong Atlat là rất quan trọng.
Atlat sẽ h trợ trí nh cho học sinh, giúp học sinh kh ng phải nh một cách máy
móc.
Trong đề thi minh họa T PT năm 2019 m n Đ a l , cho dù đề ài có yêu
cầu dựa vào Atlat Đ a l
iệt Nam hay kh ng đưa ra yêu cầu này th việc sử
dụng Atlat Đ a l iệt Nam trong quá tr nh làm ài là rất hữu ích.
Tuy nhiên, nhiều học sinh vẫn rất lúng túng trong việc khai thác Atlat, khi
lựa chọn phương án trả lời thường
sai. Để khắc khắc phục t nh trạng này,
trong quá tr nh giảng dạy trên l p và n tập cho học sinh, giáo viên cần phân
hoá thành các dạng ài cụ thể, đưa ra các ư c làm để học sinh dễ nh và dễ
hiểu, tránh mất điểm cho học sinh. Sau đây là các dạng ài thường gặp.

Dạng ài “ ác đ nh, kể tên các đối tượng, hiện tượng Đ a l trên ản đồ
Dạng ài “Nguồn lực phát triển
Dạng ài “T nh h nh phát triển
Dạng ài “Phân ố sản xuất
Trong các dạng ài trên th dạng ài thứ nhất “ ác đ nh, kể tên các đối
tượng, hiện tượng Đ a l trên ản đồ thường hay kiểm tra nhất v hiện nay h nh
thức thi T PT uốc gia m n Đ a lí 100% thi trắc nghiệm.
Có thể nói đây là dạng ài dễ trong đề thi, thường ở mức độ nhận iết, vận
dụng thấp. Tuy nhiên, học sinh phải nắm chắc các ư c làm ài tránh sai lầm và
mất điểm đáng tiếc.
Các ước l m i: ác định kể t n các đối tư ng hi n tư ng Địa l tr n
ản đ
10


ước : ác đ nh từ khóa rồi gạch chân các từ chỉ các đối tượng, hiện
tượng Đ a l cần xác đ nh, cần kể tên trên ản đồ.
ước 2: ác đ nh kí hiệu mã hoá các đối tượng, hiện tượng đ a l cần t m. (Căn
cứ vào Atlat trang 3, kí hiệu chung hoặc chú giải riêng ở các ản đồ có liên quan)
ước : T m các ản đồ cần phải sử dụng phù hợp v i yêu cầu đề ài.
Nếu yêu cầu đề ài đã chỉ r dùng ản đồ nào th ta sẽ chọn những ản đồ
đó. Còn nếu đề ài kh ng chỉ r yêu cầu dựa vào trang ản đồ cụ thể nào th học
sinh phải tự t m các ản đồ cần sử dụng căn cứ vào đối tượng, hiện tượng cần sử
dụng. Nếu là các yếu tố tự nhiên phải t m các ản đồ tự nhiên có liên quan; nếu
là đối tượng dân cư phải t m ản đồ dân cư có liên quan; nếu là đối tượng kinh
tế phải t m các ản đồ kinh tế có liên quan. í dụ kể tên các vườn quốc gia th
học sinh chọn ản đồ Du l ch.
ước : Kể tên các đối tượng, hiện tượng đ a l theo một tr nh tự nhất đ nh.
Nguyên tắc xây dựng Atlat là mọi đối tượng hiện tượng đ a l được iểu th
trên ản đồ đều phải được mã hoá ằng các kí hiệu.

thế mọi kí hiệu này đều
phải được giải mã qua các ản chú giải. ọc sinh phải iết được chính xác kí
hiệu mã hoá cho các đối tượng, hiện tượng đ a l cần xác đ nh. Kh ng được
ằng suy nghĩ chủ quan của m nh để xác đ nh ừa sẽ dẫn đến sai lầm.
4.1.3. Các dạng ài tập áp dụng r n luyện k năng khai thác Atlat Địa
lí Việt Nam
Bài 1: ựa v o ản đ công nghi p chung - Atlat Địa l i t am h
ác
định các trung tâm công nghi p ở u n hải mi n trung..
Hướng d n
Căn cứ vào các ư c làm trên học sinh sẽ thực hiện như sau:
ước : Gạch chân các từ
chỉ các đối tượng
2
ước 2: ác đ nh kí hiệu mã
hoá các đối tượng

ựa v o ản đ công nghi p chung trang
h
ác định các trung tâm công nghi p ở
u n hải mi n trung.

- Trang 3: Kí hiệu chung (kh ng có)
- Chú giải riêng ở ản đồ c ng nghiệp chung.
+ Dựa vào h nh tròn l n hay nhỏ để xác đ nh
trung tâm c ng nghiệp tương ứng.

ước : T m các ản đồ cần
Đề ài đã chỉ r ản đồ cần sử dụng là ản đồ
phải sử dụng.

c ng nghiệp chung trang 21
ước : Kể tên các đối tượng,
- Trung tâm c ng nghiệp l n: Thành phố Đà
hiện tượng đ a l theo một tr nh Nẵng, Nha Trang.
tự nhất đ nh
- Trung tâm c ng nghiệp trung nh: Thanh
óa, inh, uế, uảng Ngãi, uy Nhơn.
11


Bài 2: ựa v o tlat Địa l
a) Các c a sông đổ ra v ng
) ể t n các trung tâm u
mi n trung.
Hướng d n làm ài
a) Các c a sông đổ ra v ng

i t am h kể t n:
iển các tỉnh c rung .
lịch c
ngh a quốc gia c a v ng

iển các tỉnh

u n hải

c rung

ước : Gạch chân các a) C a sông đổ ra v ng iển các tỉnh
từ khóa chỉ các đối tượng là

cửa s ng

c rung

ước 2: ác đ nh kí hiệu - Trang 3: Kí hiệu chung, mục Các yếu tố tự nhiên,
mã hoá các đối tượng
s ng được thể hiện ằng kí hiệu đường màu xanh.
Cửa s ng đổ ra iển: T m điểm cuối của s ng ở dọc
ờ iển.
ước : T m các ản đồ Đối tượng cần xác đ nh là “cửa s ng : Sử dụng các
cần phải sử dụng.
ản đồ sau:
+ Bản đồ các hệ thống s ng trang 10
+ Bản đồ vùng Bắc Trung Bộ trang 27
ước : Kể tên các đối - Cửa s ng đổ ra vùng iển Bắc Trung Bộ: Cửa Đáy,
tượng, hiện tượng đ a l theo cửa
i, cửa ội, cửa Sót, cửa Nhượng, cửa Gianh,
một tr nh tự nhất đ nh
cửa Tùng, cửa iệt.
) ể t n các trung tâm u lịch c

ngh a quốc gia v ng

u n hải mi n

trung.
ước : Gạch chân các
ể t n các trung tâm u lịch c
từ chỉ các đối tượng trung gia c a v ng u n hải mi n trung.
tâm du l ch


ngh a quốc

ước 2: ác đ nh kí hiệu - Trang 3: Kh ng có kí hiệu chung
mã hoá các đối tượng
- Bản đồ Du l ch trang 25: Chú giải mục Trung tâm
du l ch, trung tâm du l ch có nghĩa quốc gia được
thể hiện ằng vòng tròn l n nhất.
ước : T m các ản đồ - Bản đồ Du l ch trang 25.
cần phải sử dụng.
ước : Kể tên các đối - Các trung tâm du l ch có nghĩa quốc gia của vùng
tượng, hiện tượng đ a l theo Duyên hải miền trung gồm: uế, Đà Nẵng.
một tr nh tự nhất đ nh
12


Bài tập 3: ựa v o tlat Địa lí i t Nam trang hành chính trang 4, 5 hãy
ác định vị trí Địa lí i t am.
ọc sinh dựa vào Atlat kết hợp v i kiến thức đã học học sinh dễ dàng nêu
được 3 đặc điểm của v trí đ a lí phần lãnh thổ trên đất liền của nư c ta:
- Toạ độ đ a lí phần phần đất liền của nư c ta (kinh độ, vĩ độ là ao nhiêu;
đ a danh của các đ a phương có các điểm cực đó).
- Dựa vào lược đồ iệt Nam trong Đ ng Nam Á trong Atlat Đ a lí, học
sinh sẽ xác đ nh được v trí của iệt Nam nằm ở phía của án đảo Đông Dương,
gần trung tâm Đông Nam Á
- Căn cứ vào sự phân ố kinh tuyến 1050Đ qua gần giữa lãnh thổ iệt Nam
thuộc múi giờ số 7.
Bài tập 4: ựa v o tlat Địa lí i t am v ki n thức đ học tr nh
sự
phát triển v phân ố ng nh thuỷ sản nước ta.

- ề t nh h nh chung:
+ Khai thác các số liệu về tổng sản lượng thu sản năm 2000, 2005, 2007
sẽ nêu được sự phát triển đột phá của ngành thu sản.
+ Chia tổng sản lượng thu sản cho dân số sẽ thấy số lượng thu sản trên
đầu người là khá l n ......
+ Dựa vào số liệu iểu đồ tính tốc độ tăng trưởng của thu sản nu i trồng,
thu sản khái thác sẽ thấy nu i trồng thu sản ngày càng chiếm tỉ trọng cao
trong cơ cấu ngành thu sản.
- Khai thác thu sản:
+ Sử dụng số liệu ở iểu đồ về khai thác thu sản năm 2000 (1660,9 nghìn
tấn), 2007 (2074,5 ngh n tấn), sẽ nêu được về sự phát triển, tính số lần tăng thêm
về sản lượng khai thác sẽ nêu đựơc về mức độ tăng trưởng của ngành khai thác
thu sản.
+ Dựa vào lược đồ khai thác thu sản sẽ tr nh ày được về phân ố ở tất cả
các tỉnh giáp iển đều đẩy mạnh đánh ắt thu sản, nhưng tập trung nhất là các
tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Các tỉnh dẫn đầu là Kiên Giang, Bà
R a - ũng Tàu, B nh Thuận, Cà Mau.
- Nu i trồng thu sản:
+ Sử dụng số liệu ở iểu đồ về nu i trồng thu sản năm 2000 (589,6 nghìn
tấn), 2007 (2123,3 ngh n tấn), sẽ nêu được t nh h nh phát triển, tính số lần tăng
thêm về sản lượng nu i trồng sẽ nêu đựơc về mức độ tăng trưởng của ngành
nu i trồng thu sản qua các năm.
+ Nhiều loài thu sản đã trở thành đối tượng nu i trồng, nhưng quan trọng
hơn cả là nu i t m và nu i cá nư c ngọt.
13


+ Dựa vào lược đồ khai thác thu sản sẽ tr nh ày được về sự phân ố vùng
trọng điểm thủy sản, nghề nu i t m, nu i cá nư c ngọt tập trung chủ yếu ở đồng
ằng s ng Cửu Long, tiếp đến vùng đồng ằng s ng ồng và một số tỉnh Duyên

hải miền Trung
4.1.4. Tổng hợp những câu trắc nghiệm môn Địa lý liên quan đến sử
dụng Atlat trong đề thi THPT Quốc gia trong những năm gần đây.
Câu : Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang v
h cho i t quốc
gia n o sau đâ không ti p giáp với iển Đông?
A. Mianma
B. Malaysia
C. Philippin
D. Brunây
Câu 2: Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang v
h cho i t
n i o nh ơn thu c khu vưc đ i n i n o sau đâ
A. Đ ng Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Tây Bắc
D. Trường Sơn Bắc
Câu : Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang v
h cho i t đỉnh
n i i oup c đ cao l
A. 2287m
B. 2405m
C. 1761m
D. 2051m
Câu : Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang
v
khu vưc đ i n i
â
c theo l t c t đị h nh t C đ n
C- ) c đăc điểm đi h nh l

A. Thấp dần từ tây ắc về đ ng nam, có các thung lũng s ng đan xen đồi núi cao.
B. Cao ở tây ắc thấp dần về đ ng nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên
xen lẫn các thung lũng s ng.
C. Cao ở đ ng ắc thấp dần về tây nam, có nhiều đỉnh núi cao, các cao nguyên
xen lẫn các thung lũng sông.
D. Cao dần từ đ ng sang tây, nhiều đỉnh núi thấp, cao nhất là dãy oàng Liên Sơn.
Câu : Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang
h cho i t
n i
n o sau đâ không cha theo hướng tâ
c - đông nam
A. oàng Liên Sơn
B. Con oi
C. Đ ng Triều
D. Tam Đảo
Câu : Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang
ọc theo l t c t đi h nh
t
đ n
- ) lát c t đi h nh - thể hi n n i ung n o ưới đâ
A. ư ng điạ h nh vòng cung của vùng núi Trường Sơn Nam.
B. ùng núi Trường Sơn Nam cao ở Tây Bắc thấp dần về Tây Nam.
C. Đ cao của các cao nguyên ở vùng núi Trường Sơn Nam.
D. ư ng nghiêng của vùng núi Trường Sơn Nam
Câu : Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang
v
h cho i t Đ ng
ng c
thu c mi n tự nhi n n o sau đâ
A. Miền Nam Trung B và Nam B

B. Miền Bắc
C. Miền Tây Bắc và Bắc Trung B
D. Miền Bắc và Đ ng Bắc Bắc B
14


Câu 8: Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang
ọc theo l t c t đi h nh
t Cđ n
C- ) cao ngu n
c Châu n m ở đ cao l
A. 1000m - 1500m
B. 1500m
C. 1000m
D. 200m - 1000m
Câu : Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang v
h cho i t th nh
phố n o sau đâ l đô thi trực thu c rung ương
A.Đà Lạt
B. ải Phòng
C. Nha Trang
D. inh
Câu : Căn cứ v o tlat Địa lí i t am trang v
h cho qu n đảo
rường a thu c tỉnh th nh phố n o sau đâ
A. ũng Tàu
B. uảng Ngãi
C. Đà Nẵng
D. Khánh oà
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Vi t Nam trang 4 và 5, hãy cho bi t đô

thi nào sau đây là đô thi đ c biêt
A. Hải Phòng
B. Cần Thơ
C. Hà Nội
D. Đà Nẵng
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Vi t am trang
v
hãy cho bi t dãy
Đông ri u thuôc khu vực đ i n i n o sau đây?
A. Trường Sơn Nam
B. Trường Sơn Bắc
C. Tây Bắc D. Đông Bắc
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Vi t am trang v
hãy cho bi t th nh
phố n o sau đâ l đô thi trực thu c tỉnh
A. Biên oà
B. Cần Thơ
C. Thành phố ồ Chí Minh
D. à Nội
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Vi t am trang v
hãy cho bi t cao
nguyên Pleiku (Plây cu) thuôc khu vưc đ i n i n o sau đây?
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc C. Trường Sơn Nam
D. Trường Sơn Bắc
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Vi t Nam trang 13 va 14, hãy cho bi t
đỉnh núi Ngọc Linh có đ cao là:
A. 2052m
B. 2598m
C. 1855m

D. 2025m
4.1.5. Kết quả thực nghiệm các lớp trực tiếp giảng dạy khối 12 (Kết quả
thi học kỳ 1 năm học 2018 - 2019)
TT

LỚP

GIỎI

KHÁ

TRUNG BÌNH

YẾU

1

12A1

59,57%

38,3%

2,13%

0,00%

2

12A2


34,78%

63,04%

2,17%

0,00%

3

12B

37,21%

58,14%

4,65%

0,00%

4

12C

63,16%

36,84%

0,00%


0,00%

5

12D5

42,22%

57.78%

0,00%

0,00%

15


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Hiệu quả của đề tài.
Sáng kiến này là kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn dạy học của ản thân
t i sau nhiều năm dạy học, đặc iệt là kinh nghiệm từ nhiều năm n luyện thi
T PT uốc gia. iệu quả của sáng kiến mang lại kết quả r rệt qua kết quả thi
THPT quốc gia từ năm 2015 đến nay m n Đ a l điểm thi lu n nằm ở nhóm
đầu.
Trư c hết, đây là một tài liệu tham khảo hữu ích đối v i nhiều giáo viên và
học sinh trong phần rèn các kĩ năng Đ a l cơ ản. Áp dụng trong thực tế giảng
dạy, ản thân t i nhận thấy các kĩ năng Đ a l cơ ản của học sinh vững vàng
lên hẳn trong một thời gian ngắn; học sinh học dễ nh , dễ hiểu và dễ vận dụng.
Điểm ài kiểm tra và ài thi của học sinh được nâng cao r rệt; đặc iệt ở những

câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến sử dụng Atlat các em kh ng
mất điểm.
Điều này sẽ góp phần tăng cơ hội nâng cao điểm số m n Đ a lí trong k thi
T PT uốc gia, tăng cơ hội đ tốt nghiệp và đ vào các trường đại học, cao
đẳng của học sinh.
Nắm được kỹ năng khai thác, sử dụng hiệu quả Atlat Đ a lí iệt Nam giúp
tạo sự hứng thú học tập ộ m n của học sinh khi kết hợp giữa học l thuyết và
thực hành; nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu và phát triển tư duy sáng tạo
cho học sinh.
các l p 12 t i được phân c ng giảng dạy, các em học sinh đều nắm được
những kiến thức cơ ản của m n Đ a l và những kỹ năng cơ ản trong sử dụng
ản đồ, Atlat Đ a lí iệt Nam. Cụ thể là: 100% học sinh l p 12 t i giảng dạy
đều iết sử dụng thành thạo Atlat để làm ài thi kiểm tra một tiết, thi học kỳ
và iết cách sử dụng các ứng dụng của ản đồ, iết cách vận dụng các kiến thức
Đ a lí đã học vào giải quyết các vấn đề trong đời sống thực tiễn hàng ngày.
Giúp nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, góp phần nâng cao kết
quả thi T PT uốc gia. ua đó, học sinh tự tin hơn khi chọn m n Đ a lí để dự
thi T PT uốc gia.
2. Kết luận.
Trong quá tr nh giảng dạy Đ a lí ở l p 12, đặc iệt là trong việc hư ng
dẫn học sinh n thi T PT uốc gia m n Đ a lí, những vấn đề cần quan tâm
trong việc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng Đ a l kh ng thể tách rời ản đồ
nói chung và Atlat nói riêng. Atlat là cuốn sách giáo khoa thứ hai, khai thác
Atlat kh ng chỉ hiểu được kiến thức mà còn là h nh ảnh trực quan giúp giáo
viên, học sinh trong giảng dạy và học tập rất hiệu quả. Trong các kỳ thi tốt
nghiệp, kỳ thi học sinh giỏi đều được sử dụng Atlat để làm ài và khai thác kiến
thức trong đó. iệu quả mang lại của việc sử dụng Atlat trong học tập, khai thác
16



kiến thức từ Atlat và giảng dạy rất l n. Bản thân t i hy vọng v i những sáng
kiến của m nh sẽ góp phần giúp cho việc giảng dạy Đ a l ngày càng hiệu quả
hơn, chất lượng. Tôi xin chân thành cảm ơn những kiến đóng góp của qu
đồng nghiệp.
3. Đề xuất kiến nghị.
Để giúp học sinh s m h nh thành thói quen và rèn luyện kỹ năng khai thác,
sử dụng Atlat Đ a lí, đề ngh các giáo viên ngay từ l p 10, thường xuyên sử
dụng Atlat trong các giờ học, ngay từ những ài đầu tiên. ua đó, luyện tập cho
học sinh kỹ năng sử dụng Atlat Đ a lí tuần tự từng ư c, từ thấp lên cao, từ đơn
giản đến phức tạp.
Giáo viên nên sử dụng nhiều ản đồ, kết hợp các trang Atlat để làm sáng tỏ
những nội dung cần thiết trong một ài học, sử dụng cả trong dạy ài m i, n
tập và kiểm tra đánh giá học sinh, ra ài tập về nhà, làm ài thực hành.
Yêu cầu tất cả học sinh phải có Atlat trong quá tr nh học tập và kiểm tra
m n Đ a lí.
Nhà trường cần đầu tư mua thêm một số ản đồ còn thiếu và ổ sung thêm
cuốn Atlat m i để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy Đ a lí đạt kết quả cao.
Trên đây là một số kinh nghiệm của ản thân được đúc rút qua việc giảng
dạy, hư ng dẫn học sinh khai thác Atlat Đ a l
iệt Nam phục vụ cho k thi
T PT uốc gia m n Đ a l . Đề tài kh ng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
các ạn đồng nghiệp chia sẻ, góp để đề tài được hoàn thiện hơn.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Ng Đạt Tam, TS. Nguyễn u Thao (2015), Atlat Đ a lí iệt
Nam, N B Giáo dục iệt Nam, à Nội.
2. GS.TS Lê Th ng (2012), Sách giáo khoa Đ a l l p 12 - N B Giáo dục

iệt Nam, à Nội.
3. GS.TS Lê Th ng (2012), Sách giáo viên Đ a l l p 12 - N B Giáo dục
iệt Nam, à Nội.
4. GS.TS Lê Th ng (2015). n tập m n Đ a l chuẩn cho k thi T PT
uốc gia, N B Giáo dục iệt Nam, à Nội.
5. GS.TS Lê Th ng (2016). ư ng dẫn học và khai thác Atlat Đ a l
iệt
Nam, N B Đại học uốc gia TP CM, TP CM.
6. Các trang mạng và tài liệu khác.



18


PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
I. Nhận xét, đánh giá của Hội đồng khoa học trường THPT Đào Duy Từ
1. Nhận xét:
.........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

2. Xếp loại:
II. Nhận xét, đánh giá của Hội đồng khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo
Quảng Bình
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
19



×