Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ THỦ TỤC BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ TẠI CÔNG TY TNHH LAIRD VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.97 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ THỦ TỤC BÁO CÁO GIÁM SÁT
MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ TẠI CÔNG TY TNHH LAIRD VIỆT
NAM

Địa điểm thực tập :

Công ty TNHH Thương mại và Môi
trường Vinasep Việt Nam

Người hướng dẫn

:

Vũ Thị Tuyết

Đơn vị công tác

:

Công ty TNHH Thương mại và Môi
trường Vinasep Việt Nam

Sinh viên thực hiện :
Lớp

Bùi Thị Vinh



: ĐH3QM1

Hà Nội, tháng 3 năm 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ THỦ TỤC BÁO CÁO GIÁM SÁT
MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ TẠI CÔNG TY TNHH LAIRD VIỆT
NAM

Địa điểm thực tập

Người hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

: Công ty TNHH Thương mại và Môi
trường Vinasep Việt Nam

Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)

Vũ Thị Tuyết

Bùi Thị Vinh


Hà Nội, tháng 3 năm 2017


Lời cảm ơn
Trong khoảng thời gian thực tập tại công ty môi trường Vinasep Việt Nam
đã đem lại cho em nhiều kinh nghiệm quý giá, bài học bổ ích, không chỉ trong
lĩnh vực chuyên môn, mà còn cả trong cuộc sống.
Trong suốt quãng thời gian đó, công ty đã cho em một môi trường làm việc
chuyên nghiệp, sáng tạo để em được học hỏi, trau dồi kiến thức. Các anh chị
trong công ty đã không ngại khó khăn và giành những thời gian quý báu của
mình để giảng dạy tận tình cho em. Chính những điều đó là động lực để em
không ngừng học hỏi, phấn đấu.
Và báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp chính là sự vận dụng, tổng hợp,
kiến thức mà em đã được học trong kỳ thực tập vừa rồi. Hơn nữa, báo cáo thực
tập cũng giúp em hiểu được phần nào công việc của nhà quản lý môi trường
trong tương lai. Tuy nhiên với kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những
thiếu sót, kính mong các thầy cô góp ý, sửa chữa để em có thể hoàn thiện tốt hơn.
Bên cạnh đó, để hoàn thành tốt bài luận văn này, em đã nỗ lực hết sức và
nhận được sự giúp đỡ của mọi người, đặc biệt là thầy Vũ Văn Doanh và chị Vũ
Thị Tuyết đã giúp em hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề này.
Vì vậy em xin chân thành cám ơn thầy Vũ Văn Doanh và chị Vũ Thị Tuyết
cùng Quý công ty TNHH Thương mại và Môi trường Vinasep Việt Nam.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Vinh


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

QTKD

:Quản trị kinh doanh

KCN

:Khu công nghiệp

TCXDCN

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

BOD

: Nhu cầu ô xy sinh học

COD


: Nhu cầu ô xy hóa học

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

BYT

: Bộ Y tế

CP

: Chính phủ

QH

: Quốc hội



: Quyết định



: Nghị định

TT

: Thông tư


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1

: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất của công
ty

Bảng 2

: Các nguyên liệu chính sử dụng trong sản xuất

Bảng 3

: Các nguyên liệu phụ gia sử dụng trong sản xuất

Bảng 4

: Công suất sử dụng điện hàng năm của công ty

Bảng 5

: Các chỉ tiêu, vị trí, tần suất quan trắc theo chương trình giám sát môi
trường

Bảng 6

: Danh sách các thiết bị lấy mẫu, đo đạc, phân tích, đánh giá hiện trạng
môi trường


Bảng 7

: Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường xung quanh

Bảng 8

: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí trong khu vực sản
xuất

Bảng 9

: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất

Bảng 10

: Kết quả phân tích nước thải sản xuất sau xử lý

DANH MỤC HÌNH

Hình 1

: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH Thương mại và Môi trường
Vinasep Việt Nam

Hình 2

: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Laird Việt Nam


Hình 3


: Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty

Hình 4

: Sơ đồ quy trình thực hiện lập thủ tục báo cáo giám sát môi trường định
kỳ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP.............................................2
I.

THÔNG TIN CHUNG............................................................................................................2

II. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH..........................................................................3
III. TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ...................................................................................................3
3.1. Sơ đồ tổ chức..........................................................................................................................4
3.2. Nhân sự...................................................................................................................................5
IV. MỘT SỐ DỰ ÁN ĐÃ, ĐANG VÀ SẼ THỰC HIỆN........................................................5
4.1. Lĩnh vực xử lý nước thải......................................................................................................5
4.2. Lĩnh vực tư vấn môi trường.................................................................................................6
4.3. Lĩnh vực xử lý nước cấp.......................................................................................................7
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP.....................................8
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................8
2.2. Mục tiêu và nội dụng nghiên cứu........................................................................................8
2.3. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................8
2.4. Kết quả chuyên đề.................................................................................................................9
2.4.1.Khái quát về Công ty TNHH Laird Việt Nam.................................................................9

2.4.2.Tình hình tuân thủ thủ tục báo cáo giám sát môi trường định kỳ của công ty........18
2.4.2.1.Cơ sở pháp lý, đối tượng phải lập và quy trình lập của báo cáo giám sát môi
trường định kỳ.............................................................................................................................18
2.4.2.2.Yêu cầu đối với đơn vị tiến hành quan trắc phân tích các mẫu môi trường.........20
2.4.2.3.Hiện trạng tuân thủ thủ tục báo cáo giám sát môi trường định kỳ của Công ty
TNHH Laird Việt Nam...............................................................................................................20
a. Cam kết của Công ty trong thực hiện chương trình giám sát và quan trắc môi
trường...........................................................................................................................................20
b.

Hiện trạng thực hiện tại Công ty TNHH Laird Việt Nam.............................................21

2.5. Bài học cho bản thân sau quá trình thực tập..................................................................30
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................32
PHỤ LỤC.....................................................................................................................................33


MỞ ĐẦU
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là một thủ tục môi trường không thể thiếu
đối với một doanh nghiệp. Báo cáo giám sát môi trường chính là kết quả của
chương trình giám sát môi trường mà doanh nghiệp đã cam kết tuân thủ theo yêu
cầu của cơ quan quản lý có thẩm quyền. Với mục tiêu đánh giá hiện trạng môi
trường tại cơ sở trong quá trình hoạt động sản xuất, từ đó có các biện pháp phòng
ngừa, giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố. Chính vì vậy, nó càng trở nên quan
trọng hơn trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khi
mà nền kinh tế phát triển sẽ tất yếu tác động lớn hay nhỏ tới các môi trưởng xung
quanh. Chất lượng môi trường cần được giám sát một cách chặt chẽ để đảm bảo
mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.
Công ty TNHH Laird Việt Nam là công ty có nguồn vốn đầu tư từ Anh Quốc,

chuyên sản xuất các linh kiện điện tử, một lĩnh vực hiện nay đang có cơ hội phát
triển mạnh mẽ cả trong và ngoài nước. Tất cả các sản phẩm của công ty đều được
áp dụng những công nghệ tiên tiến, máy móc nhập khẩu đạt đúng tiêu chuẩn. Từ
khi đi vào hoạt động, công ty đã thực hiện lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
hàng năm đầy đủ. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của công ty thì việc quan
tâm đến công tác bảo vệ môi trường là rất cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, để giúp công ty duy trì và hoàn thiện việc tuân
thủ lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ theo đúng quy định của pháp luật và
có cái nhìn tổng quan hơn về các vấn đề môi trường, em đã thực hiện đề tài:
“ Đánh giá sự tuân thủ lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ của Công ty
TNHH Laird Việt Nam”.

8


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
I. THÔNG TIN CHUNG
Tên gọi: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ MÔI TRƯỜNG VINASEP VIỆT
NAM
Tên giao dịch quốc tế: VINASEPVIETNAMTRADINGANDENVIROMENT
COMPANY LIMITED
Tên công ty viết tắt: VINASEP CO., LTD
Địa chỉ: SN 11/358/25/60, phố Bùi Xương Trạch, phường Khương Đình, quận
Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0466.869.962.

Hotline: 0936.450.169

Website: moitruongvinasepvn.com. E-mail:
Người đại diện theo pháp luật: (Bà) Lê Kim Ngân.


Chức vụ: Giám đốc

Số tài khoản: 26110000032175 tại ngân hàng BIDV chi nhánh Tràng An – Hà
Nội.
Mã số thuế: 0106544313
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 0106544313 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20/05/2014, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 24/07/2014.
Tổng số vốn đăng ký: 1.800.000.000 đồng (Một tỷ tám trăm triệu đồng)
II. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Tư vấn môi t rường
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, cam kết bảo
vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Lập báo cáo xin phép khai thác các nguồn nước, tài nguyên khoáng sản.
- Lập báo cáo xin phép xả nước thải vào nguồn nước.
- Lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, hồ sơ xử lý và vận chuyển chất thải nguy
hại.
- Quan trắc và lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ hàng năm.
2. Tư vấn thiết kế, chuyển giao công nghệ và thi công, lắp đặt các hạng mục
9


công trình xử lý nước cấp, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt và khí thải.
3. Kinh doanh hóa chất, trang thiết bị máy móc, vật tư, vật liệu sử dụng
trong lĩnh vực xử lý nước và môi trường; Cung cấp hóa chất công nghiệp,
hóa chất tẩy rửa dầu mỡ.
4. Kinh doanh thiết bị nhà tắm, nhà vệ sinh.
5. Tư vấn thiết kế quy hoạch đô thị, tư vấn thiết kế kiến trúc công
trình dân dụng và công nghiệp, xây dựng công trình dân dụng và
công nghiệp.

6. Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
7. Lắp đặt hệ thống điện.
8. Hoạt động dịch vụ chăn nuôi.
III. TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ
3.1. Sơ đồ tổ chức

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG TƯ VẤN

P. CÔNG NGHỆ
MÔI TRƯỜNG

PHÒNG KINH
DOANH

PHÒNG QL
TỔNG HỢP

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH Thương mại và Môi
trường Vinasep Việt Nam

10


TT

HỌ TÊN


TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN

CHỨC VỤ

1 Lê Kim Ngân

Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật MôiGiám đốc
trường

2 Từ Bá Vinh

Cử nhân chính trị, cao cấp lý luậnP. Giám đốc
chính trị

PHÒNG TƯ VẤN
1 Lê Công Hùng

Thạc sỹ Nông nghiệp

Trưởng phòng

2 Từ T. Hồng Nhung

Kỹ sư môi trường

Nhân viên

3 Trần Thị Nụ


Cử nhân môi trường

Nhân viên

4 Vũ Thị Tuyết

Kỹ sư môi trường

Nhân viên

5 Bùi Minh Trang

Kỹ sư môi trường

Nhân viên

6 Liễu Trung Thành

Cử nhân Luật

Nhân viên

PHÒNG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
1 Đinh Ngọc Thái

Thạc sỹ cấp thoát nước

Trưởng phòng

2 Nguyễn Văn Thặng


Kỹ sư công nghệ môi trường

Nhân viên

3 Đặng Xuân Hùng

Kỹ sư công nghệ môi trường

Nhân viên

4 Vũ Trọng Bội

Cử nhân công nghệ hóa học

Nhân viên

1 Nguyễn Duy Phú

Thạc sỹ Môi trường

Trưởng phòng

2 Hà Duy Cương

Cử nhân QTKD

Nhân viên

3 Nguyễn Ngọc Anh


Cử nhân môi trường

Nhân viên

4 Vũ Thùy Linh

Cử nhân môi trường

Nhân viên

PHÒNG KINH DOANH

PHÒNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP
1 Nguyễn Thị Phương

Cử nhân kế toán

Kế toán trưởng

2 Lành Văn Hưng

Cử nhân quản trị nhân lực

Nhân viên

3 Lê Kiều Oanh

Cử nhân QTKD


Nhân Viên

3.2. Nhân sự

11


IV. MỘT SỐ DỰ ÁN ĐÃ, ĐANG VÀ SẼ THỰC HIỆN
4.1. Lĩnh vực xử lý nước thải

STT

KHÁCH
HÀNG
Công ty cổ phần Sông Đà

1
2

Công ty TNHH Hoa San

CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Cung cấp, thiết kế, lắp đặt trạm xử lý
nước thải sinh hoạt cho chung cư cao
tầng,
dịchthiết
vụ thương
mại
Tư vấn
kế và lắp

đặtHH6
hệ thống xử
lý nước thải sản xuất công suất
3

50m /ngày đêm

3

Công ty TNHH Công Nghệ
Intechpharm

Tư vấn thiết kế và lắp đặt hệ thống xử lý
3

nước thải công suất 45m /ngày đêm.

Tư vấn thiết kế và lắp đặt hệ thống xử lý
4

Công ty Lucky house

3

nước thải sơn công suất 20m /ngày
đêm
Tư vấn, cải tạo hệ thống xử lý nước

6


Công ty TNHH rượu hoa quả
Trung Kiên

3

thải sản xuất cồn công suất 20m
/ngày đêm, tại nhà máy sản xuất
Tư vấn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải

7

HTX vận tải Nội Bài

8

Công ty CP SX & TM Đồng

3

công suất 10 m /ngày đêm
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất bia
3

công suất 30 m /ngày đêm

12


4.2. Lĩnh vực tư vấn môi trường


STT

KHÁCH HÀNG

1

Công ty điện lực Nam Từ Liêm

2

Xí nghiệp giặt là – Công ty
TNHH Tân Hồng
Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Tài
chính Thái Bình - Công ty
TNHHNN một thành viên Cơ
khí Trần Hưng Đạo

4

5
6

CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Lập lập hồ sơ đăng ký sổ chủ nguồn
thải chất thải nguy hại
Lập Đề án xin phép xả nước thải vào
nguồn nước
Cam kết bảo vệ môi trường cho dự án
“XD Công trình Trung tâm Thương
mại, nhà ở và Trường học”


Công ty CP Xây dựng và Kỹ
thuật Việt Nam - Công ty
SXKD, Đầu tư và dịch vụ Việt


Cam kết bảo vệ môi trường cho dự án
“Trung tâm Thương mại, dịch vụ, văn
phòng và nhà ở cao tầng”

Trung tâm sửa chữa ô tô Quang
Đức- Công ty Cổ phần Đầu tư
Thương mại Quang Đức

Lập báo cáo xả nước thải vào nguồn
nước

4.3. Lĩnh vực xử lý nước cấp
STT

KHÁCH HÀNG

CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

1

Xí nghiệp Xe buýt Thăng Long Trạm xử lý nước cấp 5 m3/ngày.đêm
– Tổng công ty Vận Tải Hà Nội

2


Khách sạn Xây dựng

3

Công ty Hải Nam

3

Trạm xử lý nước cấp 10 m / ngày.đêm
3

Trạm xử lý nước cấp 15 m / ngày.đêm
3

4

Công ty cổ phần Vinatech

5

Chi nhánh công ty TNHH xây Trạm xử lý nước cấp 25m3 / ngày.đêm
dựng và Thương mại Thành Đô
tại Ninh Bình

Trạm xử lý nước cấp 10 m / ngày.đêm

13



CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ THỦ TỤC BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
ĐỊNH KỲ TẠI CÔNG TY TNHH LAIRD VIỆT NAM
2.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá sự tuân thủ lập thủ tục báo cáo giám sát môi
trường định kỳ tại Công ty TNHH Laird Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Laird Việt Nam tại Lô K10, K11, Khu công
nghiệp Quế Võ (mở rộng), xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: Thực hiện từ ngày 26/12 năm 2016 đến 05/03
năm 2017.
2.2.

Mục tiêu và nội dung thực nghiên cứu

 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá sự tuân thủ thủ tục về lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ của Công
ty TNHH Laird Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp để duy trì và hoàn thiện thủ tục lập báo cáo giám sát môi
trường định kỳ theo quy định của pháp luật.

 Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu sơ bộ về Công ty TNHH Laird Việt Nam.
- Tìm hiểu các căn cứ đánh giá sự tuân thủ.
- Khảo sát hiện trạng thực tế tuân thủ lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ tại cơ
sở.
- Đánh giá mức độ tuân thủ lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ tại Cơ sở.
- Đề xuất các giải pháp duy trì và hoàn thiện thủ tục lập báo cáo giám sát môi

trường định kỳ cho cơ sở.
2.3.

Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Phương pháp này sử dụng với mục đích thu thập các tài liệu về thủ tục Báo cáo giám
sát môi trường định kỳ của công ty và các văn bản pháp luật, quyết định, thông tư,
nghị định và các quy chuẩn kỹ thuật hiện hành của nhà nước quy định.
2.3.2. Phương pháp đối chiếu so sánh
8


Phương pháp này sử dụng nhằm đối chiếu được sự tuân thủ của công ty so với các
quy định của nhà nước, cơ quan có thẩm quyền. Các tài liệu để so sánh có thể là các
quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, các văn bản quy định khác.
2.3.3. Phương pháp tổng hợp số liệu, viết báo cáo
Từ các số liệu thu thập được tiến hành tổng hợp thông tin và tiến hành hoàn chỉnh báo
cáo Đánh giá sự tuân thủ thủ tục báo cáo giám sát môi trường định kỳ của Công ty
TNHH Laird Việt Nam, kèm theo các thông tin đã được so sánh, xử lý.
2.4.

Kết quả chuyên đề

2.4.1. Khái quát về công ty tnhh laird việt nam
a. Thông tin chung

- Tên công ty: CÔNG TY TNHH LAIRD VIỆT NAM
- Trụ sở chính: Lô K10, K11, Khu công nghiệp Quế Võ (mở rộng), xã Nam Sơn,
thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

- Điện thoại: 0241 3952 980
- Vốn điều lệ: 98.700.000.000 VNĐ
- Hình thức sở hữu: Công ty trách nhiệm hữu hạn
9


- Diện tích tổng thể: 16.938,6 m2
- Lĩnh vực hoạt động: Chuyên sản xuất hộp linh kiện điện từ chống nhiễu và tấm
chống nhiễu điện từ (EMI)
- Quy mô: 80 triệu sản phẩm/năm

b. Vị trí địa lý
Công ty TNHH Laird Việt Nam nằm ở khu công nghiệp Quế Võ( mở rộng), xã
Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Vị trí có các mặt tiếp giáp như sau:
- Phía Đông giáp với Công ty Brico (Bright International Company Ltd.).
- Phía Tây giáp với Công ty Goertech.
- Phía Nam giáp với khu ruộng có tường bao bằng gạch xây cao của KCN.
- Phía Bắc giáp đường nội bộ trong KCN và bãi đất trống đang được công ty Judong
xây dựng.
c. Tổ chức quản lý
Giám đốc

Phụ trách kinh
doanh

P. Kế
toán

P. TCHC


Phụ trách sản
xuất

P. Kỹ
thuật

P. Kinh
doanh

P.Sản
xuất

Hình 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH Laird Việt Nam
d. Phân công lao động
Tổng số lao động là 100 lao động làm 2 ca:
- Ban giám đốc nhà máy: 3 người
10

P. Kế
họach


- Kế toán tổng hợp: 2 người
- Cán bộ hành chính: 1 người
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: 7 người
- Quản đốc phân xưởng: 2 người
- Cán bộ quản lý môi trường: 1 người
- Bộ phận tham gia sản xuất: 84 người

e. Chế độ lao động

Chế độ lao động ngày công 8h/1 ca làm việc, người lao động được công ty ký hợp
đồng lao động theo quyết định của luật lao động, được đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm
xã hội và các quyền lợi khác theo quy định của Nhà nước và của công ty.
f. Thị trường tiêu thụ
Công ty TNHH Laird Việt Nam với vốn đầu tư từ vương quốc Anh chuyên sản
xuất linh kiện điện tử xuất khẩu. Với thị trường chủ yếu ở các nước Châu Á và Châu
Âu như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Trung Quốc,…
g. Hiện trạng sản xuất và sử dụng tài nguyên của Công ty TNHH Laird Việt
Nam
h. Quy trình sản xuất
Để tìm hiểu hiện trạng sản xuất của công ty TNHH Laird Việt Nam, trước tiên
ta tìm hiểu quy trình sản xuất của công ty.

11


Nhận nguyên liệu

Duyệt

Kiểm tra ban đầu

Máy gỡ cuộn
Tiếng ồn, bụi,…
Máy làm thẳng

Tiếng ồn, bụi, sản
phẩm thừa,…

Máy nạp liệu


Tiếng ồn, bụi, thép
lá thừa,…

Máy dập

Máy tạo ren

Làm sạch

Khử dầu

Đóng gói dạng
băng

Hàn laze
12
Bụi, nhiệt độ,…

Đóng gói thùng carton


Hình 3: Sơ đồ quy trình sản xuất của công ty
Thuyết minh quy trình:
- Nguyên liệu được nhập về công ty qua khâu kiểm duyệt của cán bộ kiểm tra chất
lượng, những nguyên liệu đạt tiêu chuẩn sẽ đưa vào phân xưởng để sản xuất,
nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn bị loại và trả lại nhà cung cấp.
- Nguyên liệu đầu vào là thép lá cuộn sử dụng thép không gỉ hoặc niken bạc được
đưa vào máy gỡ cuộn để gỡ bỏ những bao gói cuộn thép như giấy, gỗ. Sau đó
những lá thép này qua máy làm thẳng để tạo nên những lá thép thẳng và tiếp tục

đưa vào máy nạp liệu
- Nguyên liệu sau khi qua máy nạp liệu là các lá thép thẳng được chuyển tiếp đến
máy dập. Tại đây các lá thép hoặc niken bạc được dập theo kích thước và hình
dạng thiết kế do công ty quy định.
- Sau khi các vật liệu đã được dập thành hai loại là dạng hộp linh kiện điện từ
chống nhiễu và dạng tấm chống nhiễu điện từ. Dạng tấm nguyên chiếc được qua
công đoạn làm sạch bề mặt bằng chất hydrocacbon.
- Vật liệu là dạng tấm không nguyên chiếc được qua máy tạo ren và được khử dầu
sau đó được tiến hành hàn lase để hàn gắn các chi tiết sản phẩm với nhau.
- Sau khi các sản phẩm hoàn thiện, chúng được đóng gói bằng băng dính nhựa
dạng băng và chuyển qua bộ phận đóng gói thùng carton.
i. Máy móc thiết bị của công ty
13


Toàn bộ máy móc thiết bị của nhà máy khi đi vào sản xuất là thiết bị mua mới
hoàn toàn 100% được nhập từ các nước Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc,…

Bảng 1: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất của
công ty
Mục

Tên

Hãng

Model

1


Hệ thống
điều hòa
không
khí của
nhà
xưởng

McQuay

MAC230R
D-FDA

25.5Kw;
380V;
3phase,
0.52T

Mỹ

4500
m2

2

Máy nén
khí và
phụ kiện

Ingersoll Rand


M110

M132;
22.8m3/m;
120Kw;
380V;
3phase,3T

Mỹ

1

3

Máy nén
khí và
phụ kiện

Ingersoll Rand

M75

M75;
22.8m3/m;
120Kw;

Mỹ

1


14

Thông số kỹ
thuật chính

Nơi
sản
xuất

Số
lượng


380V;
3phase,3T
4

Máy
OGP

OGP

OGP250ZIP

500W;
220V;
1phase,0.3T

Mỹ


1

5

Hệ thống
mã vạch

Zebra

105sl

500W;
220V;
1phase,
50kg

Mỹ

2

6

Máy chân Actfive/Nhật Bản
không
làm sạch
Hydrocar
bon

111DSL252-E


90Kw;380V
;3phase,9T

Nhật
Bản

1

7

Máy cắt
sợi kim
loại (tốc
độ thấp)

Sodick/Nhật Bản

AQ360LS

30Kw;380V
;3phase,3T

Nhật
Bản

1

8

Máy hàn

điểm

Miyachi/Nhật Bản

MDA8000B-531

1.5Kw;
220V;
1phase,
50kg

Nhật
Bản

5

9

Máy Xray

Collimatoren

XRG
1701My02
0/00Be05
WW

0.12Kw;
220V;
1phase,0.2T


Đức

1

10

Máy ép
60 tấn và
phụ kiện

JinFong/Taiwan

OCP-60E

05-06Mpa;
7.5Kw;
380V;
3phase,4.5T

Đài
Loan

2

11

Máy ép
80 tấn và
phụ kiện


JinFong/Taiwan

OCP-80E

05-06Mpa;
10.5Kw;
380V;
3phase,9.5T

Đài
Loan

6

12

Máy ép
110 tấn

JinFong/Taiwan

G2-110N

05-06Mpa;
15.5Kw;

Đài
Loan


10

15


(cam đôi)
và phụ
kiện

380V;
3phase,14T

13

Máy ép
160 tấn
và phụ
kiện

JinFong/Taiwan

G2-160N

05-06Mpa;
20Kw;
380V;
3phase,20T

Đài
Loan


2

14

Máy mài

Kent/Taiwan

KGS-200S

25Kw;380V
;3phase,1T

Đài
Loan

3

15

Máy
phay

Kent/Taiwan

KTM-4H

25Kw;380V
;3phase,1T


Đài
Loan

1

16

Máy hàn
Laser với
phụ kiện

Hans

FB300TJRD200

16Kw;380V
;3phase,1T

Trung
Quốc

5

17

Máy
đóng gói

Laird Shanghai


220V;
1phase,0.5T

Trung
Quốc

16

18

Máy
chiều

Wanhao/Guangdong

0.12Kw;220
V;1phase,
0.2T

Trung
Quốc

2

CPJ3020w

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)
k. Nhu cầu sử dụng các tài nguyên


 Nguyên liệu sản xuất chính
Bảng 2: Các nguyên liệu chính sử dụng trong sản xuất
ST
T

Tên

Loại

Lượng sử dụng hàng
năm

1

Cuộn Nickel Bạc (Nickl
Silver)

Kim loại

80 tấn

2

Cuộn thép không gỉ (Stainless
steel)

Kim loại

150 tấn
(Nguồn: Phòng Kế hoạch)


- Nguồn nguyên liệu được công ty nhập từ Trung Quốc

16


- Ngoài nguyên liệu trên để sản xuất sản phẩm thì còn sử dụng một số phụ gia như
sau:
Bảng 3: Các nguyên liệu phụ gia sử dụng trong sản xuất
ST
T

Loại chất phụ gia

Lượng sử dụng hằng
năm

1

Băng dính nhựa

12 tấn

2

Dầu đột dập

1000 lít

3


Chất làm sạch (Hydro Carbon)

0,3 tấn
(Nguồn: Phòng Kế hoạch)

 Điện
Công ty sử dụng nguồn điện của KCN Quế Võ. Khi có nhu cầu mở rộng cần
thiết công ty sẽ xây dựng them trạm biến áp để phục vụ cho công ty.
Ngoài ra công ty đã đầu tư mua thêm 1 máy phát điện có công suất 200KVA
có chế độ chuyển đổi nguồn tự động nhằm mục đích phục vụ văn phòng và chiếu
sáng.
Bảng 4: Công suất sử dụng điện hàng năm của công ty
Năm

2014

2015

2016

Tiêu thụ điện
(Kwh/tháng)

329.600

1.464.000

2.078.400
(Nguồn: Phòng Kế hoạch)


 Nhu cầu sử dụng nước
Nguồn nước công ty sử dụng là nguồn nước sạch của KCN Quế Võ.
- Nước dùng cho quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân trong nhà máy khoảng
10 m3/ngày đêm (tính cho 100 người) (Theo TCXDVN 33:2006) là:
100 người × 150 lít/người/ngày = 15 m3/ngày
- Nước bổ sung dùng cho quá trình làm mát, ước tính khoảng 5 m3/ngày
- Nước dùng cho tưới cây rửa đường khoảng 5 m3/ngày
Ngoài ra còn có nước cho PCCC khoảng 20 m3 được bố trí 4 bể ngầm xung quanh
bên ngoài nhà xưởng và khu văn phòng.
Tổng lượng nước nhà máy cần dùng là khoảng 25 m3/ngày đêm.
17


2.4.2. Tình hình tuân thủ thủ tục báo cáo giám sát môi trường định kỳ của công
ty
2.4.2.1. Cơ sở pháp lý, đối tượng phải lập và quy trình lập của báo cáo giám sát
môi trường định kỳ
- Báo cáo giám sát môi trường định lỳ là một hình thức để đánh giá chất lượng môi
trường ngắn hạn tại các cơ sở sản xuất kinh doanh và báo cáo về các cơ quan có
thẩm quyền, trên cơ sở đó cơ sở có biện pháp để khắc phục, quản lý môi trường tốt
hơn.
- Đối tượng phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ là các cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và các khu sản xuất, kinh doanh, cơ sở đang hoạt động và
thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (theo Điều 3, Nghị
định số 18/2015/NĐ-CP) và Bản kế hoạch bảo vệ môi trường (theo Điều 24, Luật
Bảo vệ môi trường 2014).
- Các căn cứ pháp lý quy định về việc lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ như
sau:
+ Điều 64, Điều 101, Điều 125 và Điều 127 của Luật bảo vệ môi trường số

55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;
+ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường ngày 04/01/2015;
+ Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 29/05/2015 quy định về Đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường ngày 29/05/2015.
- Quy trình thực hiện lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
+ Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh, thu thập số liệu về hoạt động của
Cơ sở, điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa chất, kinh tế - xã hội liên quan đến Dự án.
+ Xác định nguồn gây ô nhiễm như khí thải, chất thải rắn, nước thải, các chất thải
phát sinh từ hoạt động sản xuất của Cơ sở.
+ Thực hiện việc lấy mẫu các chất thải, nước thải, mẫu không khí xung quanh tại
các ống khói, hoặc khí thải tại nguồn nếu doanh nghiệp có sử dụng máy phát điện,
các mẫu đất, mẫu nước ngầm sau đó đánh giá tác động môi trường. Đây là bước lâu
nhất của việc lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
+ Xây dựng các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố.
+ Đề xuất các phương án quản lý, dự phòng , xử lý khí thải, nước thải, phương án
18


thu gom và xử lý các chất thải rắn.
+ Cam kết khắc phục các nội dung chưa đạt, biện pháp và thời gian khắc phục; cam
kết vận hành và thực hiện thường xuyên các biện pháp xử lý , giảm thiểu chất thải
đảm bảo đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của môi trường; cam kết bảo vệ môi
trường theo quy định của pháp luật Việt Nam.
+ Trình nộp báo cáo lên cơ quan chức năng có thẩm quyền để xem xét và giải
quyết về Báo cáo giám sát môi trường định kỳ (Sở Tài nguyên và Môi trường, các
phòng Môi trường ở quận, huyện).


Thu thập tài liệu liên quan,
đánh giá hiện trạng và xác
nhận nguồn ô nhiễm

Chuẩn bị và tiến hành việc
lấy mẫu nguồn gây ô nhiễm

Chờ kết quả phân tích và
ghi nhận vào báo cáo

Hoàn thành việc viết báo
cáo giám sát môi trường
định kỳ

Chủ đầu tư xem xét và ký
duyệt

Nộp báo cáo cho cơ
quan thẩm quyền

19


×