Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tiểu luận kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.43 KB, 29 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: : “Các yếu tố ảnh hưởng
đến Cầu của một loại hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị
trường” là một công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao
chép của người khác. Đề tài là một sản phẩm mà em đã nỗ lực
nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường . Trong quá trình
viết bài có sự tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng,
dưới sự hướng dẫn của Cô Bùi Thị Thu Thủy – giáo viên khoa
Kinh Tế trường Đại học SPKT Hưng Yên.
Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Người cam đoan
Hoàng Thị Hồng

1


MỤC LỤC
Tran
g
Lời cam đoan

1

Lời nói đầu

4

Danh mục các ký hiệu viết tắt

5



Nội dung nghiên
cứu
Chương 1: Khái quát chung về vấn đề
nghiên cứu
1.
Các khái niệm

6
6
6

2.
Nhân tố ảnh hưởng - chính sách
nhà nước
Chương 2: Thực trạng

6

2.1.

Vốn

9

2.2.

Đối tượng

11


2.3.

Sở thích hay thị hiếu

12

2.4.

Số lượng khách hàng

13

2.5.

Số lượng hàng hóa

13

2.6.

Doanh thu

14

9

Chương 3: Đánh giá và cảm nhận

16


3.1.

Những mặt đạt được

20

3.1.1.

Uy tín thương hiệu

20

3.1.2.

Tính thay thế

20

3.1.3.

Tiết kiệm chi phí Marketing

21

3.1.4.
Sức mạnh đàm phán với nhà
cung cấp
3.2.
Những mặt hạn chế và nguyên

nhân
3.2.1.
Nhiều công sức, nhiều rủi ro

21

3.2.2.

22

Khó đưa ra quyết định
2

22
22


3.2.3.

Khó thay đổi

22

Chương 4: Giải pháp về vấn đề
nghiên cứu
Kết luận

23

Danh mục tài liệu tham khảo


25

3

24


LỜI MỞ ĐẦU
Kinh doanh là lĩnh vực mà ngày nay được rất nhiều
người lựa chọn, nó là một công việc không hề đơn giản đòi hỏi
phải có bản lĩnh, sự kiên trì, dám mạo hiểm. Bên cạnh những
thành công, những người làm giàu kinh doanh hay còn gọi là
doanh nhân cũng đã trải qua bao lần thất bại, nguyên nhân chủ
yếu là do họ mắc những sai lầm không đáng có khi đưa ra quyết
định kinh doanh.
Theo số liệu nghiên cứu của Hiệp hội tự doanh Quốc
gia thì có khoảng 24% trong số những doanh nghiệp vừa và nhỏ
bị thất bại trong vòng 2 - 3 năm đầu và hơn một nửa trong số
họ (chiếm khoảng 52%) buộc phải tuyên bố đóng cửa, giải thể
công ty trong vòng 4 năm đầu kinh doanh. Đây là con số không
hề nhỏ, nó cho thấy tác hại nặng nề từ việc đưa ra quyết định
sai lầm.
Dựa vào số liệu thực tế và kiến thứ đã được học cũng
như những hiểu biết của bản thân, trong bài viết này. Em muốn
đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến Cầu của một loại hàng
hóa hoặc dịch vụ trên thị trường. Nhằm chỉ rõ một số tác nhân
trong kinh doanh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh
doanh và các biện pháp khắc phục để có thể tránh khỏi chúng.
Mục tiêu mà em muốn tìm hiểu đó chính là: Phân tích

các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của một loại hàng hóa dịch vụ
trên thị trường, những nhân tố tác động làm cho Cầu thay đổi,
đánh giá chung và đưa ra hướng giải quyết để khắc phục hiệu
quả nhất…. Ở đây em sẽ tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến
cầu của một loại hàng hóa như: Trà sữa,….
Để có thể nghiên cứu tốt và đưa ra số liệu gần và chính
xác nhất có thể: em đã phải chăm chú theo dõi tìm hiểu những
cách trực tiếp và gián tiếp như : ngồi một chỗ gần quán đó; có
thể nhìn theo dỗi lượng khách vào mỗi ngày để biết được lượng
khách hàng và hỏi những khách đã vào đó cho biết cảm nhận
của khách về quán như: đồ uống ra sao, cách phục vụ thế nào,
…. Không chỉ thế em còn trực tiếp vào để biết: cách bố trí, đối
tượng phục vụ, sản phẩm phục vụ …..
Kết cấu của chuyên đề.
Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu của chuyên
đề gồm 3 phần chính:
Phần I
: Mở đầu
Phần II
: Nội dung nghiên cứu
Phần: III
: Kết luận
Mặc dù đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do
trình độ kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên không trách
4


khỏi có những sai sót. Em rất mong được sự nhận xét, đánh giá,
đóng góp ý kiến của các thầy cô để tiểu luận này được hoàn
thiện hơn.


5


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
(Được xuất hiện theo thứ tự xuất hiện khi nghiên cứu)
KÝ HIỆU

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT

D

Demand

Cầu

GDP

Gross
Product

SV

Student

Sinh viên

Trường đại học

SPKT Hưng Yên

Hung Yen University
of Technology And
Education

Trường đại học
Sư Phạm Kỹ
Thuật
Hưng
Yên

TPHCM

Ho Chi Minh City

Thành phố Hồ
Chí Minh

F&B

Food and Beverage Dịch
Service
uống

Domestic Tổng
sản
phẩm quốc nội
hay tổng sản
phẩm nội địa


6

vụ

ăn


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1

khái quát chung về vấn đề nghiên cứu.
1. Các khái niệm.
Điều đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu đó là một vài
khái niệm.
Thứ nhất là cầu. Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở mức giá khác
nhau trong một thời gian nhất định, với các điều kiện khác là
không thay đổi. Cầu mô tả toàn cảnh mối quan hệ giữa giá và
lượng cầu. Cầu có thể được biểu diễn bằng biểu cầu, đồ thị cầu,
phương trình cầu.
Cầu khác nhu cầu: Nhu cầu là những mong muốn và
nguyện vọng của con người (thường là vô hạn ). Sự khan hiếm
làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn. Cầu là nhu
cầu có khả năng thanh toán, tức là nhu cầu được đảm bảo bằng
một số lượng tiền tệ để có thể mua được số hàng hóa có nhu
cầu.
Thứ hai biểu cầu. Biểu cầu là bảng liệt kê lượng hàng hóa
yêu cầu ở các mức giá khác nhau, nó mô tả quan hệ giữa giá trị
thị trường của hàng hóa và lượng cầu của hàng hóa đó, khi các

điều kiện khác không thay đổi.
Thứ ba đường cầu. Đường cầu là đường mô tả mối quan
hệ giữa lượng cầu và giá của một hàng hóa.
Đường cầu thị trường được xác đinh bằng cách cộng theo
chiều ngang tất cả các đường cầu cá nhân. Hầu hết các đường
cầu dốc xuống từ trái sang phải, khi đó giá của hàng hóa hoặc
dịch vụ giảm thì lượng cầu tăng lên và ngược lại.
Đường cầu dốc xuống do hai lý do: Hiệu ứng thay thế và
hiệu ứng thu nhập.
Cuối cùng luật cầu. Luật cầu là số lượng hàng hóa hoặc
dịch vụ được yêu cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi
giá cả của nó giảm xuống trong các điều kiện khác không thay
đổi và ngược lại. Nói cách khác, giá cả và lượng cầu có quan hệ
tỷ lệ nghịch.
2. Nhân tố ảnh hưởng - chính sách nhà nước.
Để thấy rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng tới cầu của hàng
hóa, tôi xin lấy một hàng hóa cụ thể để hiểu rõ hơn về các yếu
tố ấy, đó là mặt cầu hàng hóa trà sữa trong thực tế hiện nay.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu các loại hàng hóa nói
chung và mặt hàng trà sữa nói riêng bao gồm có 5 yếu tố sau:
7


Thứ nhất là thu nhập của người tiêu dùng. Đây là yếu
tố quan trọng ảnh hưởng tới cầu bởi trực tiếp ảnh hưởng tới khả
năng mua của người tiêu dùng. Nhìn chung khi thu nhập tăng
lên thì người tiêu dùng sẽ cầu nhiều hàng hóa, dich vụ hơn. Khi
thu nhập ít thì người tiêu dùng mua ít trà sữa hơn, khi thu nhập
tăng lên thì không chỉ mua trà sữa uống mà là mặt hàng giải
khát, uống vặt, nhâm nhi thưởng thức bất cứ khi nào mệt mỏi.

Tuy nhiên còn phụ thuộc vào từng loại hàng hóa cụ thể mức độ
thay đổi cầu sẽ khác nhau. Những hàng hóa có cầu tăng gọi là
hàng hóa thông thường, hàng hóa có nhu cầu giảm khi thu nhập
tăng gọi là hàng hóa thứ cấp.
Thứ hai là giá cả các loại hàng có liên quan. Các hàng
hóa liên quan chia làm hai loại: hàng hóa thay thế và hàng hóa
bổ sung. Nếu trà sữa và sinh tố là hai hàng hóa thay thế cho
nhau khi giá của mặt hàng trà sữa tăng lên thì cầu về mặt sinh
tố sẽ tăng lên. Khi đó, đường mặt cầu hàng hóa sinh tố sẽ dịch
chuyển sang phải và ngược lại. Nếu trà sữa và sinh tố là hai mặt
hàng bổ sung cho nhau thì giá cả về trà sữa tăng lên thì cầu về
đường giảm và lượng cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại.

D’
D’
D
D

Sự thay đổi của cầu khi có sự tăng lên
sự tăng lên sự tăng
lên của giá cả hàng hóa thay thế
thế

Sự thay đổi của cầu khi có
của giá cả hàng hóa thay

Thứ ba là dân số, dân số càng đông (các yếu tố khác
không đổi) thì lượng cầu mặt hàng trà sữa càng cao. Nên đường
cầu sẽ dịch chuyển sang phải và ngược lại.


D’
D
8


Sự thay đổi của mặt hàng trà sữa khi dân số tăng lên

Thứ tư là thị hiếu (sở thích của người tiêu dùng), nó có
ảnh hưởng lớn tới người tiêu dùng, đây là sở thích hay sự ưu tiên
của người tiêu dùng đối với hàng hóa, dịch vụ nào đó, thị hiếu
tăng thì cầu tăng. Trà sữa là một loại đồ uống thơm, nhiều vị,
tiện lợi, lại mang lại nhiều lợi ích sự thích thú cho người tiêu
dùng, nên đây là một mặt hàng được nhiều người lựa chọn
thường xuyên uống. Ngoài ra thị hiếu của mặt hàng còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác như: sở thích, giới tính, tuổi tác...
Thứ năm là các kỳ vọng của người tiêu dùng. Đây là hi
vọng, sự mong đợi, sự dự đoán của người tiêu dùng về thay đổi
trong tương lai. Nếu kỳ vọng của người tiêu dùng là có lợi ích
đối với mặt hàng nào đó thì đường cầu về nó sẽ tăng lên dần
dẫn đến đường cầu dịch chuyển sang phải và ngược lại.
Các chính sách của Chính phủ. Chính phủ thường sử dụng
một số chính sách để tác đọng đến thị trường. Các chính sách
mà Chính phủ thường sử dụng là thuế và trợ cấp. Nếu Chính
phủ đánh thuế vào người tiêu dùng sẽ làm giảm cầu. Ngược lại,
nếu được trợ cấp, cầu về hàng hóa và dịch vụ sẽ tăng lên.

9


Chương 2


Thực trạng

Đối tượng
Sở thích hay thị
hiếu

Các kỳ vọng

Vốn
Số lượng khách
hàng

Doanh thu
Số lượng hàng
hóa
10


Hình 1. Thực trạng
2.1. Vốn
Trong một thập niên trở lại đây, nền kinh tế của Việt
Nam đã có những bước tiến đáng kể so với giai đoạn sau giải
phóng, GDP tăng cao, đời sống của người dân được cải thiện cả
về vật chất lẫn tinh thần. Nếu trước đây người ta quan niệm
rằng sống là phải “ăn no, mặc ấm” thì đến bây giờ đã có sự
thay đổi, ai cũng mong tìm đến một sự hưởng thụ cao hơn “ăn
ngon, mặc đẹp”.Nhu cầu giải trí, hơn bao giờ hết,trở thành một
nhu cầu không thể thiếu của người dân, đặc biệt là những người
dân của các thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, TP Hưng Yên,

Thủ đô Hà Nội,… .Trong số đó thì sinh viên (SV), với đặc điểm về
số lượng đông đảo cùng nhu cầu cực lớn, trải rộng nhiều phân
khúc thị trường của mình, đã nghiễm nhiên trở thành một bộ
phận quan trọng, một đối tượng phục vụ mà các doanh nghiệp
không thể bỏ qua. Thế nhưng do quỹ thời gian hạn hữu, tài
chính eo hẹp nên việc có thể cung cấp cho SV 1 loại hình giải trí
phù hợp, chất lượng cao và giá cả phải chăng là rất khó khăn.
Qua quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy rằng : bên cạnh các
loại hình giải trí khác như thể dục thể thao, văn nghệ thì việc
tìm đến những quán nước sau những giờ học căng thẳng được
khá nhiều bạn SV lựa chọn như 1 giải pháp khả dĩ cho nhu cầu
giải trí của mình. Lí do là do các quán nước hầu như đã đáp ứng
được phần lớn các yêu cầu mà SV đặt ra cho 1 loại hình giải trí
như về giá cả, không gian cũng như về cung cách phục vụ. Dạo
vòng quanh các trường đại học, có thể thấy các quán nước tuy
nhiều nhưng vẫn thiếu. Đó là do tuy các quán nước mọc lên rất
nhiều nhưng đa phần đó lại là các quán nước tạm bợ, hay còn
gọi là các quán nước “vỉa hè”. Dù đã trở nên quen thuộc với SV
nhưng cũng mới chỉ đáp ứng được 1 bộ phận thị hiếu SV. Trong
khi các quán trà sữa, 1 loại hình quán nước có khả năng đáp
ứng cao nhất yêu cầu của SV về giá cả, địa điểm,cung cách
phục vụ lại thì rất ít được quan tâm. Về khả năng sinh lời, thì
các quán trà sữa có 1 khả năng sinh lời rất hấp dẫn trong bối
cảnh cạnh tranh rất thấp. Đây là 1 thị trường khá tiềm năng mà
1 doanh nghiệp muốn phát triển dứt khoát phải quan tâm đến.
Theo một chuyên gia thẩm định đầu tư, tổng chi phí đầu tư ban
đầu cho một quán trà sữa vào khoảng 1 tỷ đồng, nếu có thể tận
dụng luồng khách hàng đông đảo như hiện nay thì thời gian thu
hồi vốn chỉ vào khoảng 12-18 tháng.


11


Tuy nhiên,việc đáp ứng được nhu cầu của SV không
phải là dễ dàng, các đòi hỏi của SV ngày nay có phần khác với
thế hệ trước, tiêu chuẩn cao hơn, yêu cầu cũng khắc khe hơn,
đặc biệt là đối với 1 quán trà sữa. Muốn mở một quán trà sữa
trước hết ta cần phải có vốn. Tuy việc mở 1 quán trà sữa không
khó, nhưng sẽ rất khó khăn để thu hút SV nếu không tìm hiểu
đúng nhu cầu của họ, chứ chưa bàn đến việc giữ chân họ lâu
dài, do SV là đối tượng khách hàng hay thay đổi. Đó thực sự là
cả 1 vấn đề lớn đối với nhà quản trị, không thể làm sơ sài mà
cần được quan tâm đúng mức, đầu tư hiệu quả và thực hiện 1
cách nghiên túc. Bạn mới kinh doanh, bạn muốn đầu tư nhưng
đặc thù kinh danh trà sữa là người tiêu dùng cần uy tín và chất
lượng. Bạn muốn mở thì điều kiện cần và đủ đó chính là ban
đầu bạn phải tạo được uy tín và thương hiệu. Ngày này, trong
kinh doanh trà sữa họ thường bán thương hiệu cho các quán
mới mở có và có nhu cầu mua thương hiệu của họ. Ở đây,
những nhà quản trị muốn mở quán có thu nhập và lượng khách
hàng ổn định thì nhiều người đã chấp nhận bỏ một số vốn nhất
định để mua lại thương hiệu của người khác làm thương hiệu
của mình để thu hút khách và dần dần tạo dựng sự tin tưởng
cho người tiêu dùng. Dưới đây là một số hình ảnh các quán trà
sữa có thương hiệu cũng như uy tín và chất lượng.

12


Hình 2. Quán trà sữa Ding Tea tại Hà Nội

tại Tp.Hồ Chí Minh

Hình 4. Quán trà sữa Royaltea ở Hà Nội
Toco ở Mỹ Hào

Hình 3 Quán trà sữa Toco Toco

Hình 5: Quán trà sữa Toco

Với phương châm “Học với đi đôi với hành”, tôi muốn
tìm kiếm 1 đề tài có thể ứng dụng được những gì mình đã học,
trong điều kiện về thời gian, tài chính rất “sinh viên”, đồng thời
phải là đề tài mà tôi tâm huyết để có thể hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ được giao, đồng thời đáp ứng những nhu cầu cấp thiết
của xã hội, và cũng phải thật gần gũi để có thể dễ dàng áp
dụng ngay vào thực tế. Đó là lí do tại sao tôi đã quyết định chọn
đề tài “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của một loại
hàng hóa dịch vụ trên thị trường”.
2.2. Đối tượng
Với quy mô mẫu không quá lớn, dễ thực hiện để đạt
được kết quả chuẩn xác nhất, khả năng áp dụng cao, vấn đề đặt
ra thiết thực, tôi hy vọng, bằng khả năng của mình có thể hoàn
thành 1 bài tiểu luận có giá trị không chỉ là tài liệu tham khảo
cho các bạn sinh viên mà còn là cơ sở nghiên cứu cho những ai
đang có ý muốn bước vào 1 ngành kinh doanh hấp dẫn nhưng
vẫn còn bị bỏ ngõ này. Vì đây là 1 dạng của nghiên cứu mô tả,
nên mục tiêu chính của nghiên cứu này cũng không nằm ngoài
các mục tiêu cụ thể sau: Xác định và mô tả được những đối
tượng khách hàng chính của 1 một quán trà sữa: giới tính, thu
nhập, sở thích… Tìm hiểu thái độ, thói quen tiêu dùng trà sữa

của sinh viên, cung cấp những thông tin thiết thực cần thiết để
phục vụ cho nhu cầu kinh doanh mở quán trà sữa đáp ứng nhu
cầu của sinh viên Kinh tế của các doanh nghiệp: Đối tượng
khách hàng, những yếu tố tác động.
13


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên
cứu: Toàn bộ sinh viên, học sinh, và người dân sống và làm việc
quanh khu vực Huyện Mỹ Hào trong năm 2018-2019. Thông tin
về SV là chính xác do phòng quản lí và công tác SV cung cấp
yếu tố tác động đến xu hướng sử dụng trà sữa của sinh viên chỉ
xét đến 2 yếu tố là cá nhân và nhà cung ứng. Các biến cần làm
rõ: Khả năng tài chính của sinh viên Mục đích đi uống trà sữa
Giá cả Thương hiệu của quán Không gian quán trà sữa Chất
lượng đồ uống Chất lượng phục vụ ( làm rõ biến nào ảnh hưởng
nhiều, biến nào ít ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng trà sữa của
sinh viên và mối quan hệ giữa các biến. Các số liệu liên quan
đến đề tài: Số liệu SV,số lượng các quán trà sữa xung quanh của
trường đại học SPKT Hưng Yên, các xu hướng sử dụng trà sữa…
từ các nguồn thông tin như : các bài báo, các bài nghiên cứu,
tiểu luận, internet… . Đối tượng khách hàng của những quán trà
sữa hiện nay đã được mở rộng hơn chứ không chỉ dừng lại ở độ
tuổi teen. Dân văn phòng cũng thường gọi trà sữa về uống thay
cho cafe.
2.3. Sở thích hay thị hiếu
Người tiêu dùng thường hướng tới việc tiêu dùng những
hàng hóa mà học thích. Với khả năng có hạn, người tiêu dùng sẽ
ưu tiên cho những hàng hóa mà họ thích nhất hay thích hợp.
Theo báo cáo dự đoán của một bên nghiên cứu thị trường, người

Việt thích sử dụng những loại đồ uống có thứ nhai được bên
trong. Nắm bắt điều này, nhiều người có kinh nghiệm kinh
doanh trà sữa đã nghĩ ra những thứ topping độc đáo như trân
châu trắng, trân châu sợi, pudding xoài, rau câu. Việc xây dựng
thương hiệu cũng được nhiều người kinh doanh trà sữa coi
trọng hơn. Nếu so với trước đây, bao bì đóng thô sơ với những
hình hoạt hình kém chuyên nghiệp thì nay, mỗi cốc trà sữa đều
có logo và thiết kế mang đậm dấu ấn riêng. Nhiều quán có
trang bị máy in tem nhãn trà sữa để ghi chú cẩn thận những
thông tin về tên sản phẩm, lượng đường, đá hay topping kèm
theo.
Tuy nhiên, chỉ sản phẩm tốt thôi thì chưa đủ để cạnh tranh trên
thị trường kinh doanh ăn uống, điều mà nhiều chủ quán cần
thay đổi chính là chất lượng phục vụ và cơ sở hạ tầng. Đối
tượng khách hàng của những quán trà sữa hiện nay đã được mở
rộng hơn chứ không chỉ dừng lại ở độ tuổi teen. Dân văn phòng
cũng thường gọi trà sữa về uống thay cho cafe vì thế, cửa hàng
cần có dịch vụ delivery (giao hàng) tận nơi. Hình thức kinh
doanh mới, phục vụ tận tình, đồ uống ngon chất lượng, giá
thành hợp lý vừa túi tiền với dân văn phòng và SV, mỗi cốc trà
14


sữa đều có logo và thiết kế mang đậm dấu ấn riêng. Nhiều quán
có trang bị máy in tem nhãn trà sữa để ghi chú cẩn thận
những thông tin về tên sản phẩm, lượng đường, đá hay topping
kèm theo,…. Vì thế, ngày nay mặt hàng trà sữa rất được người
tiêu dùng ưa chuộng.
2.4. Số lượng khách hàng
Không như trước đây trà sữa chỉ được định vị cho

khách hàng chính là học sinh, sinh viên thì hiện tại đối tượng
mới mà các thương hiệu này nhắm đến chính là nhân viên văn
phòng (7X-8X-9x), những người đã đi làm, có tài chính dư dả và
đang mong muốn một thức uống khác biệt hơn so với cà phê
truyền thống. Nhóm khách này mang lại nguồn thu tốt hơn và
ổn định hơn rất nhiều so với trước đây, chỉ tập trung vào học
sinh, sinh viên.
Chưa kể, thế hệ học sinh, sinh viên ngày nay (9X và
2000) cũng có điều kiện sống tốt hơn, được gia đình hỗ trợ tài
chính nhiều hơn thế hệ trước, nhờ thu nhập của cư dân tăng lên,
và tâm lí hưởng thụ cũng cao hơn. Thị trường F&B tại Việt Nam
được dự đoán sẽ tăng trưởng ổn định với tốc độ 5,7%/năm và sẽ
tiếp tục tăng đến năm 2020, nên tiềm năng cho ngành kinh
doanh trà sữa vẫn còn rất lớn. Và dù tăng trưởng khá "nóng"
nhưng ngành trà sữa được dự đoán sẽ tiếp tục phát triển trong
thời gian tới để đáp ứng nhu cầu của giới trẻ (15-34 tuổi), đối
tượng tiềm năng chiếm tới hơn 30% dân số Việt Nam. Vì thế số
lượng khách hàng trong ngày trung bình của các quán trà sữa
hãng nổi tiếng khoảng 200 – 300 khách hàng trong một ngày.
Số lượng khách như vậy cho thấy tỉ lệ % người tiêu dùng thích
đồ uống lạ và sẵn.....
2.5. Số lượng hàng hóa
Theo thông tin chia sẻ từ một người đang kinh doanh
trà sữa, trung bình một ngày họ cung cấp khoảng 200-300 cốc
trà sữa, còn với những thương hiệu lớn khác trong ngày khai
trương có thể lên đến 1000 cốc. Các thương hiệu như Gong Cha
hay Share Tea – những thương hiệu đã rất thành công trên thị
trường khó tính như Châu Âu và khi mở quán trà sữa đầu tiên
ở Việt Nam, hàng trăm người sẵn sàng xếp hàng dài chờ đợi và
thậm chí, họ còn giới hạn số lượng cốc một người được mua.

Như vậy, có thể thấy sức tiêu thụ của thứ đồ uống này là
rất lớn. Trên thực tế, giá thành của một ly trà sữa hiện nay trung
bình khoảng từ 30-60 ngàn, gấp từ 2 -3 lần so với trước đây,
15


trong khi đó chi phí nguyên liệu cho một ly trà sữa lại không quá
cao. Chi phí thì thấp lợi nhuận thì lớn, vì thế, đây có thể xem là
lí do tại sao “người người nhà nhà” lại lựa chọn kinh doanh trà
sữa để khởi nghiệp. Tham gia vào cuộc chơi này không chỉ có
những thương hiệu như Mr Good Tea, Toco Toco, Feeling Tea mà
còn có các tên tuổi lớn khác từ các nước như Nhật Bản, Hồng
Kông, Đài Loan. Trà sữa Nhật Bản có Goky, Kamu với các sản
phẩm nổi bật từ trà xanh, thiết kế và trang trí của quán cũng
mang đậm tinh thần của xứ sở hoa anh đào. Trà sữa Hong Kong
hay Đài Loan phải kể đến các thương hiệu lớn như Gong Cha,
Trà Tiên Hưởng, Chago,…Thị trường trà sữa hiện nay là sự cạnh
tranh của các thương hiệu chuyên nghiệp, với quy mô khác hẳn
so với giai đoạn trước. Nếu như trước đây trà sữa chủ yếu được
pha bằng bột trà và bột sữa – những nguồn nguyên liệu không
rõ nguồn gốc thì nay được thay thế bằng trà và sữa tươi. Thậm
chí, có nhiều nơi như Royal Tea, khách hàng đến order, sau đó
nhân viên mới đi pha trà chứ không làm sẵn. Không chỉ dừng lại
ở việc cải tiến chất lượng trà và sữa mà các quán còn bổ sung
thêm rất nhiều các loại topping kèm trong mỗi cốc. Theo báo
cáo dự đoán của một bên nghiên cứu thị trường, người Việt
thích sử dụng những loại đồ uống có thứ nhai được bên trong.
Nắm bắt điều này, nhiều người có kinh nghiệm kinh doanh
trà sữa đã nghĩ ra những thứ topping độc đáo như trân châu
trắng, trân châu sợi, pudding xoài, rau câu. Việc xây dựng

thương hiệu cũng được nhiều người kinh doanh trà sữa coi
trọng hơn. Nếu so với trước đây, bao bì đóng thô sơ với những
hình hoạt hình kém chuyên nghiệp thì nay, mỗi cốc trà sữa đều
có logo và thiết kế mang đậm dấu ấn riêng. Nhiều quán có
trang bị máy in tem nhãn trà sữa để ghi chú cẩn thận những
thông tin về tên sản phẩm, lượng đường, đá hay topping kèm
theo.
2.6. Doanh thu
Với sự mở rộng nhanh của 2 đô thị lớn nhất TPHCM và
Hà Nội, các khu văn phòng cũng dần hình thành và có những
khu vực ở rất xa trung tâm. Từ đó kéo theo sự phát triển của
mảng dịch vụ giao nhận F&B, nhu cầu "ship" hàng ngày một
nhiều, trong đó có hàng ăn uống. Trà sữa đáp ứng gần như hoàn
hảo cho việc ship hàng, những món đồ uống ướp lạnh trong ly
nhựa đóng kín có thể yên vị trên chiếc xe máy rong ruổi khắp
thành phố cả giờ đồng hồ, mà gần như không ảnh hưởng tới
chất lượng. Trên thực tế, gần như toàn bộ các loại trà sữa đều
hướng tới mục tiêu bán mang đi và giao hàng (take away).
16


Dù so sánh cụ thể với các loại đồ uống khác khá khó,
nhưng xét tổng quát, giá thành sản xuất trà sữa thấp hơn so với
các loại đồ uống khác. Nguyên liệu chủ yếu là bột trà sữa,
hương liệu và các loại topping. Nguyên liệu cũng ít ở dạng tươi
(như nước ép hay sinh tố) nên dễ bảo quản và sử dụng hơn.
Menu các quán trà sữa đa phần cũng đơn giản hơn
quán đồ uống, ăn vặt khác, thường chỉ có các loại trà và một số
loại đồ uống đá xay. Kết hợp với điều trên nên các quán trà sữa
có điều kiện nhập nhiều nguyên liệu một lúc và tập trung, càng

giúp giá thành được tiết giảm đi nhiều.
Ngoài ra, không thể không kể đến sức nóng của món
đồ uống này ở thị trường châu Á như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn
Quốc, Thái Lan, Singapore.... thậm chí là cả nước Mỹ xa xôi.
Cũng như thời trang, thị trường ẩm thực Việt Nam càng ngày
càng chịu nhiều ảnh hưởng bởi các yếu tố du nhập từ nước
ngoài, các trào lưu mới ở các quốc gia lân cận sẽ nhanh chóng
theo chân các du khách ưa dịch chuyển và giới kinh doanh nhạy
bén để tìm về thị trường trong nước. Ví dụ như: Đưa thương hiệu
Tocotoco trở nên quen thuộc với giới trẻ cả nước, có được chuỗi
chi nhánh ở các thành phố lớn tại cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Doanh thu hiện tại (tính trên cả 12 chi nhánh): trung bình 2 tỷ
VNĐ/tháng. Tăng doanh thu 10% (tương đương 600 triệu) mỗi
quý. Đạt được tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần 30% vào
trước cuối tháng 5 năm 2016.
Như tất cả các ngành đang lên khác, không chỉ những
đơn vị kinh doanh trà sữa, những dịch vụ hay sản phẩm hỗ trợ
loại hình kinh doanh này đang có cơ hội cực kỳ tốt để bứt lên
theo. Ví như các ứng dụng tìm kiếm khuyến mãi và lấy mã giảm
giá (Jamja), startup chuyên đánh giá nhà hàng và vận chuyển
đồ ăn (Foody, Lozi, Delivery Now); các nhà cung cấp phần mềm
quản lý bán hàng (iPOS) hay các trung tâm đào tạo pha chế,
cung ứng nguyên liệu…
Cơn sốt trà sữa thậm chí còn tác động tới cả thị trường
bất động sản ở một số khu vực khi nhu cầu thuê mặt bằng để
kinh doanh mặt hàng này gia tăng. Báo cáo của một đơn vị
nghiên cứu tại TP HCM cho thấy, giá trị bất động sản ở một số
tuyến đường kinh doanh mặt hàng này đã tăng 25-71% so với
cùng kỳ năm trước.
Một chuyên gia về ẩm thực và kinh doanh nhà hàng ước

tính lợi nhuận trà sữa vào khoảng tầm 60% so với chi phí bỏ ra.
17


Sau này dù nhu cầu có hạ nhiệt thì lợi nhuận vẫn bình quân ở
mức 30-50%.

Chương 3

Đánh giá và cảm nhận
Thời của những đồ uống đá xay đã qua đi và thay thế
vào đó là trà sữa- một thức uống “không hề xa lạ” đang làm
mưa làm gió trên thị trường. Chút vị chát của trà hòa quyện với
vị ngọt tương phản từ sữa tưởng chừng như không hợp mà lại
tạo nên một thứ dễ uống, có thể chinh phục mọi đối tượng
khách hàng. Những chuyên gia nghiên cứu trong ngành F&B đã
18


nhận định rằng, trong thời gian tới, kinh doanh trà sữa sẽ vẫn
tiếp tục tăng trưởng mạnh .
Khoảng 2007, 2008, trà sữa chính thức xuất hiện và
bùng lên thành một “cơn sốt” trong giới trẻ dưới một tên gọi
chung: Trà sữa Đài Loan. Với hương vi đa dạng, phong phú đủ
các loại như socola, hoa quả đi kèm với thứ trân châu dai dai lạ
miệng, trà sữa trở thành món yêu thích của đa số các em học
sinh, sinh viên thời bấy giờ vì mức giá rất rẻ chỉ từ 10 đến 15
ngàn một cốc. Bắt được xu hướng này, hàng loạt cửa hàng trà
sữa mọc lên “như nấm sau mưa”. Đa số trên thị trường lúc đó là
các hộ kinh doanh trà sữa tự phát nhỏ lẻ dưới hình thức xe

đẩy hoặc cửa hàng chỉ với vài ba ghế nhựa cho khách. Quy trình
quản lý bán hàng thì sơ sài và thiếu tính chuyên nghiệp. Tuy
nhiên, nguyên nhân chính dẫn dến sự biến mất của cơn sốt này
chính là ở nguồn gốc nguyên liệu của các cốc trà sữa. Số lượng
tăng quá nhanh, chất lượng khó kiểm soát, nhiều loại bột trà,
bột sữa kém chất lượng và mất an toàn vệ sinh thực phẩm đã bị
các cơ quan chức năng và truyền thông “phanh phui”. Báo đài
và truyền hình đưa tin về những cốc trà sữa bẩn đang từng
ngày ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng. Những
vụ việc trên đã đánh mất lòng tin của những người yêu thích trà
sữa. Các bậc phụ huynh cấm con cái của mình mua loại đồ uống
này. Trước thái độ quan ngại và tẩy chay của người tiêu dùng,
dường như cơn sốt trà sữa không lâu sau đã gần như bị xóa sổ
trên thị trường.
“Sự trở lại đầy mạnh mẽ”. Tưởng như thứ nước giải
khát này đã bị người tiêu dùng cho vào quên lãng, thế nhưng,
trong một vài năm trở lại đây, thị trường đã chứng kiến sự trở lại
đầy mạnh mẽ của trà sữa. Người tiêu dùng dường như đã lấy lại
niềm tin với món đồ uống này. Thậm chí, trong lần này, nó còn
có sức ảnh hưởng và lan tỏa mạnh mẽ hơn so với giai đoạn
trước.

19


Hình 6. Dòng người xếp hàng đế mua trà sữa Share Tea trong
ngày đầu ra mắt thị trường Việt Nam
Dạo quanh những con phố lớn đông đúc người qua lại
như Bà Triệu, Phố Huế, Trần Duy Hưng, Nguyễn Hữu Huân ở Hà
Nội, hay con phố đi bộ Nguyễn Huệ, Sư Vạn Hạnh, Nguyễn Tri

Phương, Lê Văn Sỹ,…ở Hồ Chí Minh không khó để bắt gặp một
cửa hàng trà sữa, thậm chí, chỉ một con phố mà có đến 6, 7
thương hiệu khác nhau. Những chuỗi lớn như Toco Toco, Ding
tea, số lượng cửa hàng đã lên đến hơn 50 điểm bán. Khi đã có
được sự yêu thích của người tiêu dùng thì việc mở rộng thành
chuỗi chỉ là vấn đề sớm hay muộn.
Tham gia vào cuộc chơi này không chỉ có những thương
hiệu như Mr Good Tea, Toco Toco, Feeling Tea mà còn có các
tên tuổi lớn khác từ các nước như Nhật Bản, Hồng Kông, Đài
Loan. Trà sữa Nhật Bản có Goky, Kamu với các sản phẩm nổi bật
từ trà xanh, thiết kế và trang trí của quán cũng mang đậm tinh
thần của xứ sở hoa anh đào. Trà sữa Hong Kong hay Đài Loan
phải kể đến các thương hiệu lớn như Gong Cha, Trà Tiên
Hưởng, Chago,…Thị trường trà sữa hiện nay là sự cạnh tranh
của các thương hiệu chuyên nghiệp, với quy mô khác hẳn so với
giai đoạn trước.
Và ánh hòa quang của trà sữa dần dần quay lại, đặc
biệt vào khoảng cuối 2016 đầu 2017. "Nếu thế hệ 8x trước đây
thường chọn các quán cà phê để gặp gỡ, chuyện trò, thì với thế
hệ 9x, 2000, xu hướng đang chuyển dần sang các quán trà
sữa", một chuyên gia trong ngành nhận định.
Theo thống kê của iPos, đơn vị cung cấp phần mềm
quản lí và in tem nhãn cho các thương hiệu F&B, năm 2017, các
đô thị ở miền Bắc chứng kiến sự xuất hiện của khoảng hơn 170
thương hiệu trà sữa mới, cả tự mở lẫn mua nhượng quyền từ các
đơn vị có tiếng.
20


Dingtea hiện là chuỗi trà sữa lớn nhất tại Hà Nội với 80

cửa hàng, và trên cả nước con số đang tiệm cận 200. Xếp sau
Dingtea có Tocotoco với các con số tương ứng vào khoảng 66 và
124. (Thông tin update theo website Dingtea và Tocotoco). Còn
ở thị trường TPHCM, vị trí dẫn đầu đang thuộc về Hot & Cold,
Hoa Hướng Dương và Phúc Long.
Nếu như trước đây trà sữa chủ yếu được pha bằng bột
trà và bột sữa-những nguồn nguyên liệu không rõ nguồn gốc thì
nay được thay thế bằng trà và sữa tươi. Thậm chí, có nhiều nơi,
khách hàng đến order, sau đó nhân viên mới đi pha trà chứ
không làm sẵn. Việc xây dựng thương hiệu cũng được nhiều
người kinh doanh trà sữa coi trọng hơn. Nếu so với trước đây,
bao bì đóng thô sơ với những hình hoạt hình kém chuyên nghiệp
thì nay, mỗi cốc trà sữa đều có logo và thiết kế mang đậm dấu
ấn riêng. Nhiều quán có trang bị máy in tem nhãn trà sữa để
ghi chú cẩn thận những thông tin về tên sản phẩm, lượng
đường, đá hay topping kèm theo.
Tuy nhiên, chỉ sản phẩm tốt thôi thì chưa đủ để cạnh
tranh trên thị trường kinh doanh ăn uống, điều mà nhiều chủ
quán cần thay đổi chính là chất lượng phục vụ và cơ sở hạ tầng.
Đối tượng khách hàng của những quán trà sữa hiện nay đã được
mở rộng hơn chứ không chỉ dừng lại ở độ tuổi teen. Dân văn
phòng cũng thường gọi trà sữa về uống thay cho cafe vì thế,
cửa hàng cần có dịch vụ delivery (giao hàng) tận nơi. Ngoài ra,
với tốc độ trung bình mỗi ngày vài trăm cốc thì quán cần một
quy trình làm việc nhanh chóng với sự trợ giúp của các thiết bị
công nghệ như phần mềm bán hàng trà sữa,…
Về chất lượng. Trước đây, chất lượng đồ uống thường bị
bỏ hổng thì hiện nay đã được nâng cao hơn nhiều. Với nguyên
liệu và công thức được nhập khẩu từ Đài Loan hoặc các đối tác
uy tín từ Việt Nam giúp cho chất lượng trở nên tốt và an toàn

với người tiêu dùng.
Về hình thức. Không như phong cách "quán cóc xe đẩy"
của các quán trà nữa trước đây, các quán trà sữa hiện nay đều
được đầu tư mạnh cả về thương hiệu lẫn hình thức, không thua
kém gì so với các thương hiệu cà phê hạng sang. Check in trà
sữa trên Instagram chính là "mốt" của giới trẻ suốt 2 năm vừa
qua.

Dễ giao hàng, mở rộng theo hướng ship rất
nhanh
21


Hình 7
Với sự mở rộng nhanh của 2 đô thị lớn nhất TPHCM và
Hà Nội, các khu văn phòng cũng dần hình thành và có những
khu vực ở rất xa trung tâm. Từ đó kéo theo sự phát triển của
mảng dịch vụ giao nhận F&B, nhu cầu "ship" hàng ngày một
nhiều, trong đó có hàng ăn uống. Trà sữa đáp ứng gần như hoàn
hảo cho việc ship hàng, những món đồ uống ướp lạnh trong ly
nhựa đóng kín có thể yên vị trên chiếc xe máy rong ruổi khắp
thành phố cả giờ đồng hồ, mà gần như không ảnh hưởng tới
chất lượng. Trên thực tế, gần như toàn bộ các loại trà sữa đều
hướng tới mục tiêu bán mang đi và giao hàng (take away).
Tuy nhiên, chỉ sản phẩm tốt thôi thì chưa đủ để cạnh
tranh trên thị trường kinh doanh ăn uống, điều mà nhiều chủ
quán cần thay đổi chính là chất lượng phục vụ và cơ sở hạ tầng.
Đối tượng khách hàng của những quán trà sữa hiện nay đã được
mở rộng hơn chứ không chỉ dừng lại ở độ tuổi teen. Dân văn
phòng cũng thường gọi trà sữa về uống thay cho cafe vì thế,

cửa hàng cần có dịch vụ delivery (giao hàng) tận nơi. Ngoài ra,
với tốc độ trung bình mỗi ngày vài trăm cốc thì quán cần một
quy trình làm việc nhanh chóng với sự trợ giúp của các thiết bị
công nghệ như phần mềm bán hàng trà sữa,..
Có thể thấy mặt hàng trà sữa hiện nay đang có hướng
phát triển. Vậy những mặt đạt được - những mặt còn hạn chế và
nguyên nhân từ đâu thì chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn.

22


Uy tín
thương hiệu
Tính thay
thế

Những mặt
đạt được

Tiết kiệm
chi phí
Marketing
Sức mạnh
đàm phán

Đánh giá

Nhiều công
sức, nhiều
rủi ro

Những mặt
hạn chế

Khó đưa ra
quyết định
Khó thay đổi

Hình 8. Đánh giá

3.1. Những mặt đạt được
3.1.1. Uy tín thương hiệu
Bài học đầu tiên rút ra từ sự thất bại trước đây chính là
tốc độ phát triển cần đi kèm với chất lượng. Muốn thương hiệu
tồn tại lâu dài thì càng cần quan tâm kỹ lượng tới sản phẩm. Khi
quay trở lại thị trường, bài toán lớn nhất mà các thương hiệu trà
sữa cần phải giải quyết là xây dựng lại niềm tin, gạt bỏ nỗi lo về
chất lượng cho người tiêu dùng. Nếu như trước đây trà sữa chủ
yếu được pha bằng bột trà và bột sữa – những nguồn nguyên
liệu không rõ nguồn gốc thì nay được thay thế bằng trà và sữa
tươi. Thậm chí, có nhiều nơi như Royal Tea, khách hàng đến
order, sau đó nhân viên mới đi pha trà chứ không làm sẵn .Cái
lợi đầu tiên dễ dàng nhận thấy khi mở rộng thành chuỗi chính là
khía cạnh uy tín, tên tuổi của quán. Một thương hiệu chỉ có một
cửa hàng khác với một thương hiệu có đến 10-20 địa điểm. Nếu
như trước đây khi bạn chỉ có một thương hiệu, không nhiều
người biết đến bạn cho dù trà sữa của bạn có ngon và độc đáo
đến đâu đi nữa. Nhưng khi quán trà sữa mà bạn gây dựng có
mặt trên những con phố lớn thì nhiều người biết đến bạn và yêu
thích bạn hơn. Do vậy, bề thế và độ uy tín càng lớn thì giá trị
của thương hiệu càng cao. Sau này, khi bạn muốn gọi vốn hay

23


bán nhượng quyền thương hiệu cũng sẽ dễ dàng và có giá trị
hơn.

Hình 9. Mở rộng số lượng điểm bán làm tăng độ nhận diện thương hiệu

Sự hiện hữu khắp nơi các cửa tiệm của một chuỗi còn là
một lợi thế không hề nhỏ về mặt lan truyền hình ảnh mà không
mất một đồng quảng cáo nào. Ngoài ra, chính sự “bành trướng”
chi nhánh ra khắp nơi còn cho người tiêu dùng một cảm giác là
công việc kinh doanh của chuỗi đang trên đà phát triển, chất
lượng sản phẩm phải tốt mới có đủ khách hàng mà mở rộng.
Hơn nữa, mỗi lần khai trương một cửa tiệm mới là một lần bạn
hạn chế được đối thủ cạnh tranh, ít nhất là tại khu vực xung
quanh đó.
3.1.2. Tính thay thế
Có một tình huống đáng buồn ở Việt Nam mà rất nhiều
người buôn bán nói chung và kinh doanh trà sữa nói riêng
gặp phải trong việc tìm mặt bằng. Đã từng xảy ra rất nhiều
trường hợp, cửa hàng đang làm ăn phát đạt, khách hàng ghé
đến rất đông thì sau một thời gian, chủ nhà tăng giá cho thuê
hay tệ hơn là đòi lại địa điểm. Nhiều chủ thương hiệu có chia sẻ
rằng, hợp đồng thuê nhà thường ngắn hạn và rất “manh mún”,
không biết chủ nhà sẽ phá vỡ hợp đồng để lấy lại mặt bằng bất
cứ lúc nào. Thời gian để di dời sang một địa điểm mới đồng
nghĩa với việc bạn gần như phải làm lại từ đầu, đây cũng là một
trong những nguyên nhân nhiều thương hiệu bị xóa sổ không
thương tiếc. Cho nên, lợi thế của việc xây dựng một thương hiệu

chuỗi là mất chỗ này còn có chỗ khác.
3.1.3.Tiết kiệm chi phí marketing
Ưu điểm lớn nhất của mô hình dạng chuỗi là có thể tiết
kiệm được chi phí marketing cho quán trà sữa. Một chương trình
marketing bạn đưa ra dễ dàng thiết lập trên toàn bộ hệ thống
24


chuỗi cửa hàng qua phần mềm quản lý chuỗi. Chi phí quảng cáo
chia ra cho 5 hay 10 nơi chắc chắn sẽ rẻ hơn là so với một cửa
hàng. Khi mạng lưới càng lớn thì lợi thế này càng rõ ràng hơn.
Một quán trà sữa địa phương sao có thể so được với những
thương hiệu mạnh như Ding Tea, Toco Toco hay Gong Cha. Một
bên thì thụ động nhờ khách hàng truyền miệng, còn một bên thì
chủ động đưa thông tin quảng bá đến từng ngóc ngách thị
trường.

Hình 10.

3.1.4. Sức mạnh đàm phán với nhà cung cấp
Tất nhiên, khi tăng số lượng cửa hàng, nguồn nguyên
vật liệu pha chế trà sữa bạn cần mua cũng nhiều hơn và chắc
chắn rằng, với số lượng lớn thì các nhà cung cấp sẽ có mức
chiết khấu cao hơn. Bạn hoàn toàn có thể đàm phán với các nhà
cung cấp để có một cái giá hợp lý.

3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân
3.2.1. Nhiều công sức, nhiều rủi ro
Dân gian xưa từng có câu: “Lớn thuyền thì lớn sóng”.
Thật vậy, đầu tư càng lớn thì công sức bạn bỏ ra càng nhiều, rủi

ro cũng không kém.
Chọn kinh doanh trà sữa theo dạng chuỗi là chọn con
đường dài. Để xây dựng được một chuỗi lớn mạnh thì thời gian
ít nhất cũng phải từ 5-7 năm. Trong khoảng thời gian này, bạn
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×