Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Toán lớp 10 de +dap an học ki 1, 2016 2017, lop 10 KIM LIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.45 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10
Năm học 2016 – 2017
Thời gian làm bài 90 phútkhông kể thời gian phát đề
Mã đề: 1230

PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm - Thời gian làm bài 30 phút)
Họ và tên thí sinh:...Nguyễn Trung Trinh.......Lớp: .......10...............
Phần làm bài của học sinh
Câu ĐA Câu

Điểm, nhận xét của giáo viên

ĐA Câu ĐA Câu ĐA

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

Câu 1. Hàm số nào sau đây có tập xác định là

x
.
A. y = 2
x -1

B. y = 3x - 2 x - 3
3

Câu 2. Tìm m để hàm số y =
A.

m > 1.


ĐA

Câu

.

2x 2
C. y =
.
x +1

x 5
có tập xác định là
x 2 - 2x + m

B. m = 1.

D. y =

x
.
x +1
2

.

C. m < 1.

D. m < 0.


Câu 3. Cho hàm số y = f (x) = x +1 + x -1 . Chọn mệnh đề SAI
A. Hàm số y = f (x) là hàm số chẵn.
B. Đồ thị hàm số y = f (x) nhận trục Oy là trục đối xứng.
C. Đồ thị hàm số y = f (x) nhận gốc toạ độ O là tâm đối xứng.
D. Hàm số y = f (x) có tập xác định là .
Câu 4. Tìm m để hàm số y  (3  m) x  2 nghịch biến trên
A. m  0.
B. m  3.
C. m  3.

.
D. m  3.

Câu 5. Đường thẳng y  ax  b có hệ số góc của bằng 2 và đi qua điểm A(-3;1) là:
A. y = -2x +1.

B. y = 2x + 7.

C. y = 2x + 5.

D. y = -2x - 5.

Câu 6. Hàm số y = 5x 2 - 4x + 6 có giá trị nhỏ nhất khi
A. x =

4
.
5


B. x = -

4
.
5

C. x =

2
.
5

2
5

D. x = - .


Câu 7. Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ sau:
A. y = -x 2 - 3x +1.
B. y = -2x 2 - 5x +1.
C. y = 2x 2 + 5x.
D. y = 2x 2 - 5x +1.

Câu 8. Phương trình mx 2 - 2(m +1)x + m = 0 có hai nghiệm khi:

1
2

A. m ³ - .


B. -

1
£ m £ 1.
3

1
2

C. m ³ - , m ¹ 0.

Câu 9. Số nghiệm phương trình ( 5 -1)x 4 + 5x 2 + 7(1- 2) = 0 là:
A. 0
B. 1
C. 2

1
2

D. m > - , m ¹ 0.

D. 4

Câu 10. Gọi x1 , x2 là các nghiệm phương trình 4x 2 - 7x -1= 0. Khi đó giá trị của biểu thức

M = x12 + x2 2 là:
57
.
A. M =

16

B. M =

81
.
64

C. M =

41
.
16

D. M =

41
.
64

Câu 11. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Khi đó:
A.

B.

C.

D.

Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(-1;2), B(1;-3). Gọi D đối xứng với A qua B. Khi đó toạ độ

điểm D là:
A. D(3;-8).

B. D(-1;4).

C. D(-3;8).

Câu 13. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tích vô hướng của

a
A. - .
2
2

B. a .
2

C. -a .
2

Khi đó

Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy, cho
A.

5
.
5

Câu 15. Biết sin  

A.  8.

B.

2 5
.
5

C.

1
.
1+ 5

D. D(3;-4).
là:

a2
D.
.
2
có giá trị là:
D. -

1
.
1+ 5

1 0
90    1800  . Hỏi giá trị của tan  là bao nhiêu?


3
2
2
B. 
C.
D. 8.
.
.
4
4


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10
Năm học 2016 – 2017
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm – Thời gian làm bài 60 phút)
Họ và tên thí sinh:...............................................................Lớp: ......................

x 1  x  3.

Bài 1 (1,0 điểm): Giải phương trình

Bài 2 (3,0 điểm): Cho hàm số y = x - 4x + 3 (1).
2


a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số (1).
b) Tìm m để đường thẳng y = x + 2m -1cắt đồ thị hàm số (P) tại hai điểm phân biệt cùng phía với
trục Oy.
Bài 3 (2,0 điểm). Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB  a , đáy lớn BC  2a, đáy nhỏ

AD  a.
a) Chứng minh rằng
b) Tính tích vô hướng
, từ đó suy ra giá trị của cos( AC, BD) ?
Bài 4(1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A 1; 1 , B  2;5 , C  6;2 , M là
điểm thuộc đoạn AB sao cho MA  2MB .
a) Tìm tọa độ điểm M.
b) Gọi I là trung điểm đoạn BC, H là giao điểm của AI với CM. Tìm tọa độ điểm H.

--------------------Hết------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN VẮN TĂT, BIỂU ĐIỂM THI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016 – 2017, MÔN TOÁN LỚP 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
(mỗi câu đúng 0,2 điểm)
\
Mã đề : 1230
Phần làm bài của học sinh
Câu ĐA Câu


Điểm, nhận xét của giáo viên

ĐA Câu ĐA Câu ĐA

Câu

ĐA

1

B

2

A

3

C

4

D

5

B

6


C

7

D

8

C

9

C

10

A

11

C

12

A

13

C


14

A

15

B

Mã đề: 2134
Phần làm bài của học sinh
Câu ĐA Câu

Điểm, nhận xét của giáo viên

ĐA Câu ĐA Câu ĐA

Câu

ĐA

1

D

2

A

3


D

4

D

5

C

6

B

7

D

8

D

9

B

10

A


11

A

12

D

13

B

14

A

15

A

Mã đề: 3210
Phần làm bài của học sinh
Câu ĐA Câu

Điểm, nhận xét của giáo viên

ĐA Câu ĐA Câu ĐA

Câu


ĐA

1

B

2

A

3

B

4

C

5

A

6

A

7

D


8

C

9

C

10

A

11

C

12

A

13

C

14

A

15


B

Mã đề: 4321
Phần làm bài của học sinh
Câu ĐA Câu

Điểm, nhận xét của giáo viên

ĐA Câu ĐA Câu ĐA

Câu

ĐA

1

D

2

A

3

C

4

C


5

C

6

A

7

B

8

D

9

D

10

C

11

B

12


A

13

D

14

C

15

C


PHẦN II: TỰ LUẬN
Bài
1

ĐÁP ÁN


2

x 1  x  3.

Bài 1 (1,0 điểm): Giải phương trình


ĐIỂM


x3

PT  
……………………………..........................
2
 x 1  x  6x  9
x3

 2
 x  5 . Kết luận ……………………………..
 x  7 x  10  0

1,0
0,5

Bài 2 (3,0 điểm): Cho hàm số y  x2  4x  3 (1).
a) Lập bảng biến thiên .....................................................................................

1,0

vẽ đồ thị (P) của hàm số (1).........................................................................

1,0

b)

ập pt hoành độ giao điểm: x  4x  3  x  2m 1 ....................................
2


 x2  5x  4  2m  0

0,25

Đường thẳng cắt đồ thị hàm số (P) tại hai điểm phân biệt cùng phía với trục Oy hi và
9

  0  m  
ch hi phương trình tr n có 2 nghiệm phân iệt c ng ấu  

8
 P  0 m  2


9
Kết luận   m  2 …………………………..………………………………………….
8
3

0,5

Bài 3 (2,0 điểm). Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB  a , đáy lớn BC  2a,
đáy nhỏ AD  a.
a) Chứng minh
............................................................................






b) Tính tích vô hướng AC.BD   DB. DC  DA   DB.DC  DB.DA  0  a 2  a 2

3,0
0,5

0,25

1,0
0,5

2,0

AC.BD
a2
1
.....................


0,5
AC.BD a 5.a 2
10
phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết

từ đó suy ra giá trị của cos( AC, BD) 
4

Bài 4(1,0 điểm). Trong mặt

A 1; 1 , B  2;5 , C  6;2 , M là điểm thuộc đoạn AB sao cho MA  2MB .
a) Tìm tọa độ điểm M là


.........................................................................

0,5

b) Gọi I là trung điểm đoạn BC, H là giao điểm của AI với CM. Tìm tọa độ điểm H.
ấy

thuộc cạnh C

sao cho

B và ết luận đư c

HN 1
 .....................
HM 4

 xH  3
2

Khi đó MH  MC  
13 ........................................................................
5
yH 

5


1,0

0.25
0,25



×