Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

DẠY HỌC CÁC VẤN ĐỀ NGỮ DỤNG.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.4 KB, 74 trang )


DẠY HỌC CÁC VẤN ĐỀ NGỮ
DỤNG
TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ
VĂN 8,9
NGUYỄN THỊ THUÝ
CDSP HA TAY 8/2009

MC TIấU CN T

H c xong chuy ờn n y, h c vi ờn c n:

Ki n th c:

+ Nh v hi u r ừ nh ng ki n th c c b n v m t s v n ng d ng
c d y trong ch ng tr ỡnh

+ Hiểu được vị trí, vai trò và nhiệm vụ của việc dạy các vấn đề ng dụng trong
chương trỡnh Tiếng Việt.

+ Nhớ được các nội dung dạy học về ng dụng trong chương trỡnh.

+ Nhớ và hiểu được quy trỡnh dạy các kiểu bài về ng dụng trong SGK.

K n ng:

Vận dụng kiến thức được học để thiết kế bài dạy và thể hiện thành công bài
giảng trước lớp.

Thỏi :


í thức được vai trò của việc dạy các kiến thức về ng dụng học trong việc rèn
kĩ nng nói, viết cho HS và có nhng định hướng ỳng n cho việc rèn kĩ
nng NN cho học sinh THCS .

PHN A: KHI QUT KIN THC NG DNG TRONG
SGK NG VN 8,9

- Nội dung phần Ng dụng trong SGK Ng vn 8,9 gồm
các vấn đề sau:

+ Hành động nói và các cách thực hiện hoạt động nói

+ Vai xã hội và lượt lời trong hội thoại

+ Các phương châm hội thoại: (Phương châm về lượng, về
chất, về quan hệ, về cách thức và phương châm lịch sự)

+ Xưng hô trong hội thoại

+ Nghĩa tường minh và hàm ý

I. Hành động nói

1.Hành động nói

Theo Austin, hành động sử dụng ngôn ng có thể được
chia thành 3 nhóm lớn:

+ Hành động tạo lời


+ Hành động ở lời

+ Hành động mượn lời

* Hành động tạo lời : Là hành động sử dụng các yếu tố
ngôn ng ( âm -từ - câu) để tạo ta nhng thông điệp có
nghĩa và có thể hiểu được. Như vậy, khi ta phát ngôn nghĩa
là ta đã thực hiện hoạt động tạo lời ( tạo lập lời nói).

I. Hành động nói

* Hành động mượn lời : (Hành động xuyên ngôn)

- Là hành động mượn lời nói để gây ra hiệu quả ngoài lời,
có thể là nhng hiệu quả tâm lí ,vật lí ở người tiếp nhận
ngôn bản.

VD : Bằng lời nói có thể làm cho người nghe yên tâm, xúc
động, bực mỡnh, bị thuyết phục...(tâm lớ)

VD : Muốn cho các bạn đang cười đùa ầm ĩ về chỗ ngồi,
một học sinh nói : cô giáo vào lớp lập tức học sinh trong
lớp vội chạy về chỗ ngồi (vật lí). (Hành động mượn lời
không thuộc phạm vi nghiên cứu của NN học).

I. Hành động nói

* Hành động ở lời ( hành động nói)

- Là hành động được thực hiện trong lời nói, bằng

chính lời nói, nhằm gây ra một hành động bằng lời
ở người tiếp nhận, tức là người nói dùng lời để gây
là một phản ứng bằng hoạt động giao tiếp ở người
nghe ( hành động ngôn hành).

VD : Khi muốn cảm ơn có thể nói Xin cảm ơn
anh và thng l người nghe phải đáp lời.Khi
muốn ra ngoài có thể nói Thưa cô, em xin ra
ngoài và GV thng phải đáp lời.

I. Hành động nói

- Các hành động ở lời rất đa dạng về hỡnh thức
biểu hiện và phong phú về số lượng : xác nhận,
khẳng định, phủ định, giải thích, yêu cầu, ra lệnh,
đề nghị, khuyên nhủ, hứa hẹn, khen, cảnh cáo,
miêu tả, gọi, chào, van nài, chúc tụng, than phiền,
đe doạ

- Hành động ở lời thường gây ra một hiệu lực ở lời
(lực ngôn trung). Hiệu lực ở lời được hiểu là hoạt
động buộc người nghe phải hồi đáp lại một hành
động ở lời nào đó.

I. Hành động nói

2. Cách thức thể hiện hành động nói

- Cơ sở để nhận biết hành động nói là mục đích nói (ý định
của người nói).


Phân loại câu theo mục đích nói là phân loại câu trên cơ
sở hành động nói.

Các loại câu chia theo mục đích nói thực chất là để thực
hiện các mục đích khác nhau của hoạt động nói.

Tuỳ thuộc hoàn cảnh giao tiếp mà các kiểu câu chia theo
mục đích nói có thể được dùng theo nhng cách khác
nhau.

I. Hành động nói

2.1.Cách dùng trực tiếp

Dùng câu phân loại theo mục đích nói theo lối trực tiếp tức
là các kiểu câu theo mục đích nói được dùng đúng với chức
nng vốn có của nó.

VD: Câu trần thuật dùng với mục đích trỡnh bày.

Câu nghi vấn dùng với mục đích hỏi.

Câu cầu khiến dùng với mục đích điều khiển.

Câu cảm thán dựng để biểu lộ cảm xúc

I. Hành động nói

- Cách thực hiện hoạt động nói theo lối trực tiếp

có thể được dùng trong quan hệ thân mật, suồng
sã và trong quan hệ của người trên đối với người
dưới.

Trong giao tiếp, để thể hiện sự kính trọng, người ta
thường dùng tiểu từ tỡnh thái và cách thức xưng hô
làm cho hỡnh thức diễn đạt mềm dịu hơn.

VD :- Bác làm ơn cho cháu đi nhờ một chút ạ!

- Cháu mời bác ngồi ạ!

- Thưa bác, đường ra ga đi lối nào ạ?

I. Hµnh ®éng nãi

2.2.C¸ch dïng gi¸n tiÕp

- Dïng c¸c kiÓu c©u ph©n lo¹i theo môc ®Ých
nãi theo lèi gi¸n tiÕp tøc lµ dïng c¸c kiÓu
c©u kh«ng ®óng víi chøc năng vèn cã cña
nã.

I. Hành động nói

+ Câu trần thuật dùng vói mục đích cầu khiến hoặc để hỏi:

VD : Mỗi đồng phải các ba xu, bỏ luôn ra đây, tao nhận
cho. (Tường thuật với mục đích khẳng định, mệnh lệnh)


VD : Thưa ông cháu tưởng nm nay sưu bổ mỗi xuất chỉ
có bấy nhiêu. (Trần thuật với mục đích hỏi, hàm ý Một
suất sưu mà bấy nhiêu vẫn chưa đủ sao)

VD : Bài toán này khó quá cậu ạ. ( Trần thuật với mục
đích nhờ giải hộ)

I. Hành động nói

+ Câu nghi vấn dùng với mục đích khác : Yêu cầu, đề nghị,
mời mọc, ngn cản, từ chối , trách móc, xin lỗi...

VD : Tiền của tao có phải vỏ hến đâu mà tao quẳng cho
mày bây giờ. để tao hám lãi của mày lắm đấy? (Từ chối)

VD : Sao ông không gọi con? (Trách móc)

VD : Sao mà ồn thế nhỉ? (ra lệnh , nhắc nhở)

VD : Cậu có đau lắm không ?( Xin lỗi khi va chạm)

VD : Thế này có khổ tôi không?( than vón)

VD : Bác đi làm đồng à ?( Chào)

VD: Cậu ngồi chờ mỡnh một chút được không? ( Yêu cầu)

VD: Vào nhà mỡnh chơi một chút được không?(Mời mọc)

I. Hành động nói


+ Câu cảm thán diễn đạt hành động nói khác

Nhng câu cảm thán chỉ chứa từ cảm thán thường được
dùng để bộc lộ cảm xúc.

Nhng câu cảm thán có chứa từ ng nêu sự vật, sự việc
thường kèm theo hành động nhận định.

VD : Mà lòng trọng nghĩa khinh tài biết bao!

Con này gớm thật! (Nhận định)

Ôi ! Buổi trưa nay tuyệt trần nắng đẹp!

Thương thay cũng một kiếp người !(nhận định)

I. Hành động nói

2.2.Cách dùng gián tiếp

Cách dùng gián tiếp của các hành động nói có thể
được sử dụng trong cả quan hệ kính trọng lẫn
quan hệ thân mật, suồng sã; cả trong giao tiếp quy
thức lẫn giao tiếp không quy thức.

Cách dùng này có thể tạo tính lịch sự trong giao
tiếp hoặc để tạo các sắc thái khác như : nói cạnh
khoé, châm chọc, xỏ xiên...


I. Hành động nói

2.3. Câu ngôn hành

- Dùng câu ngôn hành (câu ng vi) tức là câu có
động từ chỉ hành động nói cụ thể : xin lỗi, cảm ơn ,
mời, xin, đề nghị, yêu cầu, ra lệnh, hứa, hẹn, cam
đoan, thề, mong, muốn, chúc, mừng, thách, ban
hành, quyết định...(Khi muốn diễn đạt hành động
nào người nói dùng chính động từ chỉ hành động
đó).

- Câu ngôn hành được dùng với 2 điều kiện:

+ CN của câu là chính người nói (ngôi 1)

+ Không dùng các phụ từ chỉ thời gian: đã, sẽ,
đang...

I. Hành động nói

VD : Xin lỗi anh.

Cảm ơn bác.

Mời anh ngồi.

ề nghị anh giúp cho việc này.

Hẹn anh 3 giờ chiều tôi quay lại.


Tôi cam đoan nhng điều khai trên là đúng sự
thật.

Mỡnh hứa sẽ đến đúng giờ.

II. Hội thoại

2.1. c trng ca hi thoi?

- Người nói và người nghe luôn có s đổi vai
cho nhau theo nguyên tắc luân phiên lượt lời.

- Nội dung cuộc thoại do cả người nói và người
nghe cùng xây dựng.

- Giao tiếp hội thoại thường có sự hỗ trợ đắc lực
của các phương tin phi ngụn ng (cử chỉ, điệu
bộ, )

2.2.Quy tắc hội thoại
2.2.1.Quy tắc về sự luân phiên lượt lời

- Lượt lời là đơn vị hỡnh thức và nội dung cơ bản tạo nên
cuộc thoại, được hiểu một cách đơn giản là sự luân phiên
lần nói gia nhng người tham gia đối thoại với nhau.

- Lượt lời liờn quan đến quyền được nói của nhng ngư
ời tham gia hội thoại. Về nguyên tắc thỡ chỉ nhng người
tham gia cuộc thoại mới có quyền được nói( có lãnh địa

hội thoại). Có nhng người có mặt trong cuộc thoại như
ng không có quyền được nói( người quan sát, người dự
thính, ).

2.2.Quy tắc hội thoại

Trong nhng cuộc thoại thông thường thỡ nhng người
tham gia hội thoại, về nguyên tắc là có quyền được nói như
nhau.Cho nên , mỗi người vừa phải biết giành lấy và gi
vng lãnh địa hội thoại của mỡnh vừa phải tôn trọng quyền
được nói của người kia.

Trong khi gi quyền được nói mỗi người không nên nói
quá nhiều, phải biết nhường lời cho người khác. Ta chỉ có
thể tiếp tục nói chừng nào các tín hiệu phản hồi cho biết
rằng đối tác đang khuyến khích ta nói. Nếu ta nói quá dài ,
nó tranh lượt lời của người khác, lập tức sẽ có các tín hiệu
phản hồi khiến ta nhận ra rằng đối tác đang bất bỡnh, yêu
cầu ta trả quyền được nói cho họ.

2.2.Quy tắc hội thoại

Dấu hiệu để nhận diện vị trí chuyển giao gia hai lượt lời
là chỗ ngừng lời. Chỗ ngừng này có thể dài ngắn khác nhau
tuỳ thuộc vào kiểu hội thoại( chuyện phiếm có chỗ ngừng
ngắn hơn chỗ ngừng trong các cuộc hội họp), kiểu lượt
lời( kết thúc lượt lời càng dễ oán trước thỡ chỗ ngừng càng
ngắn) và tuỳ thuộc phong cách giao tiếp của nhng người ở
các nền vn hoá khác nhau( người Mĩ thường ngừng lâu
hơn người Pháp).


Nếu ở một lượt lời nào đó mà chỗ ngừng lâu hơn hoặc
nhanh hơn bỡnh thường đều được coi là không có sự hoà
phối tốt. Sự trục trặc về chỗ ngừng thường ở ba dạng: dẫm
đạp lên lượt lời của nhau, kéo dài quá mức về trường độ,
quãng ngắt hoặc cắt lời.

2.2.Quy tắc hội thoại

Dựa vào các nhân tố sau để xác định vị trí chuyển tiếp gia các lượt lời:

- Kiểu hội thoại: Kiểu hội thoại sư phạm khác với kiểu hội thoại tham
luận, hội thoại mua bán ngừng lời khác với các giao dịch khác,

- Cấu trúc của lượt lời: Lượt lời do phát ngôn hỏi khác với lượt lời cam
kết, cám ơn, xin lỗi Thậm chí dựa vào cấu trúc lượt lời, người ta có thể
đoán được chỗ ngừng của nó.

- Cấu trúc ng pháp của phát ngôn : Dấu hiệu đánh dấu sự kết thúc cấu
trúc ng pháp cũng là dấu hiệu kết thúc lượt lời.

Ví dụ: các từ tỡnh thái cuối câu à, hả, ư nhé, phải không, đấy nhé, thư
ờng là dấu hiệu kết thúc lượt lời.

- ánh mắt, vận động của cơ thể, cử chỉ,

- Ng điệu, âm lượng, cường độ của giọng nói

- Sự kéo dài một vài âm tiết cuối lượt lời


2.2.Quy tắc hội thoại

ể cuộc thoại thành công, người nói phải biết nhường lời
và người nghe phải biết tiếp lời.

Nếu muốn gi quyền được nói của mỡnh, người nói thường
không thực hiện các tín hiệu ngừng lời hoặc lấp đầy nhng
chỗ ngừng lời bằng các tiếng đệm ậm ờ, ề à hoặc các từ
ng đưa đẩy để tiếp tục gi quyền được nói của mỡnh.

Cố tỡnh không thực hiện lượt lời của mỡnh cũng là một cách
để người tham gia hội thoại bộc lộ thái độ của mỡnh.

2.2.Quy tắc hội thoại

Quy tắc điều hành sự luân phiên lượt lời là:

- Vai nói thường xuyên thay đổi trong cuộc hội thoại

- Mỗi lần chỉ có một người nói

- Lượt lời của mỗi người khác nhau về độ dài nên cần có
dấu hiệu để nhận biết sự chấm dứt lượt lời.

- Các lượt lời không nên bị ngắt quãng quá dài hoặc chồng
lên nhau

- Có nhng lượt lời do nhiều người cùng nói một lúc như
ng không bao giờ kéo dài.


- Trật tự của nhng người nói không cố định mà luôn thay
đổi. Cho nên trong một số trường hợp cần có sự chỉ định và
phân phối lượt lời.

2.2.Quy tắc hội thoại
2.2.2.Quy tắc điều hành nội dung cuộc thoại
*Nguyên tắc cộng tác hội thoại ( Phương châm hội thoại)

Phương châm về lượng: Hãy cung cấp lượng thông tin đúng như đích
cuộc thoại đòi hỏi; đừng cung cấp một tin thừa hoặc thiếu so với yêu
cầu hội thoại.

Phương châm về chất: ừng nói nhng điều mà mỡnh tin là không
đúng hoặc không cớ bằng chứng xác thực.

Phương châm cách thức: Nói ngắn gọn, có trật tự, tránh lối nói mập
mờ , mơ hồ về nghĩa hoặc cách diễn đạt tối nghĩa

Phương châm quan hệ: Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc
đề

×