Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá Học - THCS.
A. Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài.
Hoá học là môn học có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu
đào tạo ở bậc THCS. Chơng trình Hoá học THCS có nhiệm vụ cung cấp cho
học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, phổ thông và thói quen làm việc khoa
học. Góp phần hình thành ở học sinh các năng lực nhận thức và các phẩm
chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Hoá học ở trờng
THCS. Qua nghiên cứu nội dung chơng trình và quá trình học tập môn Hoá
học của học sinh tôi nhận thấy:
Học sinh tiếp thu môn Hoá học rất chậm, dù rằng đây là môn học còn
mới đối với các em vì đến lớp 8 các em mới đợc làm quen. Nhng không phải
vì thế mà chúng ta có thể thờ ơ với mức độ nhận thức của các em.
Từ chỗ khó tiếp thu ngay ban đầu sẽ dẫn đến sự hời hợt của học sinh đối
với môn Hoá học về những năm học sau.
Mà cái khó của học sinh đối với môn Hoá học chính là bài tập, học sinh
thờng rất lúng túng đối với các bài tập Hoá học, sự đa dạng của bài tập Hoá
học thờng làm học sinh bế tắc khi mà ở trên lớp các em luôn tiếp thu bài một
cách thụ động, nhớ một cách máy móc những bài toán mà giáo viên làm mẫu
vì các em không có những phơng pháp giải áp dụng cho từng dạng toán Hoá
học.
Đã thế, nhiều giáo viên vẫn không nhận thấy những yếu điểm này của
học sinh để tìm cách khắc phục mà vẫn để học sinh tiếp thu một cách thụ
động và nhớ máy móc khi giải một bài toán hoá học.
Vì vậy để nâng cao chất lợng học môn Hoá học mỗi học sinh cần phải
tích cực chủ động học tập song bên cạnh đó giáo viên phải đóng vai trò quan
trọng, giáo viên phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản từ
đó học sinh sẽ khai thác kiến thức đó vào những vấn đề cụ thể. Đặc biệt là
phơng pháp giải các dạng toán hoá học vì chỉ nắm đợc phơng pháp giải, học
sinh mới có thể chủ động trớc các dạng toán.
Nhận thức đợc vấn đề này nên tôi đã đi sâu vào nghiên cứu để đa ra một
số phơng pháp giải phù hợp với từng dạng toán hoá học. Xây dựng và đa ra
các dạng toán hoá học thờng gặp để các em học sinh có một t liệu học tập và
không bị lúng túng trớc các bài toán hoá học, đồng thời cũng là một cẩm
nang để các đồng nghiệp có thể sử dụng làm t liệu trong quá trình giảng dạy
để mức độ nhận thức của học sinh ngày một nâng cao.
II. Nhiệm vụ đề tài.
Chơng trình Hoá học THCS ngoài nhiệm vụ hình thành ở học sinh
những kiến thức hoá học cơ bản thì việc bồi dỡng các kỹ năng: năng lực nhận
thức cho học sinh là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng.
Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ đó và dựa vào kinh nghiệm giảng dạy
Hoá học ở trờng THCS trong đề tài này tôi xin đợc đa ra một số phơng pháp
giúp học sinh giải nhanh các bài toán hoá học ở trờng THCS.
Ngời thực hiện: Tống Duy Việt.
Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá Học - THCS.
III. Phơng pháp nghiên cứu đề tài.
Để nghiên cứu và hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp
sau:
- Phơng pháp thực nghiệm.
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
IV. Tài liệu nghiên cứu.
- Sách giáo khoa Hoá học 8, 9 hiện hành.
- Bài tập chọn lọc Hoá học (Vũ Tá Bình)
- Tuyển tập các bài toán Hoá học (Nhà xuất bản Đại học S Phạm)
- Hoá học chọn lọc (Đào Hữu Vinh)
B. Giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Trong chơng trình THCS nói chung và bộ môn Hoá học nói riêng, mục
tiêu đặt ra là không chỉ truyền đạt cho học sinh kiến thức theo yêu cầu mà
phải hình thành ở các em những kiến thức tổng quát để từ đó các em có thể
vận dụng trong mọi trờng hợp, các em có thể giải quyết đợc những vấn đề đặt
ra.
Vì lẽ đó mà mỗi giáo viên cần truyền đạt cho học sinh các phơng pháp,
để từ những phơng pháp đợc học các em vận dụng vào những vấn đề cụ thể.
Mặt khác đối với môn Hoá học nếu không giải đợc các bài toán hoá học
thì các em cũng sẽ không nắm đợc kiến thức về lý thuyết một cách cụ thể, về
bài tập để củng cố lý thuyết. Chính vì điều đó mà vấn đề đặt ra ở đây là phải
truyền đạt cho các em một cách đầy đủ và có hệ thống các phơng pháp giải
toán hoá học, vì các bài toán cũng là thớc đo mức độ hiểu bài và trình độ t
duy của học sinh.
Vậy làm thế nào để định hớng đợc cách giải một bài tập hoá học?
Khó khăn lớn nhất của học sinh khi giải một bài tập hoá học là không
định hớng đợc cách giải, nghĩa là cha xác định đợc mối liên hệ giữa cái đã
cho(giả thiết) và cái cần tìm(kết luận). Khác với bài tập toán học, trong bài
tập hoá học ngời ta thờng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất bằng phản ứng
hoá học và kèm theo các thao tác thí nghiệm nh lọc kết tủa, nung nóng đến
khối lợng không đổi, cho từ từ chất A vào chất B, lấy lợng d chất A, cho kết
tủa tan hoàn toàn trong axit hay trong bazơ...
Kết quả qua các lần kiểm tra của học sinh khối 9 bằng các câu hỏi nh
sau và yêu cầu các em giải để tìm ra kết quả, thì kết quả đạt đợc là:
Ngời thực hiện: Tống Duy Việt.
Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá Học - THCS.
Năm học 2006 2007: Khi đợc phân công dạy học ở lớp 9a tôi đã tiến
hành công việc ôn tập và kiểm tra khảo sát ở lớp 9a với 30 em thì kết quả đạt
đợc nh sau:
STT Câu hỏi
Kết quả
Giỏi Khá TB Yếu
1 Cho một luồng khí clo d tác
dụng với 9,2g kim loại sinh ra
23,4g muối kim loại hoá trị I.
Hãy xác định kim loại hoá trị I
và muối kim loại đó.
10% 23,33% 40% 26,67%
2 Nhúng một thanh sắt nặng 8
gam vào 500 ml dung dịch
CuSO
4
2M. Sau một thời gian
lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng
8,8 gam. Xem thể tích dung
dịch không thay đổi thì nồng
độ mol/lit của CuSO
4
trong
dung dịch sau phản ứng là bao
nhiêu?
10% 20% 43,33% 26,67%
Nh vậy để có một cách giải bài tập hoá học hay và dễ hiểu thì trớc hết
ngời giải phải nắm vững lý thuyết hoá học cơ bản ở cả ba mức độ của t duy là
hiểu, nhớ và vận dụng. Lý thuyết hoá học sẽ giúp chúng ta hiểu đợc nội
dung bài tập hoá học một cách rõ ràng và xác định đợc chính xác mối liên hệ
cơ bản giữa giả thiết và kết luận. Sau khi làm đợc việc này ta chỉ cần sử dụng
một số phơng pháp giải toán hoá thông thờng là có thể giải đợc bất kỳ bài tập
hoá học nào mong muốn. Ngay từ bây giờ, chắc vẫn còn cha muộn, chúng ta
nên dành một ít thời gian mỗi ngày vào để ôn luyện lý thuyết trớc lúc giải
các bài tập hoá học.
Qua những luận điểm nêu trên tôi thấy phơng pháp giải toán hoá học
thực sự là cần thiết đối với học sinh bậc THCS nói riêng và học sinh phổ
thông nói chung.
II. Nội dung.
1. Những yêu cầu chung về phơng pháp giải toán Hoá học.
Khi giải bài toán Hoá học cần phải chú ý không những chỉ mặt tính
toán mà phải chú ý đến bản chất Hoá học của bài toán. Hoá học nghiên cứu
về chất và những biến đổi của chất. Chất và sự biến đổi của chất đợc xem xét
cả về mặt định tính cũng nh định lợng. Bởi vậy, giải bài toán Hoá học bao
gồm 2 phần: Phần Hoá học và phần toán học.
Thiếu hiểu biết đúng về mặt Hoá học thì không thể giải đúng đợc bài
toán Hoá học. Do đó, sự thống nhất giữa hai mặt định tính và định lợng của
các hiện tợng Hoá học là cơ sở phơng pháp luận việc giải bất kỳ một bài toán
Hoá học nào. Kinh nghiệm đã chỉ rõ rằng, không ít học sinh khi giải toán
Ngời thực hiện: Tống Duy Việt.
Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá Học - THCS.
Hoá học chỉ tập trung chú ý vào mặt tính toán, ít chú ý đến phân tích nội
dung Hoá học, dẫn dến tình trạng tính toán dài dòng, đôi khi dẫn đến những
kết quả phi lý.
Có thể nêu lên các bớc chung sau đây cho việc giải một bài toán
Hoá học.
B ớc 1:
- Đọc kỹ đầu bài, có thể phải đọc đi đọc lại để nắm vững các dữ kiện
của bài toán Hoá học. Những điều đã biết, những điều cần phải tìm lời giải.
- Ghi vắn tắt đầu bài toán làm 2 phần riêng biệt trên trang giấy hoặc
phía trái, phía phải hoặc phần trên, phần dới theo sơ đồ: Phía trái hoặc phần
trên ghi những điều đã biết, phía phải hoặc phần dới ghi những điều cần tìm.
Những điều cha biết cần tìm phải đánh dấu hỏi.
Trong phần ghi tóm tắt cần phải triệt để sử dụng các ký hiệu, công
thức và phơng trình Hoá học sao cho nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và dễ
dàng theo dõi để tìm ra các mối liên quan cần thiết cho việc tìm kiếm cách
giải.
B ớc 2: Phân tích kỹ bài toán để tìm ra 2 nội dung đâu là nội dung Hoá
học đâu là nội dung toán học. Đối với nội dung Hoá học thì cần sử dụng các
kiến thức nào, công thức hay phơng trình Hoá học (PTHH). Đối với nội dung
toán học thì cần phải sử dụng các kiến thức về số học hay đại số.
B ớc 3: Suy nghĩ tìm ra phơng pháp giải bài toán. Trớc hết cần phân
tích xem bài toán thuộc dạng nào, tức là quy về các dạng quen biết, đã đợc
học cách giải, thông thờng khi giải một bài toán Hoá học cần phải phân tích
kỹ mặt định tính sau đó mới bắt tay vào việc tính toán. Chỉ khi nào mặt Hoá
học đã đợc hiểu rõ mới đợc chuyển sang tính toán.
Khi giải các bài tập về công thức Hoá học (CTHH) thì phải vận dụng
các kiến thức về cấu tạo chất và định luật thành phần không đổi của chất.
Khi giải các bài tập về PTHH thì cần phải nhớ lại các khái niệm về
PTHH, Viết đúng, cân bằng đúng phơng trình và vận dụng định luật bảo toàn
khối lợng các chất trong tính toán. Khi cần tính toán định lợng về chất thì
phải nhớ lại các kiến thức về khối lợng phân tử, khối lợng nguyên tử, mol,
khối lợng mol, thể tích mol, số Avogađrô. Sau khi đã nắm vững, hiểu rõ và
giải đợc phần Hoá học thì việc chuyển sang phần tính toán đối với học sinh
sẽ không có khó khăn gì.
B ớc 4 : Tìm lời giải bằng cách tính toán Toán học. Bớc này đòi hỏi vận
dụng kỹ năng tính toán cụ thể, cũng có thể kèm theo thực nghiệm nếu bài
toán đòi hỏi.
B ớc 5: Kiểm tra kết quả tính toán, đối chiếu với lời giải (đáp án) với
yêu cầu của câu hỏi bài toán. Biện luận và khẳng định đáp án.
Có thể sơ đồ hoá các bớc giải bài toán Hoá học nh sau:
Ngời thực hiện: Tống Duy Việt.
Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá Học - THCS.
ơ
2. Một số phơng pháp giúp học sinh giải nhanh các bài toán Hoá học
thờng gặp ở trờng THCS.
Gồm các phơng pháp.
Phơng pháp 1: áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lợng.
Phơng pháp 2: dựa vào sự tăng, giảm khối lợng.
Phơng pháp 3: Chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán chất tơng đơng.
Nội dung cụ thể.
1/ Phơng pháp 1: áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lợng.
Nguyên tắc: Trong phản ứng hoá học, các nguyên tố và khối lợng của chúng
đợc bảo toàn.
Từ đó suy ra:
+ Tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lợng các chất
tạo thành.
+ Tổng khối lợng các chất trớc phản ứng bằng tổng khối lợng các chất sau
phản ứng.
Ngời thực hiện: Tống Duy Việt.
Đề bài toán
Ghi
tóm tắt
dữ kiện
bài toán
Nghiên cứu kỹ bài toán
Phân tích đề bài toán
Phần
giải
về
Hoá
học
Chọn phương
pháp giải
Giải bài toán
(tính toán)
Lời giải
(đáp án)
Phân tích lời giải (đáp án)
Phần
giải
bằng
tính
toán
toán
học