Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG xưlitiengnoi khotailieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.05 KB, 14 trang )

1.1: Nguồn Gốc Của Tiếng Nói
- Tiếng nói xuất hiện dưới nhiều hình thức mà người ta gọi là đàm thoại.
Đàm thoại là một quá trình gồm nhiều người và nghi thức luân phiên nhau nói.Vì có
những đặc tính tương tác nên được sử dụng trong nhu cầu giao tiếp.

- Nếu chúng ta có thể phân tích quá trình giao tiếp qua nhiều lớp, thì
lớp thấp nhất chính là âm thanh và lớp cuối cùng là tiếng nói diễn tả ý
nghĩa muốn nói.


- Âm thanh của lời nói cũng giống như âm thanh trong thế giới tự nhiên, về bản chất
đều là những sóng âm lan truyền trong môi trường nhất định

- Khi chúng ta nói dây thanh trong hầu bị trấn động , tạo ra những sóng âm
sóng truyền đến màng nhĩ .
- Con người cảm thụ được âm thanh trong tần số giới hạn


1.1.2: Phân Loại Tiếng Nói
Tiếng nói là âm thanh mang mục đích diễn đạt thông tin.Là công cụ tư duy trí tuệ và
mang tính chất đặc trưng của loài người.
Khi chúng ta phát ra một tiếng thì có rất nhiều bộ phận như: lưỡi ,thanh môn, môi,
họng,thanh quản….kết hợp với nhau để tạo thành âm thanh.
Vì âm thanh tạo ra từ rất nhiều bộ phận khác nhau do đó âm thanh ở mỗi lần nói
khác nhau hàu như khác nhau, vì vậy rất khó để phân loại tiếng nói.
Người ta chia tiếng nói thành 3 loại:
+Âm Hữu Thanh: là âm phát ra có thanh ví dụ như chúng ta nói “i”,”a”hay “o”.Thực ra
âm hữu thanh được tạo ra là do không khí qua thanh môn với mật độ căng của dây thanh
sao cho chúng tạo nên dao động.



+Âm Vô Thanh:Là âm khi tạo ra tiếng thì dây thanh không rung hoặcc rung đôi chút tạo
ra giọng như giọng thở, ví dụ: “h”, “p” hay “th”.
Âm “p”

+Âm bật: Để phát ra âm bật, đầu tiên bộ máy phát âm phải đóng kín, tạo nên một áp
suất, sau đó không khí được giải phóng một cách đột ngột, ví dụ “ch”, “t”.


1.2:QUÁ TRÌNH TẠO TIẾNG NÓI:
1.2.1:Cấu Tạo Của Hệ Thống Cấu Âm.
Lời nói là kết quả của sự hoạt động với mối liên kết giữa các bộ phận hô hấp và nhai.
Hành động này diễn ra dưới sự kiểm soát của hệ thần kinh trung ương, bộ phận này thường
xuyên nhận được thông tin bằng những tác động ngược của bộ phận thính giác và cảm giác bản
thể.

Hệ thống phát âm của con người


Quá trình cơ bản tạo tiếng nói:

Sóng tín hiệu được chế tạo bằng ba tác động: tạo nguồn âm (vô thanh và hữu thanh),
phát âm khi truyền qua tuyến âm và tán xạ âm từ môi và mũi.


1.2.2 Cấu tạo của hệ thống tiếp âm.


1.3. Các Đặc Tính Của Tiếng Nói
1.3.1. Tần số cơ bản và phổ tần
-Thông lượng: thể tích không khí vận chuyển qua thanh môn trong một đơn vị

thời gian(khoảng 1cm3/s).
-chu kỳ cơ bản T0: khi dây thanh rung với chu kỳ t0 thì thông lượng cũng biến đổi
tuần hoàn theo chu kỳ này và ta gọi t0 là chu kỳ cơ bản
-Giá trị nghịch đảo của T0 là F0=1/ t0 được gọi là tần số cơ bản của tiếng nói


1.3.2 Biểu diễn tín hiệu tiếng nói
Có 3 phương pháp biểu diễn tín hiệu tiếng nói cơ bản là:
-biểu diễn dưới dạng sóng theo thời gian
-biểu diễn trong miền tần số: phổ của tín hiệu tiếng nói
-biểu diễn trong không gian 3 chiều

a,Dạng sóng theo thời gian


Chương 2: Biểu Diễn Số Của Tín Hiệu Tiếng Nói
2.1: Mở Đầu.

-Mã Hóa: là quá trình biến các giá trị thành các mã tương ứng.
-Việc lấy mẫu liên quan đến quá trình biến đổi các tín hiệu rời rạc của trường thời
gian là PAM (điều chế biên độ xung mã).
-Giải mã: là quá trình khôi phục các tín hiệu đã mã hóa thành các tín hiệu PAM
được lượng tử hóa.
- Lọc tín hiệu để đưa về tiếng nói giống như ban đầu.


2.2 Lấy Mẫu Tín Hiệu Tiếng Nói.

Tín hiệu tương tự liên tục theo thời gian nhưng trong quá trình xử lý tín hiệu, thông
thường ta xử lý trên tín hiệu số. Do đó cần phải thực hiện chuyển đổi tín hiệu liên tục

thành tín hiệu rời rạc để xử lý. Quá trình này gọi là lấy mẫu tín hiệu (sampling),


2.3 Lượng Tử Hóa .
-PAM với biên độ tương tự chuyển đổi thành các tín hiệu số rời rạc sau khi đi qua quá
trình lượng tử hóa.


2.4. Mã hóa và giải mã.

-Mã hóa là một quá trình so các giá trị rời rạc nhận được bới quá trình lượn tử hóa với
các xung mã.


2.5. Điều chế xung mã vi sai DPCM.
-Phương pháp này dựa trên tính chất tương quan của tín hiệu tiếng nói,chỉ truyền đi
độ chênh lệch giữa các mẫu cạnh nhau của tin hiệu tiếng nói.

Sơ đồ mã hóa và giải mã DPCM



×