Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Thực hành : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 33 trang )

Tổ 4 – Lớp 9a1
Trang 1
Tổ 4 – Lớp 9a1
Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ
Trang 2
Tổ 4 – Lớp 9a1
Chúng ta đang sống trong một xứ mà khoa học kỹ thuật kiểm soát hầu hết mọi mặt của
môi trường sống, đến nỗi nếu chúng ta không xem mục thời tiết trên truyền hình thì chúng
ta không biết trời đang mưa hay nắng, nóng hay lạnh; chúng ta nhìn hoa anh đào nở trên
màn ảnh và biết trời sang xuân và tuyết rơi trên tivi là dấu hiệu của mùa đông. Tuy nhiên,
mặc dù chúng ta không còn phải dầm mưa dãi nắng như trước, có thể chúng ta lại phải
đương đầu với một vấn đề khác mà chúng ta ít để ý đến, đó là ô nhiễm ngay trong không
khí mà chúng ta đang thở.
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất
hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây
biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
Tác nhân gây ô nhiễm không khí
• Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx...
• Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr
• Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn
• Các khí quang hóa: PAN, O3
• Các chất lơ lửng: sương mù, bụi
• Nhiệt độ.
• Tiếng ồn.
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
* Ô NHIỄM DO KHÓI THUỐC LÁ
Người Việt Nam chúng ta trước đây có tỷ lệ hút thuốc lá cao. Hiện nay người Trung Hoa cũng
hút thuốc lá nhiều hơn người Mỹ. Người Mỹ càng ngày càng ý thức nhiều hơn về hiểm họa gây
ung thư phổi do hút thuốc lá và do các cố gắng vận động quần chúng của các ngành y tế phối hợp


với các cơ quan lập pháp, những biện pháp giới hạn việc hút thuốc lá nơi công cộng và quảng cáo
thuốc lá trên các phương tiện truyền thông, các cố gắng này làm cho số người hút thuốc lá giảm
hẳn xuống và do đó tỷ lệ bị ung thư phổi cũng giảm sút hẳn ở nam giới. Tuy nhiên ung thư phổi
vẫn là ung thư số một ở đàn ông và ở đàn bà, ung thư phổi sắp hạng thứ nhì sau ung thư vú. Ngoài
ung thư phổi, thuốc lá còn làm chúng ta dễ bị những rối loạn khác về hô hấp như hen suyễn, nhiễm
trùng phổi. Ðàn bà hút thuốc trong lúc có thai dễ sanh non và bé sanh ra nhỏ con hơn bình thường.
Một điều không kém quan trọng là thuốc lá làm ô nhiễm không khí của cả những người chung
quanh tuy họ không hút. Một số khảo cứu cho thấy các bà vợ của những ông chồng hút thuốc lá dễ
bị ung thư phổi hơn những người đàn bà khác. Kinh nghiệm thường ngày cũng cho thấy khói thuốc
lá trong gia đình ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ em cùng ở chung nhà, nhất là những gia đình chật
chội đông người. Ở Việt Nam, sau năm 1975 mặc dù thiếu thốn đủ thứ, không hiểu tại sao thuốc lá
lại luôn luôn đầy đủ. Trong các trại cải tạo, do hoàn cảnh tù túng buồn chán rất nhiều người bắt đầu
ghiền thuốc mặc dù trước đó không bao giờ hút, và những người đã ghiền lại càng ghiền nặng hơn.
Có lẽ đây là một nguyên do giải thích tình trạng khói thuốc mịt mù trong một số gia đình Việt Nam
chúng ta. Tình trạng này là một khó khăn không nhỏ đối với người bác sĩ điều trị những bệnh hô
hấp cho người lớn, cũng như trẻ em nhất là về những tháng lạnh mùa đông.
Trang 3
Tổ 4 – Lớp 9a1
* Ô NHIỄM DO KHÍ RADON
Gần đây, dân trong vùng được nhờ nhiều về vấn đề khí radon. Các dụng cụ đo radon bán rất
chạy, và một số hãng cũng làm ăn khá giả trong ngành này. Radon xuất phát từ chất phóng xạ
radium năm trong lòng đất. Radon len lỏi qua các kẽ nứt của nền móng nhà hoặc các kẽ hở chung
quanh các đường ống đi từ bên ngoài vào trong nhà. Do đó mức radon trong nhà tuỳ thuộc vào thế
đất của ngôi nhà, loại đất khu vực đó (địa chất) có thuận tiện để radon bốc ra hay không, tình trạng
nền móng của ngôi nhà. Cho nên những phòng dưới hầm sẽ có mức radon cao hơn.
Lượng radon trong nhà cũng tuỳ theo độ thoáng khí của nhà đó. Mức radon được đo bằng đơn
vị becquerelmétt khối không khí. Trung bình nhà ở Mỹ có mức radon 50 becquerel/mét. Lượng
phóng xạ những người trong nhà bị nhiễm do khí radon tương đương với ba lần lượng phóng xạ
người Mỹ trung bình hấp thu lúc đi chụp hình quang tuyến hoặc được trị liệu bằng những phương
pháp khác. Nói một cách khác, đối với đa số các nhà cửa, nguy cơ do phóng xạ từ khí radon còn

thấp hơn nguy cơ chết do những tai nạn xảy ra trong nhà.
Do một yếu tố đặc biệt đã nêu lên trước đây, một số nhà cửa có một mức phóng xạ do radon lên
đến mức nguy hiểm và những người ở trong những ngôi nhà đó sẽ có nguy cơ bị ung thư cao hơn
mức trung bình. Lượng phóng xạ mà cơ thể họ hấp thụ đôi khi tương đương với lượng phóng xạ
những người Liên Xô sống chung quanh vùng lò nguyên tử Chernobyl đã hấp thụ lúc lò này nổ
năm 1986 và thải các chất phóng xạ vào không khí. Biện pháp chính để giảm mức radon trong nhà
gồm hai cách: thứ nhất là làm cho nhà thoáng khí hơn, thứ hai là làm cho khí radon bớt len lỏi vào
nhà. Thường người ta đặt một ống thông hơi vào đất dưới nền móng nhà, nhờ một quạt máy hơi
đất sẽ được hút lên và thải ra ngoài không khí, tạo nên áp suất thấp trong lòng đất, do đó ngăn chặn
không cho radon vào nhà qua các kẽ hở.
Trên một bình diện rộng lớn hơn, để bảo vệ lớp ozone đang che chở đời sống trên trái đất, hoặc để
ngăn chặn cái gọi là "green house effect" có lẽ đã đến lúc chúng ta phải định nghĩa lại những chữ
như "văn minh, tiến bộ" và biết đâu nếu chúng ta tiếp tục tiến nhanh tiến mạnh về vật chất như
hiện nay, chúng ta lại đe dọa chính nền văn minh của loài người trong những thế kỷ sắp tới. Có thể
triết lý tri túc của phương Ðông sẽ giúp con người tư chế trong tham vọng tận dụng hết mọi nguồn
sống trên trái đất và để dành một cái gì đó cho thế hệ mai sau.
* NGỘ ĐỘC DO CO
Một vấn đề ô nhiễm không khí gần đây được phát giác là ngộ độc carbon monoxide (CO) do các
tàu thuyền giải trí. Thanh thiếu niên bơi theo sau các thuyền , tàu và hít khói thoát ra từ các ống
khói tàu mà không biết. Bịnh nhân có thể ngất xĩu, chết đuối trong lúc đó môi vẫn hồng đỏ vì
carbon monoxide kết hợp với hemoglobin làm một chất đỏ tươi làm hemoglobin không chuyên
chỡ oxy như bình thường được. Trường hợp này cũng xảy ra nếu ngồi trên xe hơi cũ, hoặc cửa sau
không đóng, để carbon monoxide tụ vào trong cabin xe quá nhiều.
* HỘI CHỨNG NHÀ BỊNH
Ðối với trẻ em, hiện tượng ô nhiễm ở trường học thường còn quan trọng hơn cả ô nhiễm ở nhà vì
trẻ sinh hoạt một lượng thời gian dài ở trong lớp học. Một số trường học ở Mỹ bị xếp vào loại
Trang 4
Tổ 4 – Lớp 9a1
sick building syndrome, nghĩa là hội chứng ngôi nhà bịnh.
Chỉ một ống nước (chôn trong vách tường) rỉ kinh niên tạo nên một góc phòng ẩm ướt (vì nhà

không mở cửa sổ thoáng hơi như ở VN), hoặc trần nhà ẩm ướt làm các loại nấm độc sinh sôi nẩy
nở và thải những chất có hại vào không khí. Không khí này lại được tuần hoàn quanh quẩn trong
suốt ngôi nhà bít bùng để bảo toàn năng lượng (đỡ tốn máy lạnh hoặc máy sưởi nóng hết cả ngôi
nhà).
Trẻ em đi học có thể bị ho kinh niên, sổ mũi, choáng váng, nhức đầu, chóng mặt, không tập trung
tâm trí được vì cơ thể dị ứng với các chất trong bầu khí hoặc tệ hơn, do tác dụng độc trực tiếp của
các chất do nấm thải ra trong không khí và làm khó chịu hoặc gây bịnh kinh niên trên đường hô
hấp. Ðịnh bịnh khó vì có thể lầm với bịnh cảm cúm, bịnh dị ứng riêng từng người, bịnh trẻ con
lười biếng tìm cớ trốn học vân vân (nhất là trẻ em lại khỏi các triệu chứng này lúc chúng được ở
nhà). Tuy nhiên, nếu bịnh xảy ra hàng loạt ở một số đông trẻ con và kéo dài, nếu các viên chức y tế
công cộng tác với bác sĩ nhi khoa và các chuyên viên về môi trường học, một số sick building có
thể được phát hiện và chạy chữa tuy rất tốn kém.
KẾT LUẬN
Ô nhiễm không khí chúng ta thở có thể xuất phát từ nhiều nơi, nếu ý thức được vấn đề, chúng
ta có thể sống một cuộc sống lành mạnh hơn. Hút thuốc lá làm cho người hút thuốc chết sớm (ung
thư và bệnh phổi khác), nguy cơ còn lớn hơn cả các nguy cơ khác cộng lại cứ 100 người hút thuốc
lá sẽ có 30 người chết sớm vì các bệnh liên hệ. Ðây là loại ô nhiễm mà chúng ta có thể tránh dễ
dàng nhất. Các loại ô nhiễm khác cũng có thể tránh được phần nào tùy theo khả năng và hoàn cảnh
mỗi người, mỗi nơi. Nếu chúng ta chỉ xài những chất hóa học trong nhà ở mức tối thiểu, giữ không
khí trong nhà lưu thông vừa phải và biết những nguồn phát ra khí độc (như khói xe hơi, lò đốt) để
tránh, chúng ta sẽ giúp mọi người trong gia đình thở được không khí lành mạnh hơn
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
- Đặt các nhà máy xa khu dân cư
- Không dùng hoá chất độc hại
- Giảm khói do xe cộ bằng cách trồng cây
- Đổi mới công nghệ
Để đảm bảo sự trong sạch cho không khí trong các thành phố, cần áp dụng các biện pháp tổng
hợp sau đây:
1. Biện pháp kỹ thuật
- Các loại máy móc và dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm, cần được thay thế

bằng các dây chuyền công nghệ, máy móc hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn.
- Các loại máy móc chạy bằng than đá, dầu mazut phải được thay thế bằng chạy điện để ngăn
chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng (muội than) và SO
2
- Cần sử dụng rộng rãi điện năng trong vận tải ô tô thiết kê hoặc thay thế loại động cơ đốt
trong đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu, chạy bằng các loại xăng cao cấp để thải ít nhất các chất gây ô
nhiễm không khí....Ưu tiên các phương tiện giao thông công cộng và hạn chế xe tư nhân
- Với vận tải bằng đường săt, cần điện khí hóa ngành này đồng thời cần phải chuyển các
xưởng sửa chữa ra khỏi thành phố.
2. Biện pháp quy hoạch
- Không được xây dựng các nhà máy nhiệt điện lớn trong thành phố (nếu xây mới); và phải
Trang 5
Tổ 4 – Lớp 9a1
chuyển nó ra khỏi thành phố (nếu đã có từ trước).
Do các nhà máy này trong quá trình sản xuất làm không khí bảo hòa hơi nước, và làm
thay đổi tiểu khí hậu dẫn tới độ ẩm không khí cao, giảm giờ nắng trong ngày, số ngày mưa và số
ngày sương mù tăng, và do sự đốt cháy không hoàn toàn của nhiên liệu (than đá, dầu
mazut) đã làm tăng mức độ nhiễm bẩn của không khí thành phố.
- Chỉ giữ lại trong thành phố các xí nghiệp trực tiếp phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của nhân
đân, nhưng cần thay thế những máy cũ bằng máy mới, thay đổi qui trình công nghệ với các kỹ
thuật hiện đại , nhờ đó giảm chu vi vùng bảo bệ vệ sinh.
- Để giảm mức độ ô nhiễm không khí do khí xả của ô tô, cần phải thực hiên các vấn đề về an
toàn giao thông(trong thành phố phải có những bãi đỗ xe công cộng, xây dựng các cầu vượt, tạo ra
nhiều đường một chiều, phải xây dựng cầu vượt hoặc đường ngầm cho khách bộ hành qua lại ở các
ngã tư....
- Sau cùng là tạo ra các diện tích xanh rộng lớn trong thành phố (gồm cả diện tích cây
xanh và diện diện tích mặt nước), lục hóa các vùng bảo vệ, các quảng trường; thiết lập các dải cây
xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố với các rừng, công viên, tăng diện tích cây
xanh cho mỗi đẩu người lên trên 50 m
2

Bên cạnh đó, cần phải qui định những biện pháp nghiêm ngặt kiểm tra trước hết đối với các xí
nghiệp công nghiệp mới, đồng thời áp dụng cho cả các xí nghiệp cũ.
3. Biện pháp Y tế-Giáo dục
- Cần tăng cường mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục dưới mọi hình thức về vấn đề
phòng chống ô nhiễm
- Cần tiến hành các cuộc nghiên cứu sâu sắc hơn, không chỉ giới hạn trong vấn đề kỹ
thuật mà còn là ảnh hưởng của các nhân tố làm không khí bị ô nhiễm tác hại lên sức khỏe và bệnh
tật, lên môi trường sinh thái như thế nào. Đề xuất được các chiến lược trước mắt và lâu dài phòng
chống ô nhiễm không khí cho một khu công nghiệp hay cho cả một vùng lãnh thổ.
Trang 6
Tổ 4 – Lớp 9a1
TRANH ẢNH
VỀ
Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ
Trang 7
Tổ 4 – Lớp 9a1
Trang 8
Tổ 4 – Lớp 9a1
Trang 9
Tổ 4 – Lớp 9a1
Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG
NƯỚC
Trang 10
Tổ 4 – Lớp 9a1
Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm ... bị các
hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các
sinh vật trong tự nhiên.
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các

sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí... Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó
tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh
vật trong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu.
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô
tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các
đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử
dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn
nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm
không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần
làm ô nhiễm nguồn nước.
Con người khai thác các nguồn nước tự nhiên để cung cấp nước cho các nhu cầu sinh
hoạt và sản xuất. Sau khi sử dụng nước bị nhiễm bẩn do chứa nhiều vi trùng và các chất
thải khác. Nếu không được xử lư trước khi thải vào các nguồn nước công cộng, chúng sẽ
làm ô nhiễm môi trường. V
́
vậy nước thải trước khi thải vào sông, hồ (nguồn nước) cần
phải được xử lư thích đáng. Mức độ xử lư phụ thuộc vào nồng độ bẩn của nước thải; khả
năng pha loăng giữa nước thải với nước nguồn và các yêu cầu về mặt vệ sinh, khả năng "tự
làm sạch của nguồn nước".
Theo các qui định về bảo vệ môi trường của Việt Nam, ô nhiễm nước là việc đưa vào
các nguồn nước các tác nhân lư, hóa, sinh học và nhiệt không đặc trưng về thành phần hoặc
hàm lượng đối với môi trường ban đầu đến mức có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến sự
phát triển bình thường của một loại sinh vật nào đó hoặc thay đổi tính chất trong lành của
môi trường ban đầu.
Theo một định nghĩa khác "Ô nhiễm nước mặt diễn ra khi đưa quá nhiều các tạp chất,
các chất không mong đợi, các tác nhân gây nguy hại vào các nguồn nước, vượt khỏi khả
năng tự làm sạch của các nguồn nước này"
Phân bố và dạng của nước trên Trái đất
Địa điểm Diện tích (km
2

) Tổng thể tích nước
(km
3
)
% Tổng lượng
nước
Các đại dương và biển
(nước mặn)
361.000.000 1.230.000.000 97.2000
Trang 11
Tổ 4 – Lớp 9a1
Khí quyển (hơi nước)
510.000.000 12.700 0,0010
Sông, rạch
------- 1.200 0,0001
Nước ngầm (đến độ sâu
0,8 km)
130.000.000 4.000.000 0,3100
Hồ nước ngọt
855.000 123.000 0,0090
Tảng băng và băng hà
28.200.000 28.600.000 2.1500
Các đặc điểm lư học, hóa học và sinh học của nước thải và nguồn sinh ra nó
Đặc điểm Nguồn
Lư học
• Màu Nước thải sinh hoạt hay công nghiệp, thường do sự phân hủy của các
chất thải hữu cơ.
• Mùi Nước thải công nghiệp, sự phân hủy của nước thải
• Chất rắn Nước cấp, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, xói m
̣

n đất.
• Nhiệt Nước thải sinh hoạt, công nghiệp
Hóa học
• Carbohydrate Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
• Dầu, mỡ Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
• Thuốc trừ sâu Nước thải nông nghiệp
• Phenols Nước thải công nghiệp
• Protein Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
• Chất hữu cơ bay Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
Trang 12
Tổ 4 – Lớp 9a1
hơi
• Các chất nguy
hiểm
Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
• Các chất khác Do sự phân hủy của các chất hữu cơ trong nước thải trong tự nhiên
• Tính kiềm Chất thải sinh hoạt, nước cấp, nước ngầm
• Chlorides Nước cấp, nước ngầm
• Kim loại nặng Nước thải công nghiệp
• Nitrogen Nước thải sinh hoạt, công nghiệp
• pH Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp
• Phosphorus Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp; rửa trôi
• Sulfur Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp; nước cấp
• Hydrogen sulfide Sự phân hủy của nước thải sinh hoạt
• Methane Sự phân hủy của nước thải sinh hoạt
• Oxygen Nước cấp, sự trao đổi qua bề mặt tiếp xúc không khí - nước
Sinh học
• Động vật Các d
̣
ng chảy hở và hệ thống xử lư

• Thực vật Các d
̣
ng chảy hở và hệ thống xử lư
• Eubacteria Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lư
• Archaebacteria Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lư
• Viruses Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lư
Các chất ô nhiễm quan trọng cần chú ý đến trong quá tr
́
nh xử lý nước thải
Chất gây ô nhiễm Nguyên nhân được xem là quan trọng
Các chất rắn lơ lửng Tạo nên bùn lắng và môi trường yếm khí khi nước thải chưa xử lư được thải
Trang 13

×