Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

CHẾ độ ăn UỐNG BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG ở NGƯỜI CAO TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 56 trang )

L/O/G/O

KHOA: DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
MÔN: DINH DƢỠNG - ẨM THỰC NGƢỜI CAO TUỔI
ĐỀ TÀI:
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG Ở
NGƢỜI CAO TUỔI



GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang
Nhóm: 3


THÀNH VIÊN NHÓM 3
STT HỌ TÊN

1

2
3

4

5

MSSV

NHIỆM VỤ
Tìm hiểu bệnh, phân loại


Trần Thành Long

2028160501

Lê Trương Kiều My

2028160099 Điều chỉnh chế độ ăn

Đoàn Thị Yến Nhi

2028160234 Khái quát người cao tuổi

Phạm Hoàng Khánh Thi 2028162048

Nguyễn Đức Vĩ



2028160264

cấp độ

Đặc điểm người cao tuổi,
tổng hợp bài
Nguyên nhân, hậu quả

bệnh





NỘI DUNG CHÍNH

1

Tổng quan

2

Chế độ ăn

3

Kết luận - Khuyến nghị








TỔNG QUAN
Bệnh Đái Tháo Đƣờng



Ngƣời cao tuổi

Khái niệm


Khái niệm

Mức độ nguy hiểm Dấu hiệu nhận biết

Đặc điểm

Phân Loại
Nguyên nhân Biến chứng
Chỉ số đường huyết


KHÁI NIỆM BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
- Là một bệnh nội tiết chuyển hóa do rối loạn chuyển hóa
chất bột đường trong cơ thể, bởi biểu hiện đặc trưng là sự
gia tăng đường huyết.
- Đường huyết tăng nếu vượt quá ngưỡng tái hấp thu
đường tại thận sẽ dẫn đến sự xuất hiện glucose trong nước
tiểu.
=> Bệnh đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa
chất bột đường gây tăng đường huyết mạn tính do hậu quả
của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của insulin hoặc kết
hợp cả hai.




MỨC ĐỘ NGUY HIỂM
- Có 2/3 người bệnh ĐTĐ tử vong do biến chứng tim mạch.
- Là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa, suy thận mạn, đoạn

chi không do chấn thương.
- Triệu chứng bệnh và các biến chứng thường diễn tiến âm
thầm.






DẤU HIỆU NHẬN BIẾT


PHÂN LOẠI

Thứ
phát
Hiếm gặp,
thường do
tổn thương
tụy hoặc do
sử dụng
thuốc.



ĐTĐ
type 1

ĐTĐ
type 2


Tế bào beta
của tuyến tụy
nội tiết bị phá
hủy hoặc tổn
thương do
các yếu tố di
truyền, môi
trường hoặc
bệnh lý dẫn
đến tình
trạng thiếu
hụt insulin.

Tế bào beta
của tuyến tụy
nội tiết vẫn hoạt
động sản sinh
insulin bình
thường nhưng
có sự rối loạn
bài tiết insulin
vào máu hoặc
sự đề kháng
insulin ở ngoại
vi.

Thai
kỳ
Là tình trạng rối

loạn đường
huyết lúc mang
thai. Phát hiện từ
tháng thứ 4 của
thai kỳ. Khỏi sau
sinh hoặc tiến
triển thành ĐTĐ
type 2 sau 10-15
năm


ĐTĐ type 1
Tỉ suất mắc trong 5%-10% tổng số ca ĐTĐ

ĐTĐ type 2
90%-95% tổng số ca ĐTĐ

cộng đồng
Tuổi

khởi

phát <30 tuổi

>40 tuổi

bệnh

Bệnh lý đi kèm


Bệnh tự miễn, nhiễm siêu vi, Béo phì, lão hóa, yếu tố di truyền
yếu tố di truyền

Khiếm khuyết chủ Tế bào beta tụy bị phá hủy Đề kháng insulin, thiếu hụt insulin
yếu

gây thiếu hụt bài tiết insulin

(trong những trường hợp nhu cầu
insulin tăng lên)

Sự bài tiết insulin

Ít hoặc không có insulin

Thay đổi có thể bình thường, tăng
hoặc giảm

Nhu cầu điều trị Luôn luôn

Thỉnh thoảng

insulin ngoại sinh
Tên cũ



Tiểu đường vị thành niên,

Tiểu đường người lớn,


Tiểu đường phụ thuộc insulin

Tiểu đường không phụ thuộc


NGUYÊN NHÂN
ĐTĐ
type 1



Hệ miễn
dịch
Các yếu
tố di
truyền

ĐTĐ
type 2

Dinh
dưỡng
Lười vận
động

Béo phì


NGUYÊN NHÂN

Tóm lại những yếu tố nguy cơ chính của bệnh tiểu đƣờng:
- Tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường (cha mẹ, anh chị
bị bệnh tiểu đường).
- Béo phì (BMI ≥27).
- Chủng tộc/dân tộc: Người Mỹ gốc Phi, người Mỹ gốc Tây
Ban Nha, người Mỹ bản địa, Châu á, người dân bán đảo
Thái Bình Dương.
- Tuổi ≥ 45.
- Tăng huyết áp (≥ 140/90 mmHg).
- Rối loạn lipid (triglyceride ≥ 250mg/dI).
- Tiền căn sanh con trên 4kg.






CƠ CHẾ








BIẾN CHỨNG
Biến
chứng cấp
tính


Biến
chứng
mạn tính



• Hạ đƣờng huyết: là khi mức đường
huyết trong máu ≤ 60mg/dI. Triệu
chứng: Rối loạn thần kinh thực vật, Rối
loạn hệ thần kinh trung ương.








Tim mạch
Thần kinh ngoại biên
Thận
Võng mạc
Tổn thƣơng bàn chân
Bệnh ALZHEIMER
Răng miệng





Chẩn đoán


HbA1c
- Xét nghiệm HbA1c (hay A1c, glycohemoglobin), là xét nghiệm
máu dùng để kiểm tra lượng đường (glucose) gắn với hemoglobin
trong các tế bào hồng cầu.







CHỈ SỐ ĐƢỜNG HUYẾT
GLYCEMIC INDEX (GI): CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT
- Chỉ số đường huyết của một loại thực phẩm (GI) là
đại diện cho tốc độ tiêu hóa và hấp thụ đường huyết
của loại thực phẩm đó.
- Chỉ số đường huyết cao: > 70
- Chỉ số đường huyết trung bình: 56-69
- Chỉ số đường huyết thấp: 40-55
- Chỉ số đường huyết rất thấp: < 40




CHỈ SỐ TẢI ĐƢỜNG HUYẾT
TẢI LƯỢNG ĐƯỜNG HUYẾT= Glycemic Load (GL)
- Là một chỉ số cho biết đường huyết sẽ tăng BAO

NHIÊU (nhiều hay ít) khi ăn loại thực phẩm đó.
- Công thức: GL= GI* khối lượng Carb / 100
- Tải đường huyết cao: > 19
- Tải đường huyết trung bình: 10 – 19
- Tải đường huyết thấp: <10






GI

Khối lượng

GL








×