Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

BAO CAO KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU SAU ĂN TRÊN CHUỘT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN NGƯỚI UỐNG NỤ VỐI KHỎE MẠNH. ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.23 KB, 33 trang )


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI: KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU SAU ĂN TRÊN
CHUỘT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN NGƯỚI UỐNG
NỤ VỐI KHỎE MẠNH.
GVHD: ĐINH NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
NHÓM 16:
ĐINH LONG THÚY AN
LÊ PHẠM NGỌC
HUYỀN
LÊ THÙY DƯƠNG
NGUYỄN THỊ MINH


GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ.

MỤC TIÊU CHÍNH VÀ MỘT SỐ THỬ NGHIỆM.

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

KẾT LUẬN.
NỘI DUNG


Khái niệm:


- Bệnh đái tháo đường là một nhóm các bệnh chuyển hóa được
đặc trưng bởi tăng đường máu mạn tính do hậu quả của sự
thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của insulin hoặc cả hai trong cơ
thể người bệnh.
- Đái tháo đường là một căn bệnh mạn tính, phổ biến, dễ
mắc phải và điều trị tốn kém.
- Nó ảnh hưởng đến hàng triệu người, cả nam lẫn nữ, ở
mọi lứa tuổi và mọi trình độ văn hóa.
GIỚI THIỆU CHUNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.
1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ:


Phân loại:
- Bệnh đái tháo đường týp 1.
- Bệnh đái tháo đường týp 2.
- Bệnh đái tháo đường thai kỳ.
- Những thể bệnh đái tháo đường đặc biệt:
+ Khiếm khuyết gen hoạt động tế bào bê-ta.
+ Khiếm khuyết gen hoạt động của insulin.
+ Bệnh tụy ngoại tiết.
+ Các bệnh nội tiết.
+ Đái tháo đường do thuốc hoặc hóa chất.
+ Một số bệnh nhiễm trùng.
GIỚI THIỆU CHUNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.
Theo phân loại của WHO năm 1999, thì bệnh đái tháo đường có những thể
loại sau:



Triệu chứng:
-
Háo nước: uống rất nhiều nước và lúc nào cũng khát.
-
Đi tiểu tiện nhiều lần trong ngày, kể cả đêm (nhiều người cho rằng đây
là hệ quả tất nhiên do uống nhiều thì đi tiểu nhiều, nên không cho đây
là bất thường cho đến khi cơ thể bị suy kiệt mới đến bệnh viện!).
-
Thường xuyên cảm thấy đói và ăn nhiều.
-
Cơ thể mệt mỏi, khó tập trung vào học hành hoặc công việc, dễ nổi cáu.
-
Nhìn sự vật mờ đi.
-
Giảm cân nhiều trong một thời gian ngắn (gày sút nhanh).
GIỚI THIỆU CHUNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.


Bệnh đái tháo đường là một bệnh mãn tính không lây, nguy
hiểm với triệu chứng đường máu cao, tỷ lệ mắc bệnh đang gia
tăng ở các nước đã và đang phát triển. Do đó, cần thiết để tìm
ra các biện pháp để quản lý căn bệnh này.

Các nhà khoa học hiện nay đang quan tâm nghiên cứu các cây
thuốc có khả năng hỗ trợ phòng trị bệnh đái tháo đường. Đã có
hơn 400 loài cây cỏ được xác định là có tiềm năng giảm đường
huyết trong máu.

Thành phần polyphenols trong thực vực được xem là thành

phần đóng vai trò quan trọng trong cơ thể kiểm soát hoạt động
thủy phân đường trong ruột.
ĐẶT VẤN ĐỀ


Chúng tôi đã tìm thấy nụ vối (cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr
and Perry), là một nguyên liệu dùng để uống từ rất lâu đời và được
coi là an toàn khi sử dụng, ngoài khả năng chống oxy hóa, nụ vối có
tác dụng hạn chế tăng Glucose máu sau ăn, có hàm lượng polyphenol
cao và có hoạt tính ức chế men α-glucosidase.

Vụ nối có thể được xem là nguyên liệu tìm năng trong việc hỗ trợ
phòng trị bệnh đái tháo đường.
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu về khả năng kiểm soát
Glucose máu sau ăn của Nụ vối trên động vật và trên người.
ĐẶT VẤN ĐỀ

Hạn chế tăng
glucose máu
sau ăn.
MỤC TIÊU CHÍNH
2. MỤC TIÊU CHÍNH VÀ MỘT SỐ THỬ NGHIỆM:
Mục tiêu chính của mọi giải pháp
cho bệnh nhân đái tháo đường là:
Ức chế hoạt
động men thủy
phân đường
a- glucosidase.
Phải kiểm soát,
duy trì nồng độ

đường máu ở
mức bình thường.


Thử nghiệm về khả năng hạn chế tăng glucose máu
sau ăn của nụ Vối trên chuột nhắt khỏe mạnh và trên
chuột Wistar đái tháo đường.

Thử nghiệm dài ngày (8 tuần) về hiệu quả giảm
đường huyết của nụ Vối trên chuột đái tháo đường.

Thử nghiệm về khả năng hạn chế tăng Glucose máu
sau ăn của nụ Vối trên 12 người khỏe mạnh.
MỘT SỐ THỬ NGHIỆM


Nụ vối và lá ổi: Được thu mua tại Việt Nam. Sau khi
thu mua, nguyên liệu được chọn lọc, rửa sạch làm
đông khô, sau đó được xay nhỏ thành bột.
NGUYÊN LIỆU
3.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT
Nụ vối khô và nước
vối
Nhánh ổi

NGUYÊN LIỆU
Nụ Vối
Tanin: bảo vệ niêm mạc ruột, có tính chống oxy hoá.
Một số chất khoáng:
Tinh dầu: mùi thơm dễ chịu, có tính kháng khuẩn nhưng không hại vi

khuẩn có ích trong ruột.
Một số chất kháng sinh: có khả năng diệt được nhiều loại vi khuẩn gây
bệnh
Hàm lượng polyphenol cao: hoạt chất ức chế men alphaglucosidase
Triệt tiêu các gốc tự do, chống ôxy hóa mạnh

NGUYÊN LIỆU
LÁ ỔI
10% Tanin: có tính chống oxy hoá
0.3% Tinh dầu: caryophyllene, β-bisabolene, aromadendrene, β-
selinene, nerolidiol, oxit caryophyllene và Sel-11-en-4a-ol và eugenol.
Tecpen: axit oleanolic, axit ursolic.
Các sinh tố vitamin A, vitamin C , acid béo omega 3, omega 6 và nhiều
chất xơ
Hàm lượng polyphenol và carotenoids: hoạt chất ức chế men
alphaglucosidase.


Thuốc Axarbose và đường maltose: Thuốc Axarbose
và đường maltose được mua tại công ty Wako Pure
Chemical Industries, Osaka, Nhật Bản.
NGUYÊN LIỆU
Tên thương mại:
+ Precose : Kích cỡ viên: Viên 25
mg, Viên 50 mg, Viên 100 mg.
+ Glucobay 50mg.
+ Glucarbose 50 mg.
+ Dorobay 50 mg.
Thuốc Axarbose: Nhóm ức
chế men Alpha-glucosidase.



Dược lý học: Ức chế men tiêu hóa carbohydrate, vì thế giảm tiêu hóa
carbohydrate sau khi ăn, chậm hấp thu carbohydrate vì thế hạ đường
huyết sau khi ăn.

Liều dùng: Người lớn: Uống 50 mg x 3 lần / ngày vào đầu của mỗi bữa
ăn. Để giảm thiểu tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, nên tăng liều
dần, bằng cách bắt đầu điều trị với liều 25 mg / ngày và tăng tần số để
đạt được 25 mg 3 lần / ngày. Tăng 25 mg / liều trong 4-8 tuần .Liều tối
đa 200 mg x 3 lần/ngày.

Chỉ định và cách sử dụng: Bệnh nhân Đái tháo đường type 2 thất bại
với điều trị chế độ ăn. Có thể sử dụng như đơn trị liệu hay phối hợp với
sulfonylureas, insulin, hay metformin.

Quá liều: Triệu chứng Chướng hơi, tiêu chảy, khó chịu ở bụng.
NGUYÊN LIỆU


Đường maltose:
Maltose (α - glucosido 1 ,4-α-glucose):Còn gọi là đường
mạch nha. Gồm 2 phân tử α - glucose nối lại với nhau.
NGUYÊN LIỆU


Chiết tách theo tỷ lệ 100g nụ VỐi với 2 lít nước, đặt trong
thùng nước 1000 C trong 40 phút.

Sau đó dùng phương pháp ly tâm để thu lấy dung dịch

chiết tách.

Làm đông khô dung dịch chiết tách để thu được bột nụ
Vối.

Chiết tách tương tự với lá Ổi.

Bột nụ Vối và bột lá Ổi đươc cất giữ ở tủ đá 80oC và sử
dụng trong 3 tháng.
PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH


Thử nghiệm khả năng tăng đường huyết sau ăn của nụ
Vối trên chuột khỏe mạnh ICR và chuột đái tháo đường
Wistar.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Sử dụng 24 con chuột khỏe mạnh ICR chia 4 nhóm, mỗi nhóm 6
con:
+ Nhóm đối chứng (uống nước trắng).
+ Nhóm Acabose (liều 25mg/kg thể trọng).
+ Nhóm lá Ổi (liều lượng 500mg bột lá Ổi/ kg thể trọng).
+ Nhóm nụ Vối (liều lượng 500mg bột nụ Vối/kg thể trọng).

- Chuột đói qua đêm (14 giờ), lấy máu trước khi cho uống các nguyên
liệu.
- Sau khi cho các nhóm chuột uống nguyên liệu nói trên, 30 phút sau cho
uống đường maltose (2g/kg thể trọng). Sau 30 phút, 60 phút và 120 phút
uống đường maltose, lấy máu ven đuôi chuột thử nghiệm đường huyết
bằng kít glucose.

- Tương tự với chuột đái tháo đường Wistar được gây đái tháo đường
streptozotocin (STZ; 50mg/kg thể trọng).
- Sử dụng 24 chuột đái tháo đường: chia 4 nhóm, mỗi nhóm 6 con được
xác định đường huyết lúc đói và tiến hành thử nghiệm khả năng tăng
đường huyết giống như chuột khỏe manh ICR.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Thử nghệm về khả năng kiểm soát đường huyết trên
chuột đái tháo đường trong vòng 8 tuần uống nụ Vối:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Sử dụng 24 con chuột Wistar chia thành 4 nhóm:
+ Nhóm chuột khỏe mạnh đối chứng.
+ Nhóm chuột khỏe mạnh uống nụ Vối.
+ Nhóm chuột đái tháo đường đối chứng.
+ Nhóm chuột đái tháo đường uống nụ Vối.

- Chuột đái tháo đường được gây đái tháo đường bằng thuốc
streptozotocin với liều 50mg/kg thể trọng. Chuột thực nghiệm
được nuôi bằng thức ăn, uống nước tiêu chuẩn đặt trong
phòng nuôi động vật.
- Nhóm chuột can thiệp được uống nụ vối với liều lương
500mg (bột nụ Vối chiết tách) /kg cân nặng/ngày. Trong khi
đó nhóm đối chứng chỉ được uống nước bình thường.
- Lấy máu ven định kỳ, sau 2,4,6 và 8 tuần uống nụ vối để xét
nghiệm chỉ số đường huyết lúc đói.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Thử nghiệm về khả năng hạn chế tăng đường

huyết sau ăn của nụ Vối trên người khỏe mạnh:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Mười hai sinh viên nữ, khỏe mạnh, tuổi từ 21-32 (trung bình
23.5 ± 3.0) với BMI trung bình 19.4 ± 1.4 mg/dL, đường máu
lúc đói trung bình 94.5 ± 11.4 được tham gia thử nghiệm tại
Labo Hóa Dinh Dưỡng - Trường Đại học phụ nữ Nhật Bản.
- Các đối tượng cam kết tham gia, và đề cương nghiên cứu được
Hội đồng đạo đức con người của trường Đại hoc Phụ nữ Nhật
Bản thông qua.

- Trà nụ Vối được chuẩn bị theo tỷ lệ 35g nụ Vối khô xay/1000ml nước, đun sôi
trong 30 phút để thu lấy 600ml trà nụ Vối.
- Bữa ăn chuẩn bị bao gồm 160g gạo tẻ kèm theo 2gram cá thu bột mặn (250g
Kcal, 45g carbohydrate, 4.5g protein, 0.5g lipit và 0.7g chất xơ).
- Tiến hành thử nghiệm vào 2 ngày khác nhau trên cùng 12 đối tượng. Đối
tượng được yêu cầu để bụng đói qua đêm:
+ Ngày thứ nhất, các đối tượng chỉ uống 200ml nước trắng.
+ Ngày thứ hai uống 200ml nụ Vối.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Ngay sau khi uống, các đối tượng ăn cơm trong thời
gian trung bình là 20 phút. Lấy máu đầu ngón tay bằng
dụng cụ Accu- Chek tại thời điểm trước khi uống , sau
khi ăn cơm 30, 60 và 120 phút.
- Đo đường huyết bằng dụng cụ Accu-check Active
(công ty Wako, Nhật Bản). Tính toán đường cong AUC,
phân tích ý nghĩa thống kê dùng Student’s test.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Khả năng hạn chế đường huyết sau ăn của nụ Vối trên
chuột khỏe mạnh ICR và chuột đái tháo đường Wistar:
- Nồng độ đường huyết của nhóm chuột uống nụ Vối thấp
hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng
sau 30 phút ở cả hai thử nghiệm.
- Nồng độ đường huyết của nhóm nụ Vối thấp hơn so với
nhóm uống lá Ổi, và cao hơn một chút so vói nhóm uống
Acarbose sau 30 phút ở thí nghiệm chuột khỏe mạnh và sau 60
phút ở thí nghiệm chuột đái tháo đường.
KẾT QUẢ
5. KẾT QUẢ:

KẾT QUẢ
Khả năng hạn chế đường huyết sau ăn của nụ Vối trên chuột khỏe mạnh ICR (A) và
chuột đái tháo đường Wistar (B).
- Control: nhóm đối chứng;
- COB: nhóm uống nụ Vối;
- GUL: nhóm uống lá Ổi;
- Acarbose: nhóm uống
thuốc acarbose,
- Ký tự anpha tương ứng
với P<0.05 so với nhóm
chứng;
- Ký tự p tương ứng với
p<0.01 so với nhóm chứng.

×