Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ VDC số 21 dự đoán các câu tỉ số điểm 10 sử DỤNG LINH HOẠT các bổ đề HÌNH NÂNG CAO QUA các bài TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.08 KB, 11 trang )

GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN

ĐỀ VDC SỐ 21: SỬ DỤNG CÁC CÔNG THỨC
TỈ SỐ THỂ TÍCH LINH HOẠT QUA CÁC
BÀI TOÁN
(GV: NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN)
SĐT:0389301719
Câu 1.

(QZ1) Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SA, SC .
Mặt phẳng ( BMN ) cắt SD tại P . Tỉ số

A.

VS .BMPN 1
 .
VS .ABCD 16

B.

VS . BMPN
VS .ABCD

VS .BMPN 1
 .
VS .ABCD 6

C.


bằng:

VS .BMPN 1
 .
VS .ABCD 12

D.

VS .BMPN 1
 .
VS .ABCD 8

Lời giải
Chọn B

Ta có M , N là trung điểm của SA, SC nên

SM SN 1

 .
SA SC 2

Cách 1: Áp dụng định lý Menelaus cho SOD ta
PS BD IO
PS
PS 1
SP 1


1

 2 1  1 
 
 .
có :
PD BO IS
PD
PD 2
SD 3
Cách 2: Kẻ OH // BP , ta có O là trung điểm của BD nên H là trung điểm của PD .
Ta có OH // IP mà I là trung điểm của SO nên P là trung điểm của SH .
GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN
Suy ra SP  PH  HD 

SP 1
 .
SD 3

Theo công thức tỉ số thể tích ta có :

Câu 2.

VS . BMPN 2VS . BMP SM SP 1 1 1




   .
VS .ABCD 2VS .BAD
SA SD 2 3 6

( QZ2) Cho tứ diện SABC có G là trọng tâm tứ diện, mặt phẳng quay quanh AG
V
cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại M , N . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số S . AMN là?
VS . ABC
A.

4
.
9

B.

3
.
8

C.

1
.
3

D.

1
.

2

Lời giải
Chọn A

Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm BC , SA, EF suy ra G là trọng tâm tứ diện SABC .
Điểm I là giao điểm của AG và SE . Qua I dựng đường thẳng cắt các cạnh SB, SC
lần lượt tại M , N . Suy ra

 AMN 

là mặt phẳng quay quanh AG thỏa mãn yêu cầu bài

toán.
Kẻ GK // SE ,  K  SA suy ra K là trung điểm FS .


KG AK 3
KG 1
SI 2

 . Mà
 
 .
SI
AS 4
SE 2
SE 3

Cách 1:

Kẻ BP // MN , CQ // MN ;

 P, Q  SE  .

GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN
Ta có:

SM SI SN SI

;

.
SB SP SC SQ

 BEP  CEQ  E là trung điểm PQ  SP  SQ  2 SE (đúng cả trong trường hợp
P  Q  E ).
2

V
SA SM SN
SI SI AM GM
SI 2
SI 2  SI 
4
Ta có: S . AMN 

.
.
 1. .



  .
2
2
VS . ABC SA SB SC
SP SQ
 SP  SQ  SE  SE  9
4

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi SP  SQ  SE . Hay P  Q  E  MN // BC .
Vậy tỉ số nhỏ nhất là

4
. Chọn A
9

Cách 2:
Ta chứng minh được

SB SC

 3.
SM SN

Thật vậy, qua I kẻ các đường thẳng lần lượt song song SB, SC cắt SC , SB tương

ứng tại D, L .

SB DB


 3
NI
SB 3NI
IQ DI
 SB IQ
.
 3.


Ta có:
,

IQ SM
NM
SM NM
IQ
NI 

SM NM 

1 .

SC LC



 3
SC IP
MI
SC 3MI

Lại có: IP LI
,
.
 3.



IP
MI
IP
SN
MN
SN
MN


SN MN 

 2 .

Từ

1

Đặt x 




 2

ta có:

SB SC
MI 
 NI

 3

  3.
SM SN
 NM MN 

SB
SC
. Suy ra x  y  3 .
;y
SM
SN

GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN

Ta có:

VS . AMN SA SM SN 1 AM GM
1
4

.
.


 .
2
VS . ABC SA SB SC xy
 x  y 9
4

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y 
Vậy tỉ số nhỏ nhất là
Câu 3.

3
 MN // BC .
2

4
. Chọn A
9

(QZ3) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của
SC . Mặt phẳng qua AK cắt các cạnh SB , SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 , V

theo thứ tự là thể tích khối chóp S. AMKN và khối chóp S. ABCD . Giá trị nhỏ nhất của tỉ
V
số 1 bằng
V
1
2
1
3
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
3
3
8
Lời giải
Chọn C
S

N

K
A

D


M

C

B

Đặt a 

SA
SB
SC
SD
 1, b 
2, d 
, c
, có a  c  3 .
SA
SM
SK
SN

Áp dụng công thức tính nhanh tỉ lệ thể tích:

Suy ra: b  d  3 . Khi đó

V1 VS . AMKN a  b  c  d


, với a  c  b  d .

V VS . ABCD
4abcd

V1
6
3
3
1
3



 , dấu bằng xảy ra khi b  d  .
2
V 8bd 4bd
3
2
bd 
4

 2 

Vậy giá trị nhỏ nhất của tỉ số

V1
SB SD 3
1

 .
bằng

khi
V
SM SN 2
3

Chứng minh bài toán:

GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm A , B  , C  , D  lần lượt
SA
SB
SC
SD
nằm trên các cạnh SA , SB , SC , SD . Đặt a 
, b
, c
, d
.
SA
SB
SC 
SD
Chứng minh rằng::

Câu 4.


VS . ABC D a  b  c  d

và a  c  b  d .
VS . ABCD
4abcd

(QZ4) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi P là
điểm trên cạnh SC sao cho SC  5SP. Một mặt phẳng ( ) qua AP cắt hai cạnh

SB và SD lần lượt tại M
giá trị lớn nhất của
A.

và N . Gọi V1 là thể tích của khối chóp S . AMPN . Tìm

V1
.
V

1
.
15

B.

1
.
25


C.

3
.
25

D.

2
.
15

Lời giải
Chọn C

Ta có


V1 VS . AMPN

V VS . ABCD

1  SN SM


10  SD SB



VS . APN  VS . APM

VS . ABCD



VS . APN
V
1  SP SN SP SM 
 S . APM  
.

.

2VS . ACD 2VS . ABC 2  SC SD SC SB 

SM
SN

, b
, 0  a, b  1.
 . Đặt a 
SB
SD


Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD .
Trong mặt phẳng

 SAC  , AP  SO  I .

Xét tam giác SOC có


PS AC IO
IO
SI 1
.
.
1 
2
 .
PC AO IS
IS
SO 3

Xét tam giác SBD có

S SMN SM SN
 a.b .

.
S SBD
SB SD

GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN
Mặt khác,


S SMN S SMI  S SNI
S
S
1  SM SI SN SI  1

 SMI  SNI  
.

.
  a  b
S SBD
S SBD
2 S SBO 2 S SDO 2  SB SO SD SO  6

1
1
a
, do 0  b  1 nên
 a  b   ab , do a  không thoả mãn hệ thức nên b 
6
6
6a  1
a
1
V
1
1
1
a 
0

 1  a  . Từ đó, 1   a  b    a 
 a 1.
 với
6a  1
5
V 10
5
10 
6a  1 

Vậy,

Xét hàm số y  f  x   x 

x
1
1 
với x   ;1 . y  1 
,
2
6x 1
5 
 6 x  1

 x  0 l
6
1 6
1 2
y  0   6 x  1  1  
. Ta có f    , f    , f 1  . Vậy

1
x 
5
5 5
3 3

3
6
max f  x   f 1  .
1 
5
x ;1
2

5 

Từ đó, giá trị lớn nhất của
Câu 5.

V1
3
bằng
khi M
V
25

trùng B hoặc N trùng D .

( QZ5) Cho lăng trụ ABC . AB C  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm
2

BB .
3
Đường thẳng CM cắt đường thẳng AC  tại P và đướng thẳng CN cắt đường
thẳng BC  tại Q . Thể tích khối đa diện lồi AMPBNQ bằng

nằm trên hai cạnh AA và BB sao cho M là trung điểm của AA và BN 

A.

13
.
18

B.

23
.
9

7
.
18

C.

D.

Lời giải
Chọn D
C'


A'

P

B'
M

N

Q
A

C

B

Ta có: PAM  CAM  g .c.g   PA  AC   C P  2C A .

GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN

5
.
9


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN


QB BN 2
2

  QB  QC   QC   3BC
QC  C C 3
3
1
  1 .2C A.3BC .sin C
  3S
Ta có: SC PQ  C P.C Q.sin C
C AB
2
2

VC.CPQ

Suy ra:

VC.CAB



SCPQ
SCAB

 3  VC.CPQ  3.VC .CAB  VABC . ABC  2

Mặt khác:

VABC.MNC

VABC.ABC

AM BN CC 1 2


 1
13
13



A
A
B
B
C
C
2
3


  VABC.MNC 
3
3
18
9

Ta có: VAMPBNQ  VC .C PQ  VABC .MNC  2 
Câu 6.


13 5
 . Chọn D
9 9

( QZ6) Cho hình lăng trụ ABC . AB C  và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh
CM
 k . Mặt phẳng ( MNBA) chia khối lăng
CA
trụ ABC . AB C  thành hai phần có thể tích V1 (phần chứa điểm C ) và V2 sao cho

CA, CB sao cho MN song song với AB và

V1
 2 . Khi đó giá trị của k là
V2

A. k 

1  5
.
2

B. k 

1
.
2

C. k 


1 5
.
2

D. k 

Lời giải
Chọn A

GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN

3
.
3


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN
+ Vì ba mặt phẳng ( MNBA), ( ACC A),( BCC B) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến
phân biệt AM , BN , CC  và AM , CC  không song song nên AM , BN , CC  đồng qui tại
S.

Ta có k 

CM MN MN SM SN SC






CA
AB AB SA SB SC 

+ Từ đó VS .MNC  k 3VS . ABC   V1  VMNC . ABC   1  k 3 VS . ABC  .
+ Mặt khác

V
VABC . ABC  3CC  3  SC   SC 


 3 1  k   VS . ABC   ABC . ABC 
3 1  k 
VS . A ' B 'C '
SC 
SC 

2
VABC . ABC   k  k  1 .VABC . ABC 

Suy ra V1  1  k 
.
3 1  k 
3
3

+ Vì

V1
2

k 2  k 1 2
1  5
 2 nên V1  VABC . ABC  
  k 2  k 1  0  k 
( k  0) .
3
3
3
2
V2

Vậy k 

Câu 7.

1  5
.
2

(QZ7) Cho lăng trụ ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6 ,
AD  3 , AC  3 và mặt phẳng

 AAC C  và  AABB 
ABCD. ABCD bằng
A. V  10 .

 AAC C 

vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng


tạo với nhau góc  , thỏa mãn tan  
B. V  8 .

C. V  12 .
Lời giải

3
. Thể tích khối lăng trụ
4

D. V  6 .

Chọn B
B'

C'
D'

A'

M
G
A

Gọi M

F

C


B
E

D

là trung điểm của AA .

Ta có AC  AB 2  BC 2  6  3  3  AC . Do đó tam giác AAC cân tại C .
GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN
Dựng AE  AC , do

 AAC C 

vuông góc với đáy nên AE   ABCD  .

Lấy F  AB sao cho FE  AC , mà FE  AE nên FE   ACC A  , suy ra FE  AA .
Dựng EG  AA mà FE  AA nên FG  AA . Do đó góc giữa mặt phẳng


 AABB 

 AAC ' C 

.
là góc EGF



Ta có tan EGF

EF 3
4
  EF  BC  3  EA  2 EF .
  EG  EF , mà tan EAF
EA AB
EG 4
3
6

Từ đó suy ra

4
EF
GE
2 2 MC
3

sin GAE 



 MC  2 2 .
AE
3
AC
2 EF


AM  AC 2  MC 2  9  8  1  AA  2.

Ta có sin GAE

2 2 AE AE
4 2
.


 AE 
3
AA
2
3

Vậy thể tích khối lăng trụ ABCD. ABCD là V  AE. AB.BC 
Câu 8.

4 2
. 6. 3  8 .
3

(QZ8) Cho hình lập phương ABCD. ABC D  cạnh 2a . Gọi M là trung điểm của
1
BB và P thuộc cạnh DD sao cho DP  DD . Biết mặt phẳng  AMP  cắt CC 
4
tại N , thể tích của khối đa diện AMNPBCD bằng
A. 2 a 3 .


B. 3 a 3 .

C.

11a3
.
3

3
D. 9 a .

4

Lời giải
Chọn B
A

D
O

P
C

B
K

M

D'


A'
O'

B'

N

C'

Gọi O , O  lần lượt là tâm hai hình vuông ABCD và ABC D  .
GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN
Trong mặt phẳng

 BDDB : gọi

K  OO  MP .

Trong mặt phẳng

 ACC A  : gọi

N  AK  CC  . Khi đó N  CC    AMP  .

Ta có OK 


1
3a
1
a
3a
 DP  BM    a    . Do đó CN  2OK  .
2
2
2
2 4

Diện tích hình thang $BMNC$ là: S BMNC 

1
1
3a 
5a 2
BM

CN
.
BC
.

a

.2
a






2
2
2 
2

Thể tích khối chóp A.BMNC là: VA. BMNC

1
1 5a 2
5a3
 .S BMNC . AB  .
.2a 
.
3
3 2
3

Diện tích hình thang DPNC là: S DPNC 

1
1 a 3a
 DP  CN  .CD     .2a  2a 2 .
2
2 2 2 

1
1

4a 3
Thể tích khối chóp A.DPNC là: VA. DPNC  .S DPNC . AD  .2a 2 .2a 
.
3
3
3

Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng: V  VA. BMNC  VA.DPNC 

5a3 4a3

 3a3 .
3
3

Chú ý: Công thức tính nhanh
Cho mặt phẳng




VABCD.MNPQ
VABCD. ABC D

 

cắt các cạnh AA, BB, CC , DD lần lượt tại M , N , P,Q . Khi đó, ta

1  AM BN CP DQ  1  AM CP 
 





 

4  AA BB CC  DD  2  AA CC  

AM CP BN DQ



.
AA CC  BB DD

Áp dụng,
A

D
P

B

M

C

A'

D'

N

B'

C'

GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN


GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN
Áp dụng, ta có



VABCDMNP
1  BM DP  1  1 1  3
 

    
VABCD. ABC D 2  BB DD  2  2 4  8

AA CN BM DP



AA CC  BB DD
3


Thể tích khối lập phương ABCD. ABC D  là V   2a   8a 3 .
Suy ra VABCDMNP  3a 3 .

GV:NGUYỄN BÁ QUYẾT-SPHN
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NGUYỄN BÁ QUYẾT-MỸ HÀO-HƯNG YÊN



×