Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

6 1 dẫn lưu sau mổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 28 trang )

BS BÙI MINH THANH
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch


Dẫn lưu (ngoại) là sử dụng vật/ống dẫn lưu để chuyển
các dịch (có tính chất bệnh lý) ra bên ngoài cơ thể.


Loại cao su, lam
Penrose,

Sump

gạc




ODL ổ bụng



ODL Kehr (T tube)




Foley




Pezzer


ODL màng phổi
Và hệ thống kín


Theo mục đích DL
-DL điều trị: lấy ổ dịch tụ hoặc nhiễm đã có
VD: DL apxe tụy, apxe gan
-DL dự

phòng : lấy đi dịch mà nếu tụ lại sẽ gây hại
hoặc lấy đi/báo hiệu có dịch trong tương lai.
VD: DL sau mổ VPM, DL miệng nối đại-trực tràng


Theo phương pháp dẫn lưu:
-DL hở hay kín
-DL chủ động hay thụ động
DL hở

DL kín

Dẫn lưu mảnh cao su,xì gà

Có ống gắn vào túi hay chai, hoặc hệ
thống hút

Dịch thấm ra gạc


Dịch ra chai hoặc túi chứa

Nguy cơ nhiễm trùng cao

Nguy cơ ít hơn


Dẫn lưu chủ động

Dẫn lưu thụ động

Chủ động rút dịch thông qua hệ thống hút

Dịch tự chảy ra do áp lực, trọng lực

Điều chỉnh được áp lực hút

Hiệu quả tùy thuộc vào áp lực khoang và
trọng lực


Đặt trực tiếp vào ổ nhiễm hay vị trí thấp nhất của
khoang
 Đưa ra ngoài bằng đường ngắn nhất
 Không dẫn lưu qua: vết mổ, TK, mạch máu…
 Cố định ống
 Tạo điều kiện cho ODL phát huy tác dụng
 Rút ngay khi hết tác dụng




Giúp làm giảm khoang chết
 Giúp lấy đi các dịch bệnh lý: mủ, dịch viêm,máu,
mật, nước tiểu,…
 Ngăn ngừa tụ dịch
 Giúp phát hiện sớm biến chứng xì rò tiêu hóa, niệu



Trước đây:
“Người ta không bao giờ hối tiếc vì đặt một ống dẫn
lưu, nhưng có thể hối hận vì đã không đặt dẫn lưu”
Ngày nay:
-Dẫn lưu có cần thiết không ?
-Chỉ

định hẹp lại  Tại

sao ?


Có chỉ định đặt ODL
 Xác định vị trí đặt
 Rạch da và tạo đường hầm
 Kéo ODL qua đường hầm





Cố định ống+ gắn vào hệ thống (túi chứa, hút)



Đánh giá sau đặt ODL: TÌNH TRẠNG BN và tính
chất vật lý của dịch ( lượng, màu, mùi,…)


Ngay khi ODL hết tác dụng
 Dịch ít hơn 25ml/ngày hoặc ngưng
 Sau 7 ngày chỉ còn 20% ODL còn tác dụng
 Xoay nới ODL 2cm/ngày đầu


Loại

Thời gian rút

Ví dụ

Theo dõi chảy máu sau mổ

Sau 24h

Cắt lách, cắt tuyến giáp

Dẫn lưu huyết thanh, dịch tiết

Sau 5 ngày


Đoạn nhũ

Ổ nhiễm trùng

Khi gần hết dịch

Apxe ổ bụng,
Apxe gan

Miệng nối đại trực tràng

Sau 5-7 ngày

Nối trước thấp

Đường mật

Sau 10 ngày

Ống Kehr (T tube)




(LIỆT KÊ )


Nhiễm

trùng ngược dòng

Tổn thương tạng trong bụng
Dính ruột, tắc ruột, thủng ruột
Thoát vị
…
Khác : đau, nằm lâu, viêm phổi, sẹo lâu lành, sẹo xấu,



CÂU HỎI ?


1.ODL

đặt sau mổ cắt lách 2 tiếng ra 500ml máu


2. BN mổ sỏi ống mật chủ, có ODL Kehr sau
24h ra dịch như hình:

3. BN mổ nội soi cắt túi mật do
Viêm túi mật, có đặt dẫn lưu,
sau 24h ra dịch như hình:


4. ODL sau mổ viêm phúc mạc do thủng tá tràng ngày
2 ra dịch như hình


5. ODL sau mổ nội soi cắt ruột thừa 24h ra dịch như
hình



6. ODL sau mổ u trực tràng giữa có nối đại-trực tràng,
ngày thứ 3 ODL như hình



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×