Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 31 ôn tập phần V Di truyền học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.64 KB, 22 trang )


SINH HỌC 12- NC
Tổ: SINH - THỂ DỤC

Thực hiện:Nguyễn Thị Nhàn
L¹ng S¬n, th¸ng 12 n¨m 2008
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
----------

Bµi 31: ¤n tËp PhÇn V
Di truyÒn häc

Nhân đôi
ADN
Các cơ chế
Câu 1: Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp phân
tử
Dịch mã
Điêu hoà hoạt
động của gen
-
Các A xít amin đã hoạt hoá được tARN mang vào RBX.
- RBX dịch chuyển trên mARN theo chiều 5
'
3', theo từng bộ 3 và
chuỗi polipeptítđược kéo dài.
- Đến bộ 3 kết thúc chuỗi polipeptít tách khỏi RBX
-
ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơnkhi bắt đầu tái bản.
- Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5
'


3', 1 mạch được tổng
hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn.
- Enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch...
- Diễn ra theo NTBS, bán bảo tồn, nối liền mạch
Những diễn biến cơ bản
Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi
chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn
ra. Sự điều hoà này phụ thuộc vào nhu cầu của TB
Phiên mã
-
En zim tiếp cận ở điểm khởi đầuvà đoận ADN tháo xoắn.
- En zim dịch chuyển trên mạch khuôn mẫu theo chiều 3
'
5
'
vàsợi
ARN kéo dài theo chiều 5
'
3
',
các đơn phân kết hợp theo NTBS
- Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn.

2, Sơ đồ mối quan hệ giữa ADN ( Gen) - Tính trạng
a. Mối quan hệ

ADN ( Gen ) mARN PRÔTÊIN TíNH TRANG
- Trình tự các nuclêôtít trong mạch khuôn của genquy định trình tự
các ribônuclêôtít của mARN, từ đó quy định trình tự các A xítamin trong
chuỗi pôlipéptít.

b. Giải thích:
- Mã gốc trong ADN được phiên mã thành mã sao ở ARN và sau đó
được dịch mã thành chuỗi pôlipéptít. Pôlipeptit trực tiếp biểu hiện
thành

Câu hỏi tự luận
1, Khái niệm và cấu trúc của gen?
2, Kiểu hình của gen được biểu hiện như thế nào?
3, Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
4, Đặc điểm cơ bản của mã di truyền là gì?
5, Trình bày cơ chế chung trong phiên mã tổng ARN?
6, Trình bày cơ chế dịch mã để tổng hợp prôtêin trong tế bào?
7, Trình bày cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật?
* 8, Gen là gì? tại sao từ 4 loại nuclêôtit lại tạo ra được nhiều loại gen
khác nhau? Phân biệt các loại gen về cấu trúc và chức năng.
9, Khái niệm về thông tin di truyền.
10, Nêu bản chất hóa học của cơ chế hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào
theo sơ đồ sau:
ADN ( Gen ) mARN PRÔTÊIN TíNH TRANG

Câu hỏi tự luận
11,So sánh quá trình nhân đôi của ADN và quá trình phiên mã tổng
hợp ARN ở sinh vật nhân thực
12. Chức năng của những yếu tố trong tế bào tham gia vào quá trình
dịch mã tổng hợp prôtêin
13, NST có cấu trúc như thế nào để chứa được phân tử ADN dài hơn
rất nhiều so với nó.
14, Tại sao nói bộ NST của mỗi loài có tính đặc trưng và ổn định.
Cơ chế nào bảo đảm cho những đặc trưng đó của bộ NST.
15, Nêu những biểu hiện của bộ NST người trong tế bào bình thường

và không bình thường do đột biến?
16, Trình bày các dạng đột biến làm biến đổi cấu trúc NST.
17, Khái niệm , nguyên nhân, cơ chế phát sinh,hậu quả và vai trò
của thể lệch bội và thể đa bội

Câu hỏi trắc nghiệm
(Trả lời phương án đúng và đúng nhất)
Câu 1, Gen là: .....................................................................................
A. Phân tử ADN. B.1 đoạn của ADN mang thông tin di truyền
C. Phân tử mARN D.Phân tử tARN
Câu 2, Mỗi gen mã hóa 1prôtêin điển hình gồm:.............................
A. Ba vùng trình tự nuclêôtít B. Bốn vùng trình tự nuclêôtít
C. Hai vùng trình tự nuclêôtít D. Năm vùng trình tự nuclêôtít
Câu 3, ADN có:......................................................................................
A. Mã bộ 3. B. Mã bộ 2. C. Mã bộ 1. D. Mã bộ 4.
Câu 4, ADN có:....................................................................................
A. 2 loại nuclêôtít B. 3 loại nuclêôtít
C. 4 loại nuclêôtít D. 5 loại nuclêôtít
Câu 5, Phân tử Prôtêin có khoảng :...................................................
A. 50 Axítamin. B. 30 Axítamin.
C. 40 Axítamin. D. 20 Axítamin.
B
A
A
C
D

Câu hỏi trắc nghiệm
(Trả lời phương án đúng và đúng nhất)
Câu 6, Trong tổng số 64 tổ hợp bộ 3 của mã di truyền có:.............

A. 61 bộ 3 mã hóa Axítamin. B. 61 bộ 3 mã hóa Axítamin.
C. 61 bộ 3 mã hóa Axítamin. D. 61 bộ 3 mã hóa Axítamin.
Câu 7, Mã di truyền có tính chất: ....................................................
A. Đặc hiệu. B. Phổ biến. C. Thóa hóa. D. cả 3 phương án.
Câu 8, Kết thúc quá trình tự nhân đôi của 1 phân tử
ADN mẹ đã tạo ra:...............................................................................
A. 3 ADN con. B. 2 ADN con.
C. 4 ADN con. D. 5 ADN con.
Câu 9, Một phân tử ADN mẹ tự nhân đôi 5 lần tạo ra :...................
A. 32 ADN con. B. 8 ADN con.
C. 16 ADN con. D. 2 ADN con.
A
D
B
A
Câu 10, Có 10 phân tử ADN tự nhân đôi 5 lần tạo ra:...................
A. 320 ADN con. B. 80 ADN con.
C. 160 ADN con. D. 20 ADN con.
A

×