Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe
nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên những cánh đồng người ta
bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi
những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn.
Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân
trong những công việc nặng nhọc . Ngoài ra trâu còn có thể
kéo xe trong những ngày gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh
từ 350 ~~< 750 kg nên là 1 công cụ ko thể thíu của những
nhà nông gia
Không chỉ có thế con trâu còn có 1 vị trí to lớn trong đời
sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi
trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời
nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nông
dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và
trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in
sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong
những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú .
Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi
sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác
nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu
ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như
chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi tiếng
nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với
nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền
biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi
trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ
thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh
của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác
định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ
có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du
lịch hấp dẫn với mọi người.
Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu
truyền câu ca dao cổ:
"Dù ai buôn đâu, bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"
Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi
trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở Đồ
Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh
mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với
việc trở thành hoàng làng.
Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một
ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa
tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta
tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương
làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".
Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã
trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ Sơn.
Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp
trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại cho phe giáp
ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội
chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn
những chuyến đi biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày
Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi
người được dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối
bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực
cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.
Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào
những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên
xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông
chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa
những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng
sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã
nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định
hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn
hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá
ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo
của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần
với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa
những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá
cư dân ven biển.
~~~> trâu có vai trò rất to lớn trong đời sống nhân dân
Đặc điểm của trâu: loài vật to khỏe, hiền lành, dễ nuôi (ăn
cỏ)...
- Có vai trò quan trọng trong đời sống nông nghiệp:
Cung cấp sức kéo chủ lực cho nông nghiệp nước ta từ xưa
(tất nhiên ngày nay đã có máy móc phụ trợ)
"Con trâu là đầu cơ nghiệp".
- Con trâu gắn với đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người
Việt:
• Hình ảnh lũ trẻ chăn trâu, thả diều trên cánh đồng xanh
mát, những chú bé thổi sáo du ca, những trạng nguyên
miệt mài học tập trên lưng trâu đã đi vào thơ ca, nhạc
họa.., để trở thành một nét đẹp, một biểu tượng văn hóa
của người Việt
• Gắn với các lễ hội (chọi trâu ở Đồ Sơn - Thanh Hóa, ở
Lập Thạch - Vĩnh Phúc)
"Dù ai buôn đâu, bán đâu
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bận rộn trăm bề
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"
+ Hoạt động giải trí sau khi làm việc mỏi mệt => cơ hội để
gắn kết cộng đồng người Việt.
+ Thể hiện ước mơ, khát vọng sức mạnh, sự yên bình, no
ấm.
• Tính cách hiền lành, nhẫn nại, chịu khó của trâu một
phần nào đó là biểu tượng cho tính cách tốt đẹp của
người Việt.
=> Trâu gắn liền với làng quê Việt Nam không chỉ trên
phương diện đời sống vật chất mà còn ở cả đời sống văn hóa
tinh thần. Chính vì vậy trâu vàng đã từng trở thành biểu
tượng của Sea Game 22 tổ chức ở Việt Nam.
Dàn ý của cô tớ thế này, các bạn giúp mình tìm ý nhé:
MB: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt
Nam.
TB:
_ Con trâu trong nghề nong Việt Nam: là dùng sức kéo
để cày, bừa, kéo xe, trục lúa, chở lúa.
_ Con trâu trong trong lễ hội, đình đám.
_ Con trâu là nguồn cung cấp thịt, sữa, da để thuộc,
sừng để làm đồ mĩ nghệ.
_ Con trâu là một ầi sản lớn của người nông dân.
_ Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu.
KB: Con trâu trong tìm cảm của người nông dân Việt
Nam.
post nguyên bài lun thì hông nổi thui nói về hình ảnh con
trâu trên đồng ruộng và đối với người dân thui nha:
nhắc đến đồng we vn ko thể ko nhắc đến những chú trâu. ko
chỉ là những chú thợ khoẻ khoắn cày bừa ko mệt mỏi mà còn
là 1 vẻ đẹp, 1 net chấm phá cho bức tranh làng quê thanh
bình yên ả.Hình ảnh con trâu cùng vs luỹ tre xanh nhã nhặn,
những đồng lúa thẳng tắp cò bay tiếng sáo diều vi vu đã dệt
nên 1 bản hoà âm tuyệt sắc của thiên nhiên. Những buổi sớm
tinh mơ, trâu lững hững theo các bác nông dân ra đồng vừa
đi vừa nhấm nhápvaif ngọn cỏ non còn ướt đẫm sương mai.
Những chú thợ cày khoẻ khoắn ấy như coos nạp đủ năng
lượng cho 1 ngày làm việc vất vảcungf bác nhà nông, cùng
nông dân ViÖt Nam một nắng hai sươngcayf bưaf vất vả để
chờ mong 1 vụ mùa bội thu mang lại ám no hạnh fucs cho
nhân dân.Trây ăn ở vs người đời đời kiếp kiếp lun san sẽ bao
nỗi vất vã, những giọt mồ hôi nước mắt vs ng`và cứ thế h/a
những chú trâu trâu đã đi sâu vào tâm trí of nhà nông 1 h/a
gần gũi và cao đẹp. duwowis những bóng tre mát rượi trâu
lim dim mắt trong những buổi trưa hè đày nắng gió. những
tiếng sáo diều vi vu dướng như những tiếng ru ầu ơ hoà vào
khung cảnh thiên nhiên thanh bình vs h/a nhứng chú mục
đồng chă m chỉ trên lưng trâu học bài.HAy nhứng buổi chiều
tà trâu lại đủng đỉnh way về cùng vs bác nông dân chốc chốc
lại nũng nịu nhởn nhơ gặm chút cỏ xanh ven đường.Thanh
bình là thế! Nhứng chú cò trắng fau đậu trên lưng trâu da
đen óng mượt đuỗi ruồi muỗi bắt sâu bọ, âu yếm đã tạo nên
1 bản phối màu tuyệt sắc cua thiên nhiên mang đaamj tính
thanh bình yêu thương dân dã của làng quê ViÖt Nam mà ai
đi đâu cũng fei nhớ về
có mầy chỗ ghi sai chính tả sorry nha
thanks tui 1 cái đó nha
1. Giới thiệu về Con trâu: hãy kết hợp các kiến thức về địa lý
và sinh học của bạn để giới thiệu sơ lược về con trâu Việt
nam (thuộc loài gì, bộ gì...phân bố ở đâu, uất xứ ra làm sao)
Chú ý đừng làm cho đoạn này trở nên giống một đề tài sinh
học: trọng tâm của bài viết là con trâu ở làng quê việt nam
chứ không phải thuyết trình về loài trâu, không nên đi quá
sâu và quá mất thơì gian vào vấn đề này.
2. Giá trị vật chất của con trâu:
_ nền nông nghiệp việt nam là nền nông nghiệp lúa nước,
trâu tạo sức kéo.
_ Con trâu gắn bó với người việt như thế nào, có những giá
trị kinh tế ra sao ?
>>>Con trâu gắn liền với quá trình phát triển của nền nông
nghiệp lúa nưóc, là một công cụ sản xuất quan trọng của
người nông dân (con trâu đi trước cái cày đi sau...)
3. Giá trị vaă hoá tinh thần
_ Con trâu trong đời sống: gắn bó với hình ảnh nông thôn
việt nam cùng với luỹ tre, gốc rạ quia nhiều đơi, đi vào cổ
tích với những câu truyện "trí khôn"...v.v...
_Con trâu là nguồn sống, là bầu bạn, là con vật đồng cảm
cộng khổ với người nông dân nhiều thế kỷ, cùng góp sức
làm ra của cải nuôi người
_ Con trau đi vào thơ ca & hình ảnh dân gian với chú mục
đồng thổi sáo, di vào lịch sử trong câu chuyện đinh bộ lĩnh.
Quá trình đó song hành với phát triển của nền đất nưóc việt
nam
CXuối cùng bạn có thể nói qua một vài lễ hội như lễ hội chọi
trâu ở đồ sơn
__________________
"Trâu ơi!Ta bảo trâu trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công"
Vâng! Đi qua bất kì làng quê nào của Việt nam ta cũng đều
bắt gặp những chú trâu cần mẫn đang chăm chỉ cày ruộng,
hay thong thả gặm cỏ. Con ttrâu như những người bạn thân
thiết đã gắn bó rất lâu đời với người nông dân Việt nam
cũng như tuổi thơ cũa người Việt.
Trâu là một loài động vật thuộc họ bò, phân bộ nhai lại , có 4
túi dạ dày.Sừng trâu rỗng, bộ
guốc chẵn. Trâu VN có nguốn gốc từ trâu rừng thuần hoá,
rất yêu đầm lầy, có bộ lông màu xám, thân hình vạm vỡ,
sừng trâu hình lưỡi liềm có hai đai màu trắng. Trâu là loài
động vật thuộc lớp có vú.
Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày , trâu loại tốt nhất có thể cày
từ 3 đến 4 sào. Ngoài ra còn có thể kéo xe với trọng tải lớn,
trâu còn có thể thồ hàng chở người, được dùng như một xe
ngựa.
không những thế, trâu còn có mặt ở các lễ hội đâm trâu, chọi
trâu . Ví dụ như: lễ hội chọi trâu nỗi tiếng ở Đồ sơn, lễ hội
đâm trâu ở Tây nguyên. Trâu ...
(còn nữa)
Trâu là một loài động vật thuộc họ Trâu bò (Bovidae).
Chúng sống hoang dã ở Nam Á (Pakistan, Ấn Độ,
Bangladesh, Nepal, Bhutan) Đông Nam Á, miền bắc Úc.
Trâu thuần dưỡng, tức trâu nhà được nuôi phổ biến nhất ở
vùng nhiệt đới châu Á. Một số nhỏ có mặt ở Nam Mỹ và
Bắc Phi châu.
Tuy trâu rừng vẫn còn tồn tại trong thiên nhiên nhưng số
lượng trâu hoang dã không còn nhiều. Giới khoa học lo rằng
trâu rừng thuần chủng không còn nữa vì đã lai với trâu nhà.
Riêng tại Việt Nam số lượng trâu rừng còn rất ít, chủ yếu
phân bố dọc dãy Trường Sơn, trong đó có khu vực miền tây
Thanh Hóa giáp với Lào. Nhiều đàn trâu đã được thuần
dưỡng và lai với trâu nhà.
Trâu trưởng thành nặng khoảng từ 250 đến 500 kg. Loài trâu
rừng hoang dã lớn hơn thế rất nhiều; con cái có thể nặng 800
kg, con đực lên tới 1,2 tấn, và cao tới khoảng 1,8 m. Trâu
rừng châu Á có cặp sừng dài nhất trong số các loài thú có
sừng trên thế giới. Mới đây, tại Việt Nam, một bộ sừng trâu
rừng lớn chưa từng thấy đã được phát hiện, ước đoán to hơn
trâu rừng hiện nay rất nhiều[1]
Mục lục
[ẩn]
* 1 Phân loài
* 2 Phân bố
o 2.1 Á châu
* 3 Con trâu trong văn hóa Việt
o 3.1 Danh từ trong tiếng Việt
o 3.2 Địa danh liên quan đến "trâu"
o 3.3 Trâu và lễ nghi
o 3.4 Trâu trong tục ngữ, ca dao
* 4 Chú thích
o 4.1 Những bài hát liên hệ con trâu
* 5 Hình ảnh
* 6 Liên kết ngoài
[sửa] Phân loài
Hình dạng sừng khác biệt giữa trâu rừng Phi châu (trên) và
trâu nước (dưới)
Các nhà chuyên môn chưa nhất trí về cách sắp xếp loài trâu.
Có người thì cho là trâu chỉ có một loài Bubalus bubalis với
ba phân loài, tiếng Anh gọi là the "river buffalo", trâu sông
(B. bubalis bubalis) ở Nam Á, "swamp buffalo", trâu đầm
(B. bubalis carabanesis) ở Đông Nam Á, và trâu rừng Á châu
(B. bubalis arnee). Có người thì cho rằng cả ba là ba loài
riêng biệt tuy cận chủng.
Trâu đầm có 48 nhiễm sắc thể trong khi trâu sông lại có 50
nhiễm sắc thể và hai loài này khó lai giống nhưng cũng có
trường hợp thế hệ thứ nhất sanh đẻ được. Loài trâu và loài
bò thì không thể lai giống được. Thí nghiệm khoa học cho ta
biết phôi thai của trâu lai bò không phát triển để trưởng
thành được.
[sửa] Phân bố
Số trâu vào năm 2004. Chấm đỏ=1 triệu; chấm vàng=10
triệu; chấm lục=100 triệu.
[sửa] Á châu
Á châu là bản địa của loài trâu với 95% tổng số trâu trên thế
giới. Khoảng phân nửa số này sống ở Ấn Độ. Tính đến năm
1992 Á châu có 141 triệu con trâu. Trâu được nuôi lấy sức
cày ruộng, lấy thịt và sữa. Sữa trâu có lượng mỡ béo cao
nhất trong các loại sữa gia súc. Cả hai phân loài trâu nhà có
mặt tại Á châu: trâu sông và trâu đầm. Trâu sông sống ở
vùng cao như Nepal còn trâu đầm phổ biến khắp miền nhiệt
đới.
Loài trâu sinh sống thành công vì có thể tận dụng thức ăn
kém chất dinh dưỡng mà lại có sức sản xuất cao. Về việc
đồng áng cày bừa thì trâu kéo cày khỏe hơn bò (Bos taurus)
nhất là ở những vùng ruộng sâu.
[sửa] Con trâu trong văn hóa Việt
[sửa] Danh từ trong tiếng Việt
Trâu con gọi là nghé. Trâu giống cái gọi là trâu nái.
[sửa] Địa danh liên quan đến "trâu"
Địa danh Bến Nghé nay vẫn lưu truyền vùng Sài Gòn.
Địa danh Trâu Quỳ là tên một thị trấn phía đông Hà Nội.
[sửa] Trâu và lễ nghi
Quang cảnh một cuộc chọi trâu ở xã Hải Lưu, huyện Lập
Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
Bài chi tiết: Lễ hội chọi trâu
* Hội làng Đồ Sơn, Hải Phòng vào tháng Tám âm lịch có tục
chọi trâu rất độc đáo.
* Làng Hải Lưu, Huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc cũng có
lệ chọi trâu khá quy mô.
[sửa] Trâu trong tục ngữ, ca dao
* Tục ngữ ca dao Việt Nam có câu:
Con trâu là đầu cơ nghiệp
Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà
Trong ba việc ấy ắt là khó thay
Vì giá trị của con trâu đối với nhà nông rất cao, khi làng phạt
vạ, làng bắt nộp trâu như trong trường hợp người con gái
chửa hoang thì gia đình phải nộp vạ:
Phình phình ở giữa phình ra
Mẹ ơi con chẳng ở nhà được đâu
Ở nhà làng bắt mất trâu!
Để nói lên sự sung túc, thành công của nhà nông thì có câu:
Ruộng sâu, trâu nái
Muốn giàu thì nuôi trâu nái
Muốn lụn bại thì nuôi bồ câu
Con trâu còn gắn liền với tuổi thơ của trẻ em nông thôn:
chăn trâu thì gần gũi, vui đùa với trâu, tắm trâu, phơi áo trên
lưng trâu, thả diều ...
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta,
Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Con trâu còn dùng trong tục ngữ như
Trâu chậm uống nước đục
Trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết
Trâu buộc ghét trâu ăn
[sửa] Chú thích
1. ^ laodong.com.vn
[sửa] Những bài hát liên hệ con trâu
* Ca khúc Đường cày đảm đang của An Chung: Trời vừa
tinh mơ, dọc bờ rộn tiếng trâu đi. Ta với trâu sương gió quản
gì. Bừa kỹ xong gieo luống cho đều. Trâu ơi... Mai lúa khoai
nhiều.
* Ca khúc Em bé quê của Phạm Duy, có mấy câu đầu nổi
tiếng: Ai bảo chăn trâu là khổ, chăn trâu sướng lắm chứ.
* Ca khúc Lý con trâu của Lư Nhất Vũ, phỏng theo dân ca
Nam Bộ.
[sửa] Hình ảnh
Trâu gặm cỏ bên đầm sen, Hải Dương, Việt Nam.
Trâu húc nhau
Trâu ở Indonesia
1/ Mở bài
- Giới thiệu về quạt .
- Vn là nc’ nhiệt đới gió, cận xích đạo ~> oi bức
~> cần chúng tôi ..
2/ Thân bài
a) Giới thiệu về họ hàng : 2 loại ( 1 sử dụng sức
ng`, 2 dùng điện )
b) Nguồn gốc – Cấu tạo
- đã ra đời rất xưa, là biểu tượng cho giai cấp Xh
- Bà nội kể : lúc ấy dc vua chúa .. sử dụng vì bà
dc làm từ lông công, trĩ đẹp, sang trọng .. cô hàng
xóm dc làm = lụa, nô tì kéo đung đưa
- ở nông thôn : lông vịt xiêm, lá cọ, một chùm
bông lau, fo biến là quạt mo ( lá cau, lớp nan
cứng bao ngoài buồng cau -> dùng dao gọt thành
cây quạt có tay cầm và hình tròn).
- Dc cãi tiến ~> quạt nan ( mẹ tôi )Nhg~ nan tre
mỏng dc cố định thành dạng xòe ra như đuôi
công, khoác lớp áo rất đẹp . .. popular & rẻ tiền
~> màu tím, đục lỗ hoa văn, tinh xão ~> phủ giấy
vẽ trang trí ( thg` là hình đôi chim or cành hoa
mai, đào or nhg~ lớp áo = lụa mỏgn dc thêu công
fu … còn ji` tao nhã = quạt = nan tre chạm khắc,
tẩm trầm hương, áo lụa tuyệt ẹp ;)) ..
- Trong ngh~ japan house, sure ko thể thiếu 1
chiếc quạt nan gỗ, lớp áo dc vẽ thật đẹp.
but nhg~ cây wa.t wy’ giá là ngh~ cây wa.t vinh
dự dc lưu lại bút tích of n~ nhà thơ danh tiếng
( bài thơ or bức tranh) dc coi như bảo vật dòng
họ, là cm cho lịch sử >> tiếc vì còn rất ít , just in
museum or n~ cuộc bán đấu giá.
- Cách đei 100 năm, ra đời điện ~> quạt điện.
- Quạt điện : ko cần dùng sức, khi có dòng điện đi
wa, động cơ sẽ làm trục wat. quay tạo ra gió mát
… đa dạng : gồm quạt trần, đứng,bàn,treo tường,
quạt tháp …
- Lớn tuổi nhất dòng họ : quạt trần . Cấu tạo : 1
trục gắn w trần nhà, nối w 3 cánh quạt sắt = 1 cái
chụp nhựa, bên trong là động cơ.
- Khi quay, đường kính khoãng 1m50, tạo ra gió
làm mát S lớn. Khuyết điểm : ko điều chỉnh dc h
hẹn, hướng cánh quạt theo ý mình.
- Khắc phúc ~> 1 đàn em trong họ quạt ra đời :
quạt đứng .
- Cấu tạo qd : 1 trụ đứng, có đế và 1 lống
quạt….4 safety, bao quanh 3 cánh là lống dc cài
khóa.
- Also 4 làm mát nhg quạt đứng có thể di chuyển,
điều chỉnh h hẹn, tốc đỗ way và tư thé, chuyển
động của trục quạt.
- Vd : mún quạt chỉ 1 chỗ, nhấn nút trên bầu quạt
để quạt chĩa về direction đó.
- Useful, but quạt đứng chưa đáp ứng u cầu nhỏ
gọn ~> quạt bàn, quạt treo tường. Quạt bàn cao
70cm, lồng quạt nhỏ, có thễ đặt lên bàn.
- Quạt treo tường cấu tạo gần giống quạt bàn nhg
dc treo trên tường. Để điều chỉnh vận tốc quay,
giật sợ dậy để núm xoay, và chi vào mức thic
hợp.
- Tao nhã hơn, xuất hiện anh quạt tháp, xa hơn
anh chị 1 bậc, quạt tháp ko vác trên mình cái lồng
cồng kềnh mà h chỉ còn 1 trục quạt cao 1m, lồng
quạt gắn ngay trên tục, kế bên là hàng nút điều
chỉnh. …… opinion … vv ;))
- ra đời trước quạt tháp là máy lạnh, lot of
advantages but price high, useful in restaurant,
hotel .. Trong nhg~ ngày hè oi ã, nothing better
than staying in bầu không khó tươi mát, trong
lành.
- Out of công dụng làm mát, quạt còn là vật dụng
trang trí.
- Ngày xưa, n~ vị tiểu thư còn dùng quạt để làm
đẹp, thể hiện nét nữ tính =)). Otherwise, các
chuyên gia săn đồ cổ chắc chắn sẽ ko bỏ qua 1
cây quạt trần sơn màu đồng, dc trang trí theo fong
cách châu Âu n~ năm 30 w hoa văn mềm mại,
tinh thế.