Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

luận văn Kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc thái ở tây bắc hiện nay (qua thực tế ở tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.59 KB, 144 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn hóa vốn gắn liền với toàn bộ cuộc sống và với sự
phát triển của xã hội. Con ngời ra đời cùng với văn hóa, trởng
thành nhờ văn hóa, hớng tới tơng lai cũng từ văn hóa. Văn hóa
của một dân tộc trớc hết thể hiện ở bản sắc của dân tộc ấy.
Bản sắc dân tộc thể hiện trong hệ giá trị của văn hóa dân
tộc, nó biểu hiện và định hớng cho sự lựa chọn trong hành
động của con ngời. Những giá trị văn hóa là thớc đo trình
độ phát triển và đặc tính riêng của mỗi dân tộc Một dân
tộc thiếu văn hóa cha phải là một dân tộc thật sự hình
thành, một nền văn hóa không có bản sắc dân tộc thì nền
văn hóa ấy không có sức sống thật sự của nó [9, tr.16].
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc là 54
sắc màu văn hóa tạo nên nền văn hóa đậm đà bản sắc dân
tộc Việt Nam, đợc phân bố ở các vùng, miền của Tổ quốc. Do
đặc điểm về điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội và nhiều
nhân tố ảnh hởng khác nhau, đã hình thành nên các vùng
văn hóa khác nhau, từ đó văn hóa của các dân tộc cũng có
những điểm khác biệt và mang tính đặc thù. Trong các vùng
văn hóa ấy, vùng Tây Bắc nớc ta gồm 6 tỉnh: Hòa Bình, Sơn
La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái. Là một vùng rộng lớn,
có địa chính trị, kinh tế - văn hóa độc đáo, có vị trí rất
quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc cả về an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hóa, xã hội bao gồm rất nhiều dân tộc
thiểu số sinh sống. Mỗi dân tộc với những đặc điểm riêng,


2
đều sớm hình thành những nét văn hóa riêng có, độc đáo của
mình.


Dân tộc Thái là dân tộc có số dân đông thứ hai trong
53 dân tộc thiểu số ở nớc ta. Cũng nh mọi dân tộc khác, ngời
Thái ở Tây Bắc đã sớm hình thành một nền văn hóa mang
mầu sắc riêng và hết sức đặc sắc. Nền văn hóa ấy ảnh hởng sâu xa đến từng cá nhân trong cộng đồng ngời Thái,
góp phần làm phong phú thêm những giá trị cho nền văn hóa
đa dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam.
Những năm gần đây, tình hình thế giới có nhiều
biến đổi. Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra nh một cơn lốc
cuốn hút tất cả các nớc trên thế giới. Việt Nam cũng nh tất cả
các quốc gia khác không thể đứng ngoài dòng chảy này. Kinh
tế thị trờng với những u điểm và mặt trái của nó, có ảnh hởng không nhỏ đến nền văn hóa truyền thống của các dân
tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trong đó có văn
hóa của dân tộc Thái ở Tây Bắc. Bên cạnh những giá trị
tốt đẹp trong văn hóa truyền thống của ngời Thái, còn có
những yếu tố không còn phù hợp với sự phát triển của thời
đại. Trớc sự tác động của cơ chế thị trờng, của mở rộng hội
nhập quốc tế và giao lu văn hóa hiện nay, nhiều giá trị văn
hóa truyền thống của ngời Thái nói chung, và ngời Thái ở
Tây Bắc nói riêng đang bị mai một, pha trộn, lai căng,
không còn giữ đợc bản sắc. Vấn đề khác quan trọng hơn
cả, đó là chúng ta đang phấn đấu để có đợc sự bình
đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, các vùng miền trên cả
nớc. Để đạt đợc điều này phải kết hợp nhiều yếu tố, trong
đó văn hóa chiếm vai trò, vị trí hết sức quan trọng, không


3
thể có bình đẳng dân tộc nếu nh không giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở nớc ta, bởi lẽ:
"Vấn đề dân tộc là vấn đề văn hóa, đừng tìm vấn đề

dân tộc ở chỗ khác" [19, tr.10].
Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra nhiều chủ trơng,
chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, tạo điều kiện
để vùng Tây Bắc phát triển đồng đều và vững chắc,
đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu chung của đất nớc
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Trớc tình hình đó thì
việc giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Thái ở Tây Bắc là vấn đề mang tính thời sự, cấp bách trong
giai đoạn hiện nay.
Nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề,
để đóng góp phần công sức nhỏ bé vào mục tiêu của cả nớc
nói chung, và tỉnh Sơn La nói riêng, tôi chọn vấn đề Kế
thừa và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Thái ở
Tây Bắc hiện nay (qua thực tế ở tỉnh Sơn La)" làm
đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề này đã đợc nhiều ngời nghiên cứu ở những phạm
vi và góc độ khác nhau.
Nghiên cứu dới góc độ bản sắc văn hóa có những tác phẩm
tiêu biểu nh:
"Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc", Huy Cận, Nxb
Chính trị Quốc gia, 1994. "Tìm về bản sắc văn hóa Việt
Nam", PGS. Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, 2001. "Bản sắc văn hóa Việt Nam", Phan Ngọc, Nxb


4
Văn học, 2002. "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc", Nguyễn Khoa

Điềm (chủ biên). "Bản sắc văn hóa dân tộc", Hồ Bá Thâm, Nxb
Văn hóa Thông tin, 2003.
Nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số có:
"Tìm hiểu văn hóa vùng các dân tộc thiểu số" của Lò
Giàng Páo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997. "Văn hóa các
dân tộc thiểu số ở Việt Nam", Ngô Văn Lệ, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1998. Đề tài: "Văn hóa truyền thống của các dân tộc Jrai
và Bahnar ở tỉnh Gia Lai hiện nay - Thực trạng và giải pháp",
Luận văn thạc sĩ Triết học của Lê Thị Mỹ Vân, 1999, Đại học
KHXH & NV - ĐHQG Hà Nội."Văn hóa truyền thống các dân
tộc thiểu số trong cuộc sống hôm nay", Nguyễn Khoa Điềm,
Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000. Đề tài: "Vấn đề giữ
gìn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Gia
Lai trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay", Luận văn
thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
2003 của Đỗ Văn Hòa...
Nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái có các công trình:
Nghệ thuật trang phục thái, Lê Ngọc Thắng, Nxb Văn
hóa Dân tộc, Hà Nội, 1990. "Văn hóa thái Việt Nam", Cầm
Trọng, Phan Hữu Dật, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1995.
"Văn hóa và lịch sử ngời Thái ở Việt Nam", Nxb Văn hóa Dân
tộc, Hà Nội, 1996."Bản Mờng - một cấu trúc xã hội truyền
thống Thái, Báo cáo khoa học trình bày tại hội nghị quốc tế
Thái học lần thứ 4, Chiềng Mai - Thái Lan, (10-1996), Cầm


5
Trọng. Đề tài khoa học KX.03.97: "Nghiên cứu văn hóa bản
dân tộc Thái Đen, trên cơ sở đó đề xuất nội dung, giải pháp
xây dựng mô hình bản văn hóa", 1999, UBND tỉnh Sơn La.

"Vài nét về ngời Thái ở Sơn La", Vì Trọng Liên, Nxb Văn hóa
Dân tộc, Hà Nội, 2002. "Hoa Văn Thái" của Hoàng Lơng, Nxb
Lao động, Hà Nội, 2003. "Bảo tồn và phát triển văn hóa
truyền thống ở vùng núi Bắc Trung Bộ hiện nay", Cao Văn
Thanh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. Và
nhiều bài viết trên các tạp chí: Dân tộc học, nghiên cứu lịch
sử...
Nhìn chung: Các công trình, tác phẩm đều đã đi vào
khai thác những đặc điểm chung về bản sắc văn hóa; văn
hóa các dân tộc thiểu số; văn hóa của dân tộc Thái ở nớc ta.
Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc tìm
hiểu những giá trị văn hóa, phong tục tập quán của ngời Thái
(nói chung), ngời Thái ở Tây Bắc (nói riêng) nhằm giới thiệu
về ngời Thái; những nét đặc sắc - cái hay, cái đẹp của văn
hóa dân tộc Thái. Một số đề tài, công trình cũng đề cập tới
vấn đề bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc Thái nhng mới chỉ đề cập một cách chung chung hoặc
đi sâu tìm hiểu một số nét văn hóa cụ thể; đã đề cập
đến thực trạng và một số giải pháp cho sự phát triển văn hóa
các dân tộc Tây Bắc nhng cũng chỉ là những giải pháp
mang tính định hớng chung cho các dân tộc thiểu số; chủ
yếu nghiên cứu về văn hóa dân tộc Thái ở góc độ văn hóa,
cha đi sâu vào nghiên cứu một cách có hệ thống dới góc độ


6
triết học, cha bàn nhiều tới vấn đề kế thừa và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc Thái ở Tây Bắc một cách khái quát.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
* Mục đích nghiên cứu:

trên cơ sở làm rõ thực trạng kế thừa và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc Thái ở Tây Bắc hiện nay (qua thực tế ở
tỉnh Sơn La), luận văn đa ra một số giải pháp cơ bản nhằm
kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Thái ở Tây
Bắc nói chung, và dân tộc Thái ở Sơn La nói riêng.
* Nhiệm vụ:
luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính
sau:
Một là, làm rõ bản sắc văn hóa của dân tộc Thái và tính
tất yếu khách quan của việc kế thừa và phát huy bản sắc
văn hóa của dân tộc Thái.
Hai là, đánh giá thực trạng vấn đề kế thừa và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc Thái ở Tây Bắc hiện nay (minh
họa bằng các số liệu, thực tế...khảo sát ở tỉnh Sơn La).
Ba là, chỉ ra nguyên nhân của thực trạng và đề ra một
số giải pháp cơ bản, nhằm kế thừa và phát huy bản sắc dân
tộc Thái ở Tây Bắc và Sơn La.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu:
Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã trình bày ở
trên, luận văn xác định đối tợng nghiên cứu là văn hóa dân tộc
Thái ở Tây Bắc (nội dung chủ yếu là văn hóa dân tộc Thái ở
tỉnh Sơn La) trên góc độ triết học.
* Phạm vi nghiên cứu:


7
Văn hóa là một vấn đề rất rộng, văn hóa các dân tộc
cũng rất đa dạng và phong phú...Luận văn không trình bày
toàn bộ các vấn đề thuộc về văn hóa của dân tộc Thái ở

Tây Bắc mà chủ yếu khai thác một cách có hệ thống, ở khía
cạnh triết học những giá trị văn hóa tạo nên "Bản sắc văn
hóa" của dân tộc Thái ở Tây Bắc và ở Sơn La nhằm kế thừa
và phát huy nó trong giai đoạn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Thực hiện đề tài này, luận văn chủ yếu dựa trên cơ sở lý
luận là chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng
lối quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về văn hóa và chính
sách phát triển văn hóa, nhất là quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội; đồng thời có tham khảo một số
công trình nghiên cứu, đề tài khoa học, sách, báo... tài liệu
có liên quan đến nội dung đợc đề cập trong luận văn.
* Phơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử, phơng pháp lịch sử và lôgíc;
phân tích và tổng hợp; quy nạp và diễn dịch, điều tra, so
sánh... nhằm thực hiện mục đích mà đề tài đặt ra.
6. Đóng góp khoa học của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ thêm những nét đặc sắc của
tộc Thái ở Tây Bắc; phân tích và hệ thống hóa các giá trị
văn hóa của dân tộc Thái dới góc độ triết học. Qua đó đa ra
những giải pháp cơ bản và thiết thực nhằm kế thừa và phát
huy bản sắc văn hóa của dân tộc Thái ở Tây Bắc và Sơn La
trong giai đoạn hiện nay.


8
7. ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung và

làm sáng tỏ lý luận về văn hóa, bản sắc văn hóa và vấn đề
kế thừa nó; đồng thời góp phần khẳng định vai trò, ý
nghĩa của những giá trị văn hóa của dân tộc Thái ở Tây
Bắc theo hớng: Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu và giảng dạy các bộ môn: Triết học, Văn hóa, Dân
tộc học... ở các nhà trờng, làm tài liệu tham khảo cho cán bộ
hoạch định chính sách và quản lý văn hóa ở Tây Bắc và
tỉnh Sơn La.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận văn gồm 2 chơng, 4 tiết.


9
Chơng 1
Bản sắc văn hóa của dân tộc Thái. Tính tất yếu khách
quan của việc kế thừa và phát huy nó
1.1. Bản sắc văn hóa của dân tộc Thái

1.1.1. Một vài nét về lịch sử dân tộc Thái
1.1.1.1. Lịch sử tộc ngời Thái
Trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, có một cộng
đồng tộc ngời tự nhận mình bằng tên riêng Tăy hay Thăy và
đợc gọi chính thức là Thái.
Dân tộc Thái có dân số khá đông đảo, theo con số
thống kê năm 1973 là trên 36 vạn ngời. Đến năm 1999, dân số
của ngời Thái có 1.328.725 ngời sống trải khắp vùng quê
miền Tây và Tây Bắc Việt Nam. Bắt đầu từ phía Đông với

miền đất ngời Thái gọi là mờng Lò quê tổ ở Tây Bắc tỉnh
Yên Bái (nay chia thành ba huyện thuộc tỉnh Yên Bái: Văn
Chấn, Mù Căng Chải, Trạm Tấu và thị xã Nghĩa Lộ). Sang phía
Tây gồm toàn bộ địa phận ba tỉnh Lai Châu, Điện Biên và
Sơn La. Phía Nam ngời Thái sinh sống ở miền Tây Bắc Hòa
Bình (nay là huyện Đà Bắc và Mai Châu) và miền Tây hai
tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An. Cuối cùng còn thấy những nhóm
sống rải rác trong các tỉnh thuộc vùng núi Tây Nguyên, trong
đó huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng là nơi họ ở đông hơn
cả.
Trải qua hàng ngàn năm sinh sống trên các địa bàn trên
lãnh thổ Việt Nam, dân tộc Thái đã cùng các dân tộc anh em
khác, tham gia dựng nớc và giữ nớc. Đây cũng chính là quá


10
trình hình thành tộc ngời để phát triển đến ngày nay.
Hiện nay, cha có cách nào khác để tìm ra cội nguồn của văn
hoá lịch sử tộc ngời Thái, ngoài việc rút ra và đúc kết những
hiểu biết mới về đời sống tâm linh của họ. Từ đó, đa ra
những kết luận về nguồn gốc hình thành của dân tộc này.
Ngời Thái ở Việt Nam không theo một tôn giáo chính
thống nào trên thế giới mà theo một trong những tục có nghi
thức thờ Nớc (nặm) và Đất gọi là Cạn (bốc). Nớc có biểu tợng
Thần chủ là con Rồng (Tô Luông) mang tên chủ nớc (chảu
nặm), và đất có biểu tợng thần chủ là loài Chim ở núi mang
tên chủ đất (chảu đin). Hai biểu tợng thần chủ Rồng, Chim
cũng là Mẹ, Cha của Mờng và tục thờ này nằm trong toàn bộ
nghi lễ cúng mờng (xên mơng).
Theo truyền thống, Thái Đen và Thái Trắng có tục thờ Mẹ- Cha gắn với

biểu tợng thần linh Rồng- nớc và Chim- cạn trong cúng Mờng chéo ngợc nh
sau:
Mờng Thái Đen thờ: Mẹ - Rồng - nớc > < Cha - Chim Cạn
Mờng Thái Trắng thờ: Mẹ - Chim - Cạn > < Cha - Rồng
- Nớc
Điều này cho thấy mối liên hệ giữa văn hóa biểu tợng cội
nguồn giữa ngời Thái với truyền thuyết thủy tổ ngời Việt
(Kinh): Mẹ thủy tổ ngời Kinh là bà Âu Cơ thuộc giống Tiên
(Chim lạc) ở đất, và Cha thủy tổ là ông Lạc Long Quân thuộc
loài Rồng- nớc (Thủy tộc (biển). Bà Âu Cơ sinh ra một bọc
trăm trứng, nở ra trăm con trai, khi khôn lớn thì năm mơi con


11
trai theo cha xuống biển và năm mơi con trai theo mẹ về
núi [41, tr. 23]. Từ đây, ta có thể hình dung đợc bức tranh
có thể có về sự hình thành, và phát triển văn hóa cội nguồn
của hai ngành Ngời thuộc nhóm nói tiếng Thái có liên hệ với
Ngời Việt (Kinh) trong lịch sử hàng ngàn năm hình thành và
phát triển:
Trong khi Mẹ thủy tổ hay thần Mẹ của ngành ngời Thái Trắng ở cùng nhóm nữ với bà Âu Cơ trong tập
đoàn ngời mang biểu tợng Chim - cạn thì Mẹ thủy
tổ, hay thần Mẹ của ngành ngời Thái Đen sẽ ở nhóm
Nữ của tập đoàn ngời có đại diện nhóm Nam là ông
Lạc Long Quân mang biểu tợng Rồng - nớc. Ngợc lại,
Cha thủy tổ hay thần Cha của ngành ngời Thái Trắng
cùng nhóm Nam là ông Lạc Long Quân mang biểu tợng Rồng Nớc thì Cha của ngành Thái Đen sẽ ở nhóm
Nam có đại diện nhóm Nữ là Bà Âu Cơ trong tập
đoàn ngời mang biểu tợng Chim - cạn [69].
Theo các nhà nghiên cứu, thì tổ tiên của ngời Thái đã

sinh cơ lập nghiệp tại một vùng nào đó chính trong phạm vi
họ đang c trú hiện nay, có thể từ trớc công nguyên đã có một
phần ngời Thái c trú chủ yếu là ở vùng Mờng Thanh bây giờ.
Sang những thế kỷ đầu công nguyên, một bộ phận Thái
Trắng ở đầu sông Đà, sông Nậm Na đã di c xuống phía Nam
c trú ở các huyện phía Bắc nh mờng Tè, mờng Xo (Phong
Thổ), mờng Lay, Quỳnh Nhai (Sơn La). Đến thế kỷ thứ XI
theo Quăm Tô Mơng cho rằng: khởi thủy từ thời đại của anh


12
em Tạo Xuông, Tạo Ngần đa ngành Thái Đen xuôi theo dòng
sông Hồng xuất phát từ mờng Ôm, mờng Ai (Vân Nam, Trung
Quốc) đến mờng Lò (Nghĩa Lộ). Sau đó hậu duệ Tạo Xuông,
Tạo Ngần đã khai Mờng lập Tạo tạo ra cả một vùng rộng lớn
gồm rất nhiều huyện. Vùng giữa ngày nay: Thuận Châu (Mờng Muổi) thuộc tỉnh Sơn La là thủ phủ của ngành Thái Đen.
Cho đến cuối thế kỷ XIII, ngời Thái ở Việt Nam đã ổn định
về c trú chủ yếu ở Tây Bắc Việt Nam.
Dân tộc Thái chia thành nhiều ngành, mi ngành lại chia
thành nhiều nhóm khác nhau:
Thái Đen (Táy Đăm): C trú chủ yếu ở các tỉnh Sơn La
(hầu nh toàn tỉnh). Nghĩa Lộ (mờng Lò) thuộc tỉnh Yên Bái;
ở tỉnh Điện Biên; Tuần Giáo tỉnh Lai Châu và một số ở phía
Tây Nam tỉnh Lào Cai.
Thái Trắng: (Táy Đón hay Táy Khao) tập trung ở Mờng
Lay, mờng So (Phong Thổ, Lai Châu); mờng Chiến (Quỳnh
Nhai); một số khác tự xng là Thái Trắng nhng có nhiều nét
giống Thái Đen sống tập trung ở Mờng Tấc (Phù Yên), Bắc Yên;
mờng Sang, Mộc Châu (Sơn La).
Nhóm Thái Hòa Bình (Mai Châu, Đà Bắc) có nét giống

với các nhóm Thái ở Thanh Hóa. Nhóm Thái ở Thanh Hóa c trú
ở mờng Một- mờng Đeng tự nhận mình thuộc ngành Đeng
(Tay Thanh), ngành Trắng (Tay Mờng- Hàng Tổng, Tay Dọ).
Nhóm Thái Nghệ An với việc chia ngành Đen, Trắng đã mờ
nhạt, họ chỉ quan tâm đến thời gian và quê hơng xuất xứ
của mình khi đến nơi này.


13
Lịch sử phát triển của ngời Thái theo con đờng dích
dắc qua hàng ngàn năm, nhng với ngời trong nhóm nói tiếng
Thái vẫn giữ mạch t duy văn hóa lỡng phân, lỡng hợp để tởng
nhớ quê cha đất tổ xa xa nhất.
1.1.1.2. Ngời Thái ở Tây Bắc
Là dân tc cú s dõn khá đông ở miền Tây Bắc, năm 1955
ngời Thái ở miền Tây Bắc nớc ta mới có 22 vạn ngời, thì đến
năm 1989 riêng ngời Thái ở tỉnh Sơn La đã có khoảng 40 vạn
ngời, năm 2005 có khoảng 52 vạn ngời. Có thể thấy rõ điều
này khi khảo sát sự phân bố dân c của tỉnh Sơn La (phụ lục).
Ngời Thái ở Tây Bắc là bộ phận tiêu biểu của ngời Thái.
Mặc dù có những đặc trng cơ bản, nhng ngời Thái ở Tây
Bắc vẫn chia hai ngành: Thái Trắng và Thái Đen.
Thái Trắng có thể chia thành hai nhóm địa phơng:
Nhóm thứ nhất c trú ở phía Bắc ở các huyện Mờng Lay, Mờng
Tè, Phong Thổ, một phần ở Tuần Giáo (Lai Châu), Quỳnh
Nhai, Sình Hồ, Tủa Chùa và xã Ngọc Chiến thuộc Mờng La,
Sơn La. Về đại thể, nhóm này có những đặc trng văn hóa
của một nhóm địa phơng thống nhất nh: cùng một vùng thổ
ngữ, cùng một loại hình sinh hoạt phong tục tập quán, văn
học, nghệ thuật, tôn giáoNhóm thứ hai, phân bố ở phía

Nam trong các huyện Mộc Châu, Phù Yên (Sơn La) và một
phần ở Văn Chấn (Yên Bái). Nhóm này do ảnh hởng của nhiều
luồng văn hóa khác nhau, nên chỉ có thể thống nhất trên các
nét nh: Cùng chung một câu chuyện kể về nguồn gốc của sự
thiên di, cùng một phong tục tập quán, một loại hình văn nghệ


14
dân gian. Riêng về ngôn ngữ, có hai vùng thổ ngữ: Mộc
Châu và Phù Yên.
Thái Đen có những đặc trng của một nhóm địa phơng
tơng đối thuần nhất. Hiện phân bố ở các huyện Văn Chấn,
Than Uyên (Yên Bái); Mờng La, Thuận Châu, Mai Sơn, Sông Mã
(Sơn La); Tuần Giáo, Điện Biên. Ngoài ra, còn có một phần
phân bố ở các huyện Phong Thổ, Sình Hồ, Quỳnh Nhai. Một
nhóm Thái Đen có hơi khác một số điểm về tập quán và thổ
ngữ, hiện đang c trú ở huyện Yên Châu nên thờng gọi là
Thái Yên Châu.
Sự phân chia hai ngành Thái Trắng và Thái Đen ở miền
Tây Bắc hiện nay, là kết quả của một quá trình thiên di,
xáo động trên những diễn biến lịch sử lâu dài và phức tạp.
Cho dù hiện nay có hai ngành Thái, chẳng qua cũng là sự
chuyển hóa từ một nhóm Thái cổ xa nhất mà thiên di đi mỗi
ngời một ngả. Rồi đến địa vực c trú mới của mình, từng
nhóm một tiếp xúc với điều kiện tự nhiên và chịu ảnh hởng
của các dân tộc xung quanh rồi xa dần cái nguyên gốc của
mình. Tuy vậy, ngời Thái ở Tây Bắc vẫn mang trong mình
những nét văn hóa riêng, độc đáo cần đợc giữ gìn, kế thừa
và phát huy.
Sự hình thành nhóm Thái ở Tây Bắc:

Đơn vị c trú của ngời Thái đợc gọi là Bản và Mờng. Nhiều
bản hợp thành một mờng nhỏ, nhiều mờng nhỏ hợp thành một
Châu mờng. Ngay từ đầu, các bản mờng đã phân bố tơng
đối đông đúc trên những vùng c trú của ba nhóm địa phơng:


15
ở phía Bắc- những bản mờng của ngời Thái Trắng tập
trung trong các thung lũng ruộng đồng màu mỡ. Khoảng thế
kỷ thứ VIII, Mờng Lay dới thời Lô Lạnh Lạt Ma đã trở thành trung
tâm của vùng này. Lợi dụng sự phát triển của ngời Thái, quý
tộc thống trị Mờng Lay đã bành trớng thế lực khắp nơi. Phía
Bắc phát triển tới giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc). Từ Mờng
Tè ở phía Đông kéo sang đầu Nặm U (Thợng Lào) ở phía Tây.
Phía Nam phát triển dọc theo sông Đà từ Mờng Chiên (Quỳnh
Nhai) xuống đến miền đất thuộc huyện Mờng La ngày nay.
Phía Nam, sau đợt thiên di của ngời Thái Trắng từ Lào
sang, bản mờng bắt đầu xuất hiện. Khoảng cuối thế kỷ thứ
VIII đầu thế kỷ thứ IX dới thời chúa Nhọt Cằm, Mờng Sang đã
trở thành trung tâm của vùng này. Thế lực của quý tộc Mờng
Sang đã ảnh hởng khắp khu vực rộng lớn. Phía Bắc đến vùng
đất thuộc Mờng Vạt (Yên Châu), Phia Đông là đất Mờng Tấc
(Phù Yên, Sơn La). Phía Tây và miền Tây Nam là miền đất
thuộc Mờng ét, Chiềng Cọ (Sầm Na- Thợng Lào), và phía Nam
là vùng đất thuộc hai huyện Đà Bắc, Mai Châu thuộc Hòa
Bình ngày nay.
Khu vực giữa- sau khi Lạng trợng thu phục đất Mờng
Thanh, con cháu ông đã nối nghiệp nhau thống trị đất này.
Càng về sau anh em trởng thứ của quý tộc càng trở nên bất
hòa. Lợi dụng tình thế đó, các thế lực của quý tộc Mờng Lay

và ngời Lự ở Thợng Lào đã đánh đuổi quý tộc Thái Đen ở Mờng Thanh. Con cháu Lạng Trợng phải dần về ở Mờng Muổi.
Sau khi ổn định tại Mờng Muổi, họ lại bắt đầu bành trớng
khắp vùng c trú của ngời Thái Đen, kéo suốt từ vùng hữu ngạn


16
sông Hồng sang sông Mã. Từ đó, trung tâm Mờng Muổi thời
chúa Lò Lẹt đã nổi tiếng khắp vùng Tây Bắc. Theo nhà
nghiên cứu Cầm Trọng trong cuốn Ngời Thái ở Tây Bắc Việt
Nam, ông đã dựa trên các tài liệu lịch sử và cho rằng: Vào
khoảng thế kỷ X cho đến thế kỷ XIV, do quý tộc Thái Đen đã
sớm quy thuận triều đình và đợc triều đình tin dùng, nên
đã tạo điều kiện cho thế lực này ở trung tâm Mờng Muổi
phát triển nhanh chóng. Vào cuối thế kỷ thứ XIV, nơi đây đã
trở thành trung tâm thống nhất bộ tộc Thái ở phía Tây. Đây
là bớc phát triển rất quan trọng của xã hội ngời Thái ở Tây
Bắc, nó đã bớc đầu xóa bỏ ranh giới giữa ba vùng cát cứ với
các thế lực quý tộc khác nhau. Thời kỳ này còn đợc tăng cờng
thêm một bớc, nhờ sự giao lu văn hóa giữa dân tộc Thái với các
dân tộc anh em khác trên miền Tây Bắc và các vùng lân cận
khác. Từ đó trở đi, cho dù ngời Thái có bị phân thành từng
châu mờng, dù cho núi non hiểm trở và kinh tế chậm phát
triển, sự giao lu giữa các châu mờng còn hạn chế. Xã hội Thái
cũng trải qua những năm tháng bị bọn đế quốc, phong kiến
chia rẽNhng lịch sử ngời Thái ở Tây Bắc vẫn phát triển
thành một khối. Đến nay, mặc dù ngời Thái vẫn có các nhóm
địa phơng với hai ngành Thái Đen, Thái Trắng ở phía Bắc và
phía Nam. Nhng tựu trung lại chỉ là một dân tộc mà tên thờng gọi là Ngời Thái ở Tây Bắc Việt Nam
1.1.2. Văn hóa của dân tộc Thái - bản sắc của nó
1.1.2.1. khái niệm văn hóa và bản sắc văn hóa

- Văn hóa: Là khái niệm đợc sử dụng phổ biến trong đời
sống xã hội, thuật ngữ này không những có nhiều nghĩa trong


17
ngôn ngữ hàng ngày mà cả trong các ngành khoa học khác nhau.
Tuy nhiên, việc xác định nội hàm của nó cũng còn nhiều ý kiến,
vì thế trên thế giới hiện nay có tới hàng trăm cách định nghĩa
về văn hóa. Song, về cơ bản đều thống nhất coi văn hóa là
những gì mà con ngời sáng tạo để hình thành nên các giá trị,
các chuẩn mực xã hội trong quá trình lao động, hoạt động thực
tiễn. Các giá trị chuẩn mực đó tác động, chi phối, điều chỉnh
đời sống tâm lý, hành vi, đạo đức và các hoạt động trên mọi
lĩnh vực có sự hiện diện của con ngời.Chủ tịch Hồ Chí Minh
cho rằng:
Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống,
loài ngời đã sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày
về ăn, ở, mặc và các phơng thức sử dụng, toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa. Văn hóa
là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự
sinh tồn [35, tr. 431].
Trong diễn văn khai mạc lễ phát động Thập niên quốc tế
phát triển văn hóa tại Pháp (21/1/1998), Tổng th ký UNESCO
định nghĩa:
Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng
quát sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá

nhân và cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng
nh đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ,
nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền


18
thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân
tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình [72, tr.
23].
UNESCO thừa nhận văn hóa là cội nguồn trực tiếp của
phát triển xã hội, có vị trí trung tâm và đóng vai trò điều
tiết xã hội. Nó không những là yếu tố nội sinh của sự phát
triển, mà còn là mục tiêu động lực cho sự phát triển xã hội.
Văn hóa giúp cho con ngời tự hoàn thiện, nó quyết định
tính cách riêng của một xã hội, làm cho dân tộc này khác
dân tộc khác.
Nghiên cứu về văn hóa các nhà văn hóa Việt Nam cũng đa nhiều định nghĩa khác nhau: Văn hóa là tất cả những
sản phẩm vật chất và không vật chất của hoạt động con ngời,
là giá trị và phơng thức xử thế đợc công nhận, đã khách thể
hóa và thừa nhận trong một cộng đồng truyền lại cho một
cộng đồng khác và cho các thế hệ mai sau [28, tr.11]. Định
nghĩa này nhấn mạnh trong văn hóa bao gồm các sản phẩm
vật chất và các hệ thống giá trị các mẫu mực xử thế và các
hệ thống hành vi. Vấn đề cần đợc nhấn mạnh ở đây là
trong khái niệm văn hóa, điều quan trọng là phải đợc thừa
nhận hoặc có nhiều khả năng đợc thừa nhận trong một nhóm
xã hội, và đợc truyền bá cho các cá thể hoặc các nhóm trong
cộng đồng.
Văn hóa là khái niệm dùng để chỉ tổng thể những
năng lực bản chất ngời trong tất cả các dạng hoạt động của

họ, là tổng thể các hệ thống giá trị - cả giá trị vật chất và


19
giá trị tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong hoạt động thực
tiễn và lịch sử xã hội của mình. [24, tr.13-14]
Nh vậy, nói đến văn hóa là nói đến con ngời. Lịch sử
văn hóa là lịch sử của con ngời và loài ngời: Con ngời tạo ra
văn hóa và văn hóa làm cho con ngời trở thành ngời. Điều đó
có nghĩa là tất cả những gì liên quan đến con ngời, đến
mọi cách thức tồn tại của con ngời đều mang trong nó cái gọi
là văn hóa. Có thể nói, văn hóa là sự phát triển lực lợng vật
chất và tinh thần, là sự thể hiện những lực lợng đó trong
lĩnh vực sản xuất vật chất và lĩnh vực sản xuất tinh thần
của con ngời. Từ đó, văn hóa đợc chia làm hai lĩnh vực cơ
bản: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Tuy nhiên, sự
phân chia này chỉ có tính chất tơng đối, bởi cái gọi là văn
hóa vật chất về thực chất cũng chỉ là sự vật chất hóa các
giá trị tinh thần, và các giá trị văn hóa tinh thần không phải
bao giờ cũng tồn tại một cách thuần túy tinh thần, mà thờng đợc vật thể hóa trong các dạng tồn tại vật chất. Ngoài ra, còn
các giá trị tinh thần tồn tại dới dạng phi vật thể, nhng vẫn mang
tính tồn tại vật chất khách quan nh văn hóa trong các lĩnh vực
đạo đức, giao tiếp, ứng xử, lối sống, phong tục tập quán
ở Việt Nam, khi luận bàn về văn hóa của dân tộc thờng
đợc hiểu theo hai nghĩa, hai cấp độ khác nhau: ở phạm vi
hẹp, văn hóa dân tộc đồng nghĩa với văn hóa của một tộc
ngời, văn hóa dân tộc hoặc văn hóa tộc ngời + tộc danh, là
một chi tiết của văn hóa nói chung. Phạm vi rộng, văn hóa dân



20
tộc là văn hóa chung của cả cộng đồng tộc ngời (Nation) sống
trong cùng một quốc gia.
Văn hóa tộc ngời là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh
thần, cũng nh những quan hệ xã hội đợc sáng tạo trong điều
kiện môi trờng sinh tụ của một tộc ngời, phản ánh những
nhận thức, tâm lý, tình cảm, tập quán riêng biệt đợc hình
thành trong lịch sử của tộc ngời đó. ở các quốc gia đa dân
tộc, văn hóa của các tộc ngời đan xen, hấp thụ lẫn nhau tạo
nên nét chung của văn hóa quốc gia, của cả cộng đồng dân
tộc, và mỗi nền văn hóa đều có những giá trị riêng của nó.
Giá trị văn hóa: là cái dùng để căn cứ vào đó mà xem
xét, đánh giá, so sánh nền văn hóa của dân tộc này với nền
văn hóa của dân tộc khác, là cái để xác định bản sắc văn
hóa của một dân tộc, những nét đặc thù về truyền thống,
phong tục, tập quán, lối sống của một dân tộc trên nền tảng
các giá trị chân, thiện, ích, mỹ [60, tr.19]
Bản chất đặc trng của văn hóa là chiều cạnh trí tuệ,
năng lực sáng tạo, khát vọng nhân văn biểu hiện ở hoạt động
sống của mỗi cá nhân, cộng đồng, dân tộc. Mục đích của
giá trị văn hóa là nhằm hớng tới các giá trị nhân bản, hớng tới
sự hoàn thiện của mỗi cá nhân và của cộng đồng, dân tộc.
Mặc dù, tiêu chuẩn của các giá trị văn hóa của các cộng
đồng, dân tộc là không nh nhau. Giá trị văn hóa còn mang
tính khách quan, không phụ thuộc vào bất cứ cái gì từ bên
ngoài áp đặt vào để trở thành văn hóa của một cộng đồng,
một dân tộc. Không thể căn cứ vào văn hóa của một dân tộc
nào đó để làm tiêu chí xem xét, đánh giá nền văn hóa của



21
các dân tộc còn lại là cao hay thấp, phát triển hay không
điều đó sẽ rơi vào bệnh chủ quan, tạo nên sự nô dịch hay sự
áp đặt về văn hóa.
Có thể nói, giá trị văn hóa của mỗi cộng đồng, dân tộc
nh là mật mã di truyền xã hội của tất cả các thành viên sống
trong cộng đồng, dân tộc đó, đã đợc tích lũy lắng đọng
trong quá trình hoạt động của mình. Chính quá trình đó
đã hình thành nên bản sắc văn hóa riêng của dân tộc họ.
Cộng đồng sẽ bền vững khi nó trở thành dân tộc. Yếu tố dân
tộc là yếu tố quyết định nhất của một nền văn hóa, bởi: Nói
đến văn hóa là nói đến dân tộc; một dân tộc đánh mất
truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc thì dân tộc ấy sẽ
mất tất cả [65, tr.13]. Một dân tộc đánh mất bản sắc văn
hóa, dân tộc ấy đã đánh mất chính mình, một nền văn hóa
có tính dân tộc, là nền văn hóa mang đầy đủ bản sắc của
dân tộc. Chính vì vậy, việc kế thừa và phát huy các giá trị
văn hóa tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc, là vấn đề có ý
nghĩa hết sức lớn lao đối với sự tồn vong của mỗi dân tộc.
- Bản sắc văn hóa:
Theo từ điển Tiếng Việt, bản sắc chỉ tính chất, mầu
sắc riêng, tạo thành phẩm cách đặc biệt của một vật [42].
Bản sắc văn hóa có thể hiểu là cái cốt lõi, nội dung, bản
chất của một nền văn hóa cụ thể nào đó, là những nét văn
hóa riêng có của nền văn hóa một dân tộc. Những nét riêng
ấy thờng đợc biểu hiện qua các giá trị văn hóa vật chất và
tinh thần, vật thể và phi vật thể. Các giá trị văn hóa này ra


22

đời gắn với chính điều kiện môi sinh mà dân tộc ấy thích
nghi và phát triển qua các giai đoạn phát triển khác nhau của
một dân tộc. Những giá trị văn hóa ấy, cho dù có trải qua
những thăng trầm, biến cố của lịch sử nó không những
không mất đi, mà cùng với thời gian, nó còn tiếp nhận những
cái hay, cái đẹp, cái phù hợp của văn hóa các dân tộc khác làm
phong phú, đặc sắc hơn cho văn hóa dân tộc mình, làm
cho nó là nó chứ không phải là cái khác. Khi nói đến một
trong những nét đặc trng văn hóa ấy, ngời ta có thể dễ
dàng nhận ra đó là dân tộc nào mà không cần phải gọi tên.
Bản sắc văn hóa là một sức mạnh, là sức mạnh nội tại của
dân tộc. Nó là hạt nhân năng động nhất trong toàn bộ tinh
thần sáng tạo truyền từ đời này qua đời khác. Bản sắc văn
hóa làm cho một dân tộc luôn là chính mình:
Một dân tộc qua các biến cố lịch sử một lúc nào
đó, một thời đại nào đó có thể mất độc lập, bị ngời
ngoài đô hộ nhng nếu dân tộc ấy vẫn giữ đợc tiếng
nói của mình, vẫn giữ đợc vốn văn nghệ dân gian,
vẫn giữ và phát triển đợc bản sắc văn hóa của
mình, thì dân tộc ấy vẫn nắm chắc trong tay
chìa khóa của sự giải phóng, chìa khóa của tự do,
độc lập [6, tr. 48].
Bản sắc văn hóa còn là mối liên hệ thờng xuyên, có định
hớng của cái riêng (văn hóa dân tộc) và cái chung (văn hóa
nhân loại). Mỗi dân tộc trong quá trình giao lu văn hóa, sẽ
cống hiến những gì đặc sắc của mình vào kho tàng văn
hóa chung. Đồng thời tiếp nhận có lựa chọn, nhào nặn thành


23

giá trị của mình, tạo ra sự khác biệt trong cái đồng nhất đó
chính là bản sắc văn hóa của một dân tộc. Bản sắc văn hóa
dân tộc không phải là một biểu hiện nhất thời, nó có mối liên
hệ lâu dài, sâu sắc và bền vững trong lịch sử và đời sống
văn hóa dân tộc.
Bản sắc dân tộc gắn liền với văn hóa và thờng đợc biểu
hiện thông qua văn hóa. Vì vậy, có thể coi bản sắc dân tộc
của văn hóa hoặc bản sắc văn hóa dân tộc: Bản sắc chính
là văn hóa, song không phải bất cứ yếu tố văn hóa nào cũng
đợc xếp vào bản sắc. Ngời ta chỉ coi những yếu tố văn hóa
nào giúp phân biệt một cộng đồng văn hóa này với một cộng
đồng văn hóa khác là bản sắc [64, tr.13].
Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những khuynh
hớng cơ bản trong sáng tạo văn hóa của một dân tộc, vốn đợc
hình thành trong mối liên hệ thờng xuyên với điều kiện kinh
tế, môi trờng tự nhiên, các thể chế, các hệ t tởngtrong quá
trình vận động không ngừng của dân tộc đó [18, tr. 37].
Khi nói tới bản sắc văn hóa của một dân tộc, cũng
có nghĩa là nói tới bản sắc riêng của dân tộc ấy, hay nói
cách khác bản sắc văn hóa là cái cốt lõi của bản sắc dân tộc.
Bởi bản sắc của dân tộc không thể biểu hiện ở đâu đầy
đủ và rõ nét hơn ở văn hóa. Sức sống trờng tồn của một nền
văn hóa khẳng định sự tồn tại của một dân tộc, khẳng
định bản sắc và bản lĩnh của dân tộc ấy.
Bản sắc văn hóa dân tộc có hai mặt giá trị. Giá trị tinh
thần bên trong và biểu hiện bên ngoài của bản sắc dân tộc
có mối quan hệ khăng khít củng cố thúc đẩy nhau phát
triển. Văn hóa không đợc rèn đúc trong lòng dân tộc để có



24
bản lĩnh, trở thành sức mạnh tiềm tàng bền vững thì bản
sắc dân tộc của văn hóa sẽ mờ phai. Ngợc lại, nếu văn hóa tự
mình làm mất đi những màu sắc riêng biệt, độc đáo của
mình, sẽ làm vơi chất keo gắn kết tạo thành sức mạnh bản
lĩnh của văn hóa.
Nguồn gốc tạo thành bản sắc văn hóa dân tộc có thể do
nhiều yếu tố nh: hoàn cảnh địa lý, nguồn gốc chủng tộc,
đặc trng tâm lý, phơng thức hoạt động kinh tế. Nhng bản
sắc văn hóa dân tộc, không thể không xuất phát từ những
yếu tố tạo thành dân tộc. Vì thế hiểu khái niệm bản sắc
văn hóa dân tộc phải hiểu theo khái niệm phát triển, khái
niệm mở. Nó không chỉ là hình thức mà còn là nội dung đời
sống cộng đồng, gắn với bản lĩnh các thế hệ các dân tộc
Việt Nam. Nghị quyết hội nghị BCH TW lần thứ V khóa VIII
của Đảng đã chỉ rõ:
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền
vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn
năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Đó là lòng yêu nớc
nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn
kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đìnhlàng xã- Tổ quốcBản sắc văn hóa dân tộc còn
đậm nét trong cả hình thức biểu hiện mang tính
dân tộc độc đáo [16, tr.56].
Bản sắc văn hóa dân tộc là các giá trị tiêu biểu, bền
vững, phản ánh sức sống của từng dân tộc, nó thể hiện tập
trung ở truyền thống văn hóa. Truyền thống văn hóa là các giá
trị do lịch sử để lại đợc thế hệ sau tiếp nối, khai thác và



25
phát huy trong thời đại của họ để tạo nên dòng chảy liên tục
của lịch sử văn hóa các dân tộc. Khi đã đợc hình thành,
truyền thống mang tính bền vững và có chức năng định hớng, đánh giá, điều chỉnh hành vi của cá nhân và cộng
đồng. Tuy nhiên, khái niệm bản sắc văn hóa không phải là sự
bất biến, cố định hoặc khép kín mà nó luôn vận động
mang tính lịch sử cụ thể. Trong quá trình này nó luôn đào
thải những yếu tố bảo thủ, lạc hậu và tạo lập những yếu tố
mới để thích nghi với đòi hỏi của thời đại. Truyền thống cũng
không phải chỉ bao hàm các giá trị do dân tộc sáng tạo nên,
mà còn bao hàm cả các giá trị từ bên ngoài đợc tiếp nhận
một cách sáng tạo và đồng hóa nó, biến nó thành nguồn lực
nội sinh của dân tộc.
Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gồm nhiều
loại hình, nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều sắc màu, nhiều mức
độ và quy mô khác nhau, tạo nên giá trị to lớn là nền tảng
bền vững của bản sắc dân tộc. Nguồn nuôi dỡng vô tận tâm
hồn và đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc. Đây là
kho của cải vô giá, di sản vô cùng quý báu của văn hóa Việt
Nam. Việc nhận diện đúng về bản sắc văn hóa mỗi dân tộc
và các dân tộc thành viên là việc làm hết sức có ý nghĩa.
Bởi lẽ, việc giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc phải có sự chặt chẽ, hài hòa và thực hiện theo định
hớng, đờng lối của Đảng, Nhà nớc và ý thức dân chủ tự
nguyện của nhân dân.
1.1.2.2. Văn hóa của dân tộc Thái


×