Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ VẬN CHUYỂN THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI – THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.96 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Họ và tên

: Đường Trà My

Lớp

: ĐH4QM2

Mã số SV

: 1411100996

Giảng viên hướng dẫn

: Ths. Bùi Thị Thu Trang

Hà Nội, 13/04/2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG
TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG


VỀ VẬN CHUYỂN THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI
HUYỆN TIỀN HẢI – THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

Hà Nội, 13/04/2017


MỤC LỤC
4.2.4. Giải pháp về cơ chế chính sách................................................................................................11


1. Phân tích tình hình
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trình độ dân
trí, đời sống vật chất của người dân được cải thiện và nâng cao. Bên cạnh những mặt
tích cực, những tiến bộ vượt bậc thì vẫn còn những mặt tiêu cực, những hạn chế mà tất
cả các nước trên thế giới đều phải đối mặt, đó là tình trạng ô nhiễm môi trường đất,
nước, không khí và tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt và các vấn đề
liên quan đến môi trường khác cần được quan tâm và giải quyết triệt để. Nhu cầu của
con người ngày càng tăng làm nảy sinh nhiều vấn đề về bảo vệ môi trường và sức
khỏe cộng đồng dân cư. Lượng chất phát sinh từ những hoạt động của con người ngày
càng nhiều hơn, đa dạng về thành phần và độc hại về tính chất.
Nhắc đến Thái Bình người ta sẽ nghĩ ngay đến những cánh đồng xanh bát ngát
thẳng cánh có bay, với những con người nông dân chăm chỉ cần cù lao động. Vùng quê
nông thôn của tỉnh Thái Bình – Tiền Hải là một trong những “ vựa lúa” tươi tốt màu
mỡ với nhiều đặc sản nông nghiệp như lúa , gạo , mỳ,…Tuy nhiên , trong những năm
gần đây, huyện Tiền Hải được nhiều người biết đến về hiện trạng ô nhiễm môi trường
tại địa phương. Dọc các tuyến đường, khu chợ vùng nông thôn của các huyện Tiền Hải
– Thái Bình dễ dàng bắt gặp những bãi rác lộ thiên lẫn cả rác thải sinh hoạt (bao ni
lông, chai nhựa, chai thủy tinh, vỏ túi bóng nilong,...). Những ai khi đến đây đều cảm
thấy mùi hôi thối càng nồng nặc, trở thành nỗi ám ảnh cho người đi đường. Nếu đi dọc
quốc lộ 10, từ thành phố Thái Bình đến thị trấn Tiền Hải, đoạn đường dài khoảng

10km thấy rất nhiều bãi rác tự phát, cứ dọn dẹp sạch sẽ được vài tuần lại “mọc” lên
như cũ. Ngày nắng, ngày mưa, người đi đường vô cùng khó chịu bởi mùi hôi thối bốc
ra.
Đi sâu vào trong làng, đâu đâu cũng thấy rác thải vứt bừa bãi, không được thu
gom. Ước tính, ở huyện Tiền Hải, mỗi ngày có tới hàng trăm mét khối nước thải, hàng
chục có khi hàng trăm tấn chất thải rắn được tuôn ra. Chưa kể đến những chất hóa học,
kiềm, sắt, kim loại… cũng theo các cống rãnh chảy ra ngoài ao, hồ và ngấm xuống
mạch nước ngầm làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân. Số lượng rác thải nhiều
như vậy mà lượng thu gom thì rất ít và hạn chế thời gian. Một phần do người dân sống
ở đây không biết cách phân loại rác thải, thu gom tập kết rác đúng nơi quy đinh , một
phần bà con cũng rất mong muốn tiết kiêm thời gian để làm việc, sản xuất .
1


Do người dân chưa nhận rõ được tác hại của rác thải cùng với quyết định xu
hướng thu gom và xử lý chất thải rắn trên điạ bàn tỉnh quyết định số: 2128/QĐ-UBND
thành phố Thái Bình về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải
rắn trên địa bàn thành phố Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến 2030 vì vậy, cần
có giải pháp kịp thời để ngăn chặn mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng như hiện nay.
Trước những thực tế trên tôi đề xuất buổi tập huấn về “xây dựng kế hoạch và tổ chức
thực hiện chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vận chuyển thu
gom và xử lý chất thải rắn tại huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình” trên địa bàn huyện
Tiền Hải với hy vọng việc thực hiện phân loại rác tại nguồn đạt hiệu quả và mang lại ý
nghĩa lớn khi hằng năm có hàng ngàn tấn rác được tận dụng để tái chế, tái sử dụng,
phục vụ sản xuất, nâng cao lợi ích kinh tế, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường.

2. Phân tích đối tượng
 Huyện Tiền Hải gồm 1 thị trấn và 34 xã. Mỗi thị trấn, xã cử các đại diện bao gồm:
2









Cán bộ của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tiền Hải
Cán bộ địa chính từng xã, thị trấn
Hội phụ nữ
Hội nông dân
Đoàn thanh niên

 Hội nông dân
- Trình độ nhận thức : Trung bình.
- Tỉ lệ nam nữ là 5-5
- Ngôn ngữ truyền thông : tiếng Kinh
 Hội phụ nữ
-

Trình độ nhận thức : Cao
Tỉ lệ nam nữ 90% nữ và 10% nam
Ngôn ngữ truyền thông : tiếng Kinh

 Các cán bộ làm tại phòng môi trường của các xã, thị trấn và huyện Tiền Hải
-

Tỉ lệ nam nữ là 70 % nam và 30% nữ.
Trình độ nhận thức : cao
Ngôn ngữ truyền thông : tiếng Kinh


3. Mục tiêu
Sau khóa học, học viên được nâng cao kiến thức, kỹ năng tác nghiệp về bảo vệ
môi trường để vận dụng tốt chính sách, pháp luật ngành môi trường, giải quyết hiệu
quả công tác chuyên môn về bảo vệ môi trường ở địa phương, cụ thể là bảo vệ rừng
ngập mặn. Cụ thể như sau:
- Về kiến thức:
3


• Biết được vấn đề tổng quan về hiện trạng thug om và vận chuyển rác thải
của địa phương và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
• Nâng cao nhận thức của cộng đồng về thu gom vận chuyển rác thải và vệ
sinh môi trường.
• Liệt kê một số biện pháp quản lý môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi
trường.
• Nhận dạng các đối tượng cần thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường; thực

-

hiện cam kết bảo vệ môi trường.
• Lập, xây dựng và tổ chức một chiến dịch truyền thông môi trường.
Về kĩ năng:
• Biết thực hiện các thủ tục hành chính trong quản lý môi trường
• Kiểm soát, phát hiện các cơ sở gây ô nhiễm môi trường.
• Xây dựng một kế hoạch giáo dục, tuyên truyền kiến thức, pháp luật về
bảo vệ môi trường cho nhân dân.
• Quản lý và xử lý chất thải, xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt
tập trung và vệ sinh môi trường, ứng dụng công nghệ Biogas trong giảm
thiểu ô nhiễm môi trường, chế biến phân bón hữu cơ, tổ chức ngày lễ ra


-

quân vì môi trường xanh, sạch, đẹp.
Về thái độ:
• Có nhận thức đúng đắn về chức năng, nhiệm vụ của cán bộ chuyên môn
các cấp về nghiệp vụ thu gom vận chuyển rác thải và vệ sinh nông thôn.
• Có thái độ tích cực trong thực hiện công việc thu gom rác thải đúng nơi
quy định.
• Không vứt rác bừa bãi; có ý thức và hành động cụ thể nhằm giảm lượng
rác thải, tái chế, phục hồi, tái sử dụng rác; giúp đỡ người thu gom rác.
• Góp phần truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo
vệ môi trường.

4


4. Kế hoạch, nội dung chương trình, nội dung bài giảng
4.1. Kế hoạch tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vận chuyển
thu gom rác thải
- Thời gian tổ chức: 15/04/2017
STT

Đối tương

Thời gian

Số lượng học

tổ chức


viên

Địa điểm tổ chức

Lớp 1:
Đối

Đ/c Chủ tịch, các phó

Sáng thứ 7,

tượng

chủ tịch, cán bộ làm

ngày

1

công tác môi trường Huyện

15/04/2017

Tiền Hải

5

Hội trường Uỷ
50


ban nhân dân
Huyện Tiền Hải


Chiều thứ

Lớp 1:
Người dân Huyện Tiền Hải
Đối
tượng
2

Lớp 2:
Người dân huyện Tiền Hải
Lớp 3:

bảy, ngày

50

ban nhân dân

15/04/2017

Huyện Tiền Hải

Sáng chủ

Hội trường Uỷ


nhật, ngày
16/04/2017
Sáng chủ
nhật, ngày

Hội phụ nữ

Hội trường Uỷ

16/04/2017

50

50

ban nhân dân
Huyện Tiền Hải
Hội trường Uỷ
ban nhân dân
Huyện Tiền Hải

4.2. Nội dung chương trình tập huấn
STT

Thời gian

1

7h30-8h00

(13h30-14h00)

Nội dung

Đơn vị thực hiện

Đón tiếp đại biểu, phát tài Phòng TNMT huyện Tiền Hải
liệu tập huấn.

phối hợp với Hội nông dân, hội
phụ nữ, đoàn thanh niên

2

8h00-8h25
(14h00-14h25)

Tuyên bố lý do, giới thiệu Phòng TNMT huyện Tiền Hải
đại biểu, phát biểu khai
mạc

6


3

8h25 – 9h45

Nội dung chuyên đề 1


Phòng TNMT kết hợp với
giảng viên trường ĐH TN và

(14h25 – 15h45)

MT Hà Nội
4

9h45-10h

Nghỉ giải lao, uống nước

Phòng TNMT Tiền Hải phối
hợp với Hội nông dân, hội phụ

(15h45-16h)

nữ, đoàn thanh niên
5

10h – 11h

Nội dung chuyên đề 2

Phòng TNMT kết hợp với
giảng viên trường ĐH TN và

(16h – 17h)

MT Hà Nội

6

11h-11h30
(17h-17h30)

Thảo luận, trả lời câu hỏi

Phòng TNMT kết hợp với

của học viên

giảng viên trường ĐH TN và
MT Hà Nội

7

11h30 – 13h30

Nghỉ trưa

Báo cáo viên và các học viên

8

17h30 – 17h45

Bế mạc

Đại diện lãnh đạo tỉnh


4.3. Nội dung bài giảng
Chuyên đề 1: Nâng cao nhận thức người dân về hoạt động vận chuyển thu gom chất
thải rắn tại huyện Tiền Hải – thành phố Thái Bình.
- Giảng viên : ThS. Lê Đắc Trường
- Đơn vị công tác: Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội.
- Nội dung chuyên đề:
• Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
• Hiện trạng thu gom vận chuyển, thu gom rác thải trên địa bàn huyện Tiền
Hải, thành phố Thái Bình.

7


• Thực trạng phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Tiền Hải, thành phố
Thái Bình.
• Xử lý rác thải sinh hoạt :
 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
 Phương pháp thiêu đốt
 Làm phân Compost
( Nội dung chuyên đề chi tiết xem phụ lục 2 đính kèm)
Chuyên đề 2: Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe cộng
đồng, đề xuất biện pháp giảm thu gom rác.
Giảng viên : ThS. Nguyễn Khánh Linh
-

Đơn vị công tác : Giảng viên khoa Môi trường, trường đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội.

-


Nội dung chuyên đề:

+ Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
• Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường
• Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng
• Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sự phát triển của kinh tế- xã hội
+ Đề xuất các biện pháp thu gom vận chuyển chất thải rắn.
• Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn
• Tái chế, tái sử dụng rác thải
• Xử lý chất thải rắn
• Giải pháp về cơ chế chính sách
• Giải pháp đầu tư
• Giải pháp công nghệ
( Nội dung chuyên đề chi tiết xem phụ lục 3 đính kèm)
8


5. Kinh phí
5.1. Nguồn kinh phí
Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môi
trường của thành phố Thái Bình.
5.2. Cơ sở dự toán kinh phí
- Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/05/2007 về Hướng dẫn định
mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công
nghệ sử dụng ngân sách nhà nước.
- Thông tư 123/2009/TT-BTC :Quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chương
trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với các ngành đào
tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp
- Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/03/2010 về việc Hướng dẫn việc

quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường.

9


- Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 6 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định
về chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với cơ quan nhà nước
và đơn vị sự nghiệp công lập
- Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng 09 năm 2010 của Bộ Tài chính quy
định về việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước
- Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 07/05/2007 quy định về việc
lâp dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho
công tác phổ biến giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ
sở.
5.3. Tổng kinh phí thực hiện
- Số tiền ghi bằng số: 44,340,000
- Số tiền ghi bằng chữ: Bốn mươi bốn triệu ba trăm bốn mươi nghìn đồng
(Chi tiết kinh phí theo phụ lục 1 đính kèm)

10


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Dự toán kinh phí
STT

Nội dung thực hiện


I

Xây dựng đề cương

II

Biên soạn tài liệu

Đơn vị
tính

Số
lượng

Đơn giá

Đề cương

1

1,000,000

Thành tiền
1,000,000
14,000,000

Chuyên đề 1: Nâng cao nhận
thức người dân về hoạt động
1


vận chuyển thu gom chất thải

Chuyên
đề

1

6,000,000

6,000,000

1

8,000,000

8,000,000

rắn tại huyện Tiền Hải – thành
phố Thái Bình.
2

Chuyên đề 2: Ảnh hưởng của
rác thải sinh hoạt đến môi

Chuyên
đề

trường và sức khỏe cộng đồng,
đề xuất biện pháp giảm thu gom
11



rác.

III

Giảng dạy

4,000,000

Chuyên đề 1:
1

2
IV

Chuyên đề 2:

Buổi

4

500,000

2,000,000

Buổi

4


500,000

2,000,000

Tổ chức lớp học

19,500,000

1

Thuê Hội trường (tạm tính)

Ngày

2

1,000,000

2,000,000

2

Thuê thiết bị giảng (Máy
chiếu), âm thanh, ánh sáng …
(tạm tính)

Ngày

2


500,000

1,000,000

3

Pano lớp học (tạm tính)

Cái

2

250,000

500,000

4

Hỗ trợ tiền ăn cho học viên

Người

200

50,000

10,000,000

5


Nước uống

Người/
ngày

200

10,000

2,000,000

6

Photo tài liệu tập huấn (quyển x
người)

quyển

200

10,000

2,000,000

7

Văn phòng phẩm

Bộ


200

10,000

2,000,000

V

Các chi phí khác

1

Phụ cấp lưu trú ( 2 giảng viên )

2

Tiền ăn cho 2 giảng viên

2

Thuê xe đưa đón giảng viên và
mang màn chiếu, thiết bị trợ
giảng
(Hà Nội – huyện Tiền Hải- Hà
Nội)

3

Phòng nghỉ cho 2 giảng viên


5,840,000
Người/
ngày
Người/
ngày

4

60,000

240,000

4

150,000

600,000

Chuyến

1

2,000,000

2,000,000

Phòng/
ngày đêm

4


250,000

1,000,000

Lớp

4

500,000

2,000,000

( 2 phòng/ngày và 2ngày)
4

Chi phí khác: bút dạ, giấy A4,
giấy A0… (tạm tính)
12


Tổng cộng (mục I + mục II +
mục III + mục IV + mục V)

44,340,000

Số tiền ghi bằng chữ: Bốn mươi bốn triệu ba trăm bốn mươi nghìn đồng

Người lập


Đường Trà My

PHỤ LỤC 2: Chuyên đề 1
13


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1:
NÂNG CAO NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN
THU GOM CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI –
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

14


1. Mục lục
4.2.4. Giải pháp về cơ chế chính sách................................................................................................11

2. Tính cấp thiết của chương trình tập huấn
Trong điều kiện hiện nay, khi môi trường đã trở thành một vấn đề toàn cầu thì
việc bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu an ninh
xã hội và mục tiêu bảo vệ môi trường là sự lựa chọn đúng đắn. Với lượng dân số tăng
lên như thế lượng chất thải phát sinh ở huyện Tiền Hải này sẽ thế nào. Lượng rác thải
được thu gom chỉ đạt 40% còn lại do người dân tự xử lý bằng phương pháp đốt,
chôn,.. còn lại là bị vứt bừa bãi ra đường, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến
sức khỏe cộng đồng (Nguyễn Trung Nhạn,2015).
Ngày nay môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu. Sự ô nhiễm môi trường đang
là mỗi đe dọa tới cuộc sống con người và cả trái đất nói chung. Môi trường Việt Nam
đang bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các
nguồn tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững
của đất nước. Một trong những nguyên nhân chính của vấn đề là nhận thức và thái độ

của con người đối với môi trường còn nhiều hạn chế. Tại các tỉnh thành trên cả nước,
việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt là một trong những nhiệm vụ cơ bản đối với
công tác quản lý môi trường. Trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng, sự phát
triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ...đáp ứng nhu cầu
tinh thần, vật chất ngày càng cao của con người, cùng với đó thì lượng rác thải phát
sinh ngày một tăng lên.Theo số liệu báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004,
tổng lượng chất thải rắn phát sinh ở các đô thị trong cả nước là 8,266 triệu tấn/năm
1


trong đó rác thải sinh hoạt chiếm trên 80%. Lượng rác trong một ngày thu gom được ở
đô thị dao động trong khoảng 0,30-0,8kg/ngày/người. Hiệu suất thu gom ở các thành
phố lớn đạt khoảng 70%, ở các đô thị nhỏ 20-40% và ở khu vực nông thôn là dưới
20%. Công tác thu gom, quản lý, xử lý chất thải ở hầu hết các tỉnh thành là chưa cao,
chưa có sự quan tâm đúng mức của cấp lãnh đạo và người dân.Mặt khác việc thu gom
rác thải còn hạn chế do nguồn nhân lực và phương tiện thu gom còn thiếu, chủ yếu là
các phương tiện thô sơ (xe đẩy tay), bãi tập kết rác chưa thích hợp... Ngoài ra công
nghệ xử lý rác thải cũng là một vấn đề.
Chính vì thế, nếu công tác quản lý chất thải rắn không được thực hiện một cách
chặt chẽ, đồng bộ và hợp lý thì không những làm mất vệ sinh công cộng, cảnh quan
môi trường mà còn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và đặc biệt là gây
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
Huyện Tiền Hải là một tỉnh thuộc Đông Bắc Bộ giáp nhiều khu vực lớn có vị trí
địa lý kinh tế quan trọng. Tiền Hải trở thành một trung tâm kinh tế - văn hoá, thương mại
có nhiều tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế và không gian đô thị có tầm cỡ một thị xã
trong tương lai. Trong những năm qua cùng với quá trình hội nhập phát triển kinh tế thì
chất lượng cuộc sống của người dân trong tỉnh không ngừng được cải thiện, nâng cao.
Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế thì lượng rác thải phát sinh trong sản xuất, sinh
hoạt ngày một gia tăng gây khó khăn cho công tác vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống của người dân. Trong khi rác thải ra môi trường ngày càng nhiều,

việc quản lý về vấn đề này chưa cao, người dân còn đổ rác bừa bãi.Điều này đã làm
mất cảnh quan đô thị, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của
người dân.
Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần nâng cao nhận thức của người dân về vấn
đề môi trường trong địa bàn huyện và đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý
rác thải sinh hoạt tại địa phương. Thiết nghĩ chính quyền địa phương nên tổ chức buổi
tập huấn để nâng cao nhận thức về phân loại và thu gom rác đúng nơi quy định để bảo
vệ vệ môi trường tại Tiền Hải – Thái Bình. Vấn đề này là vấn đề bức xúc nhất tại địa
phương cần được giải quyết. Do tình trạng thiếu hiểu biết và không nhận thức được
hành vi của người dân và sự lúng túng của các cán bộ thị trấn trong việc giải quyết vấn
đề này nên việc tổ chức chương trình tập huấn là cần thiết để nâng cao hiểu biết cho
2


các cán bộ môi trường và người dân.
3. Thực trạng tại địa phương
Rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Tiền Hải trong giai đoạn hiện nay ngày
càng trở thành nỗi quan ngại rất lớn, nó đã thực sự đe dọa đến sức khoẻ của người dân
trong khu vực, nhất là ở các trung tâm xã, phường, thị trấn, các khu vực dân cư tập
trung đông người. Trước thực trạng này, mỗi địa phương cũng như mỗi hộ gia đình
đều có những cách làm riêng nhưng chỉ là giải pháp tình thế, thậm chí còn phản tác
dụng bởi đã làm ô nhiễmđến cả những hệ thống mương máng, ruộng đồng, ao, hồ của
thôn xóm vốn rất trong lành từ bao năm qua.
Trên các tuyến đường nhiều đoạn hai bên đường có vô số những đống rác thải
do một số người dân sinh sống gần đường chở rác thải đến đổ thành đống. Hoặc dọc
những kênh mương nhiều nơi rác thải trôi lềnh bềnh trên mặt nước với mật độ ngày
càng dày đặc. Những người dân ở đây cho biết, rác không biết từ đâu trôi về đọng lại
sau những trận mưa to, bốc mùi hôi thối nồng nặc khiến môi trường ô nhiễm trầm
trọng.
Nhiều bãi rác tập trung nằm ở những tuyến đường mà người dân sinh sống ở

gần đó đổ ra ven đường vỉa hè làm tình trạng ô nhiễm môi trường luôn ám ảnh người
dân đi qua nơi đây. Những bãi rác không tường rào, không một bóng cây. Mùa hè, rác
thải phát tán theo gió. Mùa mưa, cả bãi rác ngập chìm trong nước rồi chảy trôi lênh
láng trên mặt đường, chảy xuống mương máng đồng ruộng, chảy ra suối, sông lềnh
bềnh mặt nước. Đây là bãi rác tự phát do người dân ở gần đổ ra vì do ý thức của người
dân còn hạn chế, có nhiều vùng còn chưa có bãi rác tập chung và không có đội thu
gom rác thải.
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt, nhiều hộ dân đã chủ
động tìm hướng khắc phục, như đào hố chôn trong vườn nhà. Nhiều hộ còn tự phân
loại rác trước lúc đào hố chôn. Tuy nhiên, số hộ thực hiện theo cách làm này là rất ít
mà chủ yếu tiện xả rác bừa bãi ra môi trường. Những cách làm này đều góp phần làm
tăng cho ô nhiễm môi trường ngày càng nặng nề hơn cho cộng đồng.
Các cơ quan cần quan tâm đến xây dựng quy hoạch bãi chôn lấp chất thải sinh
hoạt chất thải rắn hợp vệ sinh, phải bảo đảm các yêu cầu về vị trí địa lý, điều kiện địa
3


chất, địa hình và thủy văn để tránh ô nhiễm môi trường đến các nơi khác thông qua
mạch nước ngầm, tránh để phát tán không khí đã bị ô nhiễm ra môi trường.
Bên cạnh đó, nhiều hộ dân từ các nơi hoặc chính người dân ở đó đã thu mua, tập kết
chất thải rắn có khả năng tái chế như phế phẩm được làm bằng nhựa, bao nilông, các
kim loại cũ hỏng, bình ắc quy, những đồ chứa các chất độc hại như axít không những
gây ô nhiễm môi trường khi tập kết về một điểm để sơ chế mà còn có nguy cơ gây
cháy nổ rất lớn trong khu dân cư.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó là do quá trình xây dựng quy hoạch,
đầu tư xây dựng khu dân cư, xây dựng đô thị các địa phương chưa chú trọng vấn đề xử
lý môi trường. Việc hình thành các bãi rác, chôn lấp rác thải chưa chú ý đến khoảng
cách đối với khu dân cư, quy mô bãi chôn rác chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên,
năng lực thu gom rác yếu, công nghệ xử lý lạc hậu nên khó tránh khỏi tình trạng gây ô
nhiễm môi trường như hiện nay.

Trong quá trình đô thị hoá nhanh như như hiện nay, bãi rác ở huyện , những
vùng đông dân cư tập chung đang bị quá tải gây ô nhiễm trầm trọng, đe dọa đến sức
khoẻ của người dân quanh khu vực.
4. Nội dung chính của chuyên đề
4.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
4.1.1. Khái niệm
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, phát sinh do các hoạt động của con người và
sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không muốn sử
dụng nữa.
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát sinh trong quá trình sinh hoạt hằng
ngày của con người. Chất thải rắn sinh hoạt thải ra ở mọi nơi, mọi lúc trong phạm vi
thành phố hoặc khu dân cư, từ các hộ gia đình, khu thương mại, chợ và các tụ điểm
buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu giải trí, trường học, cơ quan,…
4.1.2. Nguồn gốc phát sinh
Các nguồn gốc chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:

4


- Chất thải rắn sinh hoạt từ khu dân cư: Các hộ gia đình (gồm các loại chất thải
rắn như thực phẩm, giấy, carton, vụ gỗ, vải da, cao su, thủy tinh, đồ nhựa vật dụng
điện tử,..)
- Chất thải rắn từ khu thương mại: Cửa hàng bách hóa, chợ, nhà hàng, quán sá,
…(bao gồm giấy, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, bao bì,…)
- Chất thải rắn sinh hoạt từ công sở, trường học, công trình công cộng.
- Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động công nghiệp: Rác sinh hoạt của công nhân
nhà máy (thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, giấy vụn,…)
- Chất thải rắn từ hoạt động xây dựng và phá hủy: rác thải từ các hoạt động xây
nhà, sửa chữa, nâng cấp đường xá… bao gồm đất,cát, gạch vụn,…
- Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động nông nghiệp: bao gồm các loại rác như:

bao bif, vỏ chai lọ phục vụ hoạt động chăn nuôi, trồng trọt,… hoặc là phụ phẩm nông
nghiệp thừa như rơm rạ, trấu, vỏ ngô, vỏ lạc,…
4.1.3. Phân loại chất thải rắn
Vì rác thải sinh hoạt được thải ra từ nhiều nguồn khác nhau nên có nhiều cách
phân loại khác nhau, sau đây là một số cách phân loại cơ bản:
-

Phân loại theo thành phần:
+ Rác hữu cơ là những loại rác có thành phần là hợp chất hữu cơ, nó có thể là
thức ăn thừa, rau quả, rơm rạ, xác động vật,...
+ Rác vô cơ là rác có thành phần từ hợp chất vô cơ như kim loại, thủy tinh, gồm
sứ, nhựa, nilong,...
+ Rác tái chế: rác thải có thể tái chế được như giấy, bìa, bao bì, chai lọ, thủy
tinh,...

-

Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành:
+ Chất thải thực phẩm: Bao gồm thức ăn thừa, rau quả,... loại chất thải này mang
bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các mùi khó chịu,
đặc biệt trong điều kiện nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ bếp gia
đình còn có thức ăn dư thừa từ bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn,...
5


+ Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các vật liệu sau đốt cháy, các sản
phẩm sau khi đun, nấu bằng than, củi và các chất dễ cháy khác trong sinh hoạt
của hộ gia đình, cơ quan, trường học...chất thải trực tiếp của động vật...
4.2. Hiện trạng thu gom vận chuyển, thu gom rác thải trên địa bàn huyện Tiền
Hải, thành phố Thái Bình

4.2.1. Thực trạng phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Tiền Hải, thành phố
Thái Bình
-

Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt tại các khu dân cư
Theo báo cáo môi trường hàng năm, kết hợp với việc điều tra khảo sát các cán

bộ môi trường tại các xã, thị trấn thì khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại
huyện Tiền Hải khoảng 25,51 tấn/ngày. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 67,75% trong số đó
được thu gom chủ yếu bởi các dịch vụ môi trường của hợp tác xã. Tuy vậy, địa bàn
hoạt động còn hạn chế, phương tiện thu gom còn thô sơ, thiếu thốn chủ yếu kéo bằng
xe hơi, xe công nông chưa thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn. Chất thải rắn
hữu và vô cơ được đổ lẫn vào nhau dẫn tới việc thu gom, xử lý gặp nhiều khó khăn.
Do tỷ lệ thu gom thấp nên chất thải rắn phát sinh từ khu chợ, khu dân cư, hàng
quán, công sở vẫn rải rác khắp nơi công cộng, ao hồ. Chất thải rắn còn được vứt tràn
lan ở vệ đường, bờ mương hay bờ sông. Các bãi rác thải tự phát tràn lan ở các khu vực
đất trống hay các thùng hố có sẵn trong tình trạng tạm bợ, đang quy hoạch. Bất kỳ loại
rác nào cũng được thải ra bãi, từ các bao bì, chai lọ hay rác thải sinh hoạt, bao bì ni
lông khó phân hủy đến chất thải rắn xây dựng đều được đổ chất đống tập trung một
chỗ nên vấn đề ô nhiễm tại khu vực này rất nghiêm trọng. Nếu không được quan tâm
đúng mức thì vấn đề chất thải rắn nông thôn ngày càng trở nên trầm trọng.
-

Chất thải rắn phát sinh từ chợ, siêu thị
Trên toàn huyện, các chợ, siêu thị lớn nhỏ mọc lên như nấm. Rác thải từ các

hoạt động kinh doanh buôn bán tại các khu chợ phát sinh tương đối lớn. Một số chợ ở
trung tâm thị trấn đã thực hiện việc thu gom rác thải.
4.2.2. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt


6


Xử lý rác thải sinh hoạt là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại
của rác thải hoặc chuyển rác thải thành các vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên
thiên nhiên, như thu hồi lại các chất như giấy, kim loại, thủy tinh, nhựa để làm nguyên
liệu cho quá trình sản xuất. Xử lý rác thải là một vấn đề tổng hợp liên quan cả về kỹ
thuật lẫn kinh tế và xã hội.
4.2.2.1. Xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh.
-

Mục đích
Rác sinh hoạt chuyển đến các công trường xử lý với công nghệ chôn lấp hợp vệ

sinh nhằm đảm bảo không gây tác động nguy hại đối với môi trường đất, nước mặt,
nước ngầm và không khí, không ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng dân cư nói chung
và khu vực dự án nói riêng trong suốt thời gian tồn tại của bãi rác kể cả sau khi đóng
bãi.
-

Mô tả
Hố chôn lấp rác được xây dựng và lắp đặt lớp lót đáy toàn bộ bãi rác bằng vật

liệu chống thấm HDPE để ngăn chặn khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước
mặt do hiện tượng thấm theo chiều thẳng đứng, thấm ngang của nước rác.
Trong suốt quá trình hoạt động rác được chuyển từ sàn trung chuyển vào ô chôn
lấp và đổ theo từng lớp, được san ủi, đầm nén theo đúng quy định kỹ thuật và phủ lớp
phủ trung gian nhằm giảm thiểu mùi hôi, tránh phát sinh ruồi, côn trùng và tách nước
mưa. Nước rò rỉ của bãi rác được thu gom bằng hệ thống ống thu lắp đặt tại đáy bãi và
bơm về nhà máy xử lý nước rác với công nghệ thích hợp cho phép nước rỉ bãi rác sau

khi xử lý đạt yêu cầu xả thải ra nguồn loại B theo QCVN 24,25:2009/BTNMT.
Hệ thống ống thu khí bãi rác được thi công và lắp đặt từ đầu và hoàn thiện theo
quá trình vận hành bãi rác đảm bảo việc thu gom toàn bộ khí thoát ra từ bãi rác nhằm
chiết xuất gas phục vụ sản xuất điện và xử lý loại bỏ các khí độc hại gây ô nhiễm tạo
nên các hiệu ứng nhà kính và nguy cơ cháy nổ.
4.2.2.2. Xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp thiêu đốt
-

Khái niệm

7


Thiêu đốt rác là phương pháp xử lý rác đang rất phổ biến tại các nước đang phát
triển, công nghệ này xử lý triệt để rác thải và cũng là phương pháp tốn kém nhất.
Thông thường, người ta thường xây dựng các lò đốt chuyên biệt, nhiệt độ trong lò có
khi lên đến hàng nghìn 0C, đốt cháy cả thủy tinh và kim loại.
-

Quy trình xử lý
Chất thải rắn được phân loại sơ bộ bởi người xả rác, rác được chứa trong các

bịch nilon và các bô rác công cộng, sau đó xe chở rác thu gom đưa về nhà xử lý, tại
đây có sự phân loại riêng các thành phần có thể tái sử dụng như thủy tinh, kim loại,
giấy vụn,... và các tạp chất vô cơ. Phần còn lại được đưa vào lò đốt ở nhiệt độ cao. Lò
đốt có thể dùng nhiệt hoặc dầu, năng lượng phát sinh trong quá trình đốt được tận
dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc các ngành công nghiệp cần năng lượng nhiệt, mỗi lò
đốt rác đều phải trang bị một hệ thống xử lý khí thải nhằm giảm thiểu khí ô nhiễm
thoát ra môi trường qua quá trình đốt rác.
-


Làm phân Compost
Ủ sinh học là quá trình làm ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để hình thành các

chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạo môi trường tối ưu
đối với quá trình. Sản phẩm cuối cùng là CO, nước và các hợp chất hữu cơ bền vững
như xenlulozo.
+ Ưu điểm:
• Rác không được bỏ đi mà được tái chế thành sản phẩm phục vụ cho nông
nghiệp.
• Dễ dàng thu gom các nguyên liệu có thể tái chế được.
+ Nhược điểm:
• Đòi hòi người vận hành phải được đào tạo với trình độ phù hợp.
• Phân phi hữu cơ và phân hữu cơ không phân giải hết, phải chôn lấp còn khá
lớn.
4.3. Thực trạng phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Tiền Hải, thành phố
Thái Bình.
8


×