Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐÈ CƯƠNG LOGIC HỌC ĐH Văn Hóa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.06 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG LOGIC HỌC
1. Khái niệm là gì? Kết cấu logic của khái niệm? Mối qhe giữa chúng?
- K.niệm là 1 hình thức cơ bản của tư duy, phán ánh dấu hiệu bản chất của đối
tượng.
- Kết cấu logic của k.n:
+ Bất cứ 1 k.n logic nào cũng bao gồm nội hàm và ngoại diên của k.n. Trong đó:
Nội hàm thể hiện bản chất của k.n, Ngoại diên thể hiện lượng của k.n
+Nội hàm kn: là tập hợp các dấu hiệu bản chất của đối tượng được phản ánh trong
khái niệm. Chú ý:
+ Nội diên k.n: là tập hợp các đối tượng có dấu hiệu bản chất được phản ánh trong
kn, mỗi đối tượng là 1 phần tử của ngoại diên.
- Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên:
+ Nội hàm và ngoại diên của kniem có mối quan hệ nghịch biến
+ Nội hàm càn sâu thì ngoại diên càng hẹp
+ Nội hàm càng nông thì ngoại diên càng rộng.

2. Các kiểu khái niệm? lấy vd
A, Kiểu kn căn cứ vào nội hàm
- kn cụ thể: phản ánh đối tượng trong thực tế (vd: cái đẹp, cái tốt, sinh viên..)
- kn quan hệ từ đó suy ra khái niệm kép , kn không quan hệ từ đó suy ra kn đơn.
- kn khẳng định: phản ánh đối tượng có dâu hiệu nêu lên trong kniem đó.
- kn phủ định: phản ánh đối tượng không có dấu hiệu nêu lên trong kniem đó
B, kiểu kn theo ngoại diên
- kn đơn nhất: là kniem mà ngoại diên chỉ có 1 kn duy nhất
- kn chung: là kn ngoại diên có từ 2 đối tượng trở lên
+ kn chung hữu hạn: có xác định đối tượng trong ngoại diên


+ kn chung vô hạn:
- kn tập hợp


3. Trình bày về thao tác logc định nghĩa khái niệm (định nghĩa knim, nhiệm
vụ, thành phần, quy tắc và kiểu định nghĩa kniem)
- ĐỊnh nghĩa kniem: là 1 thao tác logic nhằm vào nội hàm của kniem để tìm ra
phần cơ bản nhất, sao cho từ đó có thẻ suy ra những phần khác còn lại trong nội
hàm của kniem này.
- Nhiệm vụ: 1 định nghĩa knem phải giải quyết:
+ Định hình nội hàm: xác định phần cơ bản nhất của kniem
+ Loại biệt ngoại diên: xác định xem đối tượng có nằm trong ngoại diên của kniem
được định nghĩa hay không
- Thành phần:
+ Khái niệm được định nghĩa: trả lời cho câu hỏi định nghĩa cái gì
+ Khái niệm dùng để định nghĩa: trả lời cho câu hỏi lấy cái gì để định nghĩa
- Các quy tắc:
+ ĐỊnh nghĩa khái niệm phải cân đối, có thể vi phạm như: định nghĩa quá rộng hay
quá hẹp.
+ Định nghĩa kniem không được phủ định
+ Không được vòng quanh, luẩn quẩn
+ Phải được phát biểu rõ ràng, chính xác.
- Một số kiểu khái niệm định nghĩa : méo thấy

4. Mối quan hệ giữa các kniem? Vd?
- Mqh so sánh và mqh không so sánh được
- Quan hệ hợp và qhe không hợp


Qhe hợp: có ít nhất 1 bộ phận ngoại dien trùng nhau, ngoại diên trùng nhau có đối
tượng vừa nằm trong ngoại diện của kniem này vừa nằm trong ngoại diên của khái
niệm kia và ngược lại.
- Quan hệ đồng nhất
+ qhe hợp: là qhe giữa 2 khái niệm có ngoại diên hoàn toàn trùng nhau

+ qhe không hợp: là qhe không có phần ngoại diên nào trùng nhau.
Qhe ngàng hàng: là qhe giữa các kniem có ngoại diên tách rời nhau.
Qhe đối lập: 2 kniem có nội hàm trái ngược nhau nhưng ngoại diên của chúng nằm
trong ngoại diên kniem giống chúng.
Qhe mâu thuẫn: 2 kniem có nội hàm phủ định nhau nhưng ngoại diên của chúng
tạo thành ngoại diên kniem giống chúng.

5. Thao tac phân chia khái niệm? ( định nghĩa phân chia khái niệm, kết cấu
logi, quy tắc, kiểu phân chia kniem)
- Định nghĩa: phân chia knie là 1 thao tác logic nhằm vào ngoại diên của kniem để
tìm ra các kniem loài khác nhau có ở trong đó.
- Kết cấu logic:
+ Kniem được phân chia: kniem giống
+ Cơ sở logic của phép phân chia: dấu hiệu
+ Bản chất mà ta dựa vào đó để phân chia
+ Kniem thành phần thu đc sau khi phân chia: kniem loài
- Quy tắc:
+ Phải cân đối tổng ngoại diên của các kniem thành phần thu được sau khi phân
chia phải bằng ngoại diên của kniem được phân chia.
+ không được thay đổi cơ sở logic của phép phân chia
+ các khái niệm thành phần thu đc sau khi phân chia phải nằm trong qhe ngang
hàng
+ phân chia kniem không được vượt cấp.


- 1 số kiểu phân chia kniem:
+ Chia theo dấu hiệu bản chất
+ Chia đôi kniem, chia kniem đó thành 2 kniem mâu thuẫn với nhau.

6. Trình bày thao tác thu hẹp và mở rộng khái niệm

- Mở rộng kniem: là 1 thao tác logic nhằm chuyển kniem có ngoại diên hẹp trở
thành kniem có ngoại diên rộng bằng cách bỏ bơt các dấu hiệu bản chất có trong
nội hàm kniem ban đầu. Chú ý: giới hạn của mở rộng kniem là phạm trù mỗi lĩnh
vực có hệ thống phạm trù riêng, rộng nhất là phạm trù triết học
- Thu hẹp kniem: là 1 thao tác logic nhằm chuyển kniem có ngoại diên rộng thành
kniem có ngoại diên hẹp bằng cách thêm những dấu hiệu bản mới vào bản chất nội
hàm ban đầu. Chú ý: giới hạn của thu hẹp kniem đó là kniem đơn nhất.

7. Thế nào là phán đoán? Kết cấu logic của phán đoán? Kiểu phán đoán?
- ĐỊnh nghĩa: phán đoán là 1 hình thức cơ bản của tư duy nhằm phủ định hay
khẳng định thuộc tính của đối tượng nhận thức.
Đúng , chân thực: 1
Saai, giả dối: 0
- Kết cấu logic của phán đoán:
+ đôi tượng phản ánh
+ Nội dung phản ánh: thuộc tính, tính chất , bản chất của đối tượng mà phán đoán
nêu lên
+ Cơ sở logic của phán đoán: sự gắn kết, liên kết
+ Hình thức diễn đạt tư tưởng
- Kiểu phán đoán: đơn, phức hợp
+ phán đoán Đơn: đặc tính, quan hệ, xác thực
+ Phán đoán phức hợp: cơ bản, đa phức hợp


8. Trình bày về phán đoán đơn đặc tính (A, I, E, O) (cái này để chụp)
- ĐỊnh nghĩa: là 1 loại phán đoán đơn có 1 chủ từ và 1 vị từ logic phản ánh tính
chất của đối tượng
- Cấu tạo logic:
+ Chủ từ logic: đối tượng phản ánh S
+ Vị từ logic: P

+ Từ nối (hệ từ): Mối liên kết giữa chủ từ với vị từ về mặt logic. Từ nối làm thành
chất:
 Khẳng định: “là”
 Phủ định: “không là”
- Phán đoán đơn đặc tính theo chất và lượng: khẳng định toàn thể (A), khẳng định
bộ phận (I), phủ định toàn thể (E), phủ định bộ phân (O)

9. Trình bày mối quan hệ giữa các phán đoán đơn đặc tính ( mâu thuẫn, đối
lập, thứ bậc)
- QH mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa các phán đoán trái ngược nhau cả về chất và
lượng : A-O (1-0), E-I (0-1)
+ Đặc trưng logic: 2 phán đoán nằm trong quan hệ mâu thuẫn luôn có giá trị logic
trái ngược nhau:
A1-O0, E1-I0
A0-O1, E0-I1
O1- A0, I1-E0
O0-A1, I0-E1
- QH đối lập: quan hệ giữa các phán đoán giống nhau về lượng, khác nhau về chất
A-E : Đối lập toàn thể
I-O : Đối lập bộ phận


+ Đặc trưng logic của QH đối lập toàn thể: 2 phán đoán nằm trong QH đối lập toàn
thể không thể cùng có giá trị logic chân thực nhưng có thể cùng giá trị logic giả dối
(cùng giả dối về lượng)
+ Đặc trưng logic của QH đối lập bộ phận: 2 phán đoán nằm trong QHĐLBP
không thể cùng có giá trị logic qỉa dối nhưng có thể cùng giá trj logic chân thực
(chân thực về lượng)
- QH thứ bậc: quan hệ giữa các phán đoán giống nhau về bản chất, khác nhau về
lượng. Phán đoán có lượng toàn thể là phán đoán bậc trên, phán đoán có lượn bộ

phận là phán đoán bậc dưới.
+ Đặc trưng logic: Nếu phán đoán bậc trên có giá trị logic chân thực thì phán đoán
bậc dưới cũng có giá trị chân thực. Nếu bậc dưới giả dối thì bậc trên giả dối

10. TRình bày về hình vuông logic va ý nghĩa của hình vuông logic?
- ĐỊnh nghĩa: là 1 hình vuông mà tại các đỉnh của nó là các phán đoán AIEO giống
nhau chủ từ và vị từ logic. Các cạnh và các đường chéo thể hiện mối quan hệ giữa
các phán đoán đó.
- Ý nghĩa: Từ giá trị logic của 1 phán đoán ban đầu, cta có thể tìm ra được giá trị
logic của các phán đoán còn lại khi dựa vào hình vuông logic

11. Tính chu diên của các danh từ logic trong phán đoán đơn
- 1 Danh từ logic được gọi là chu diên khi ngoại diên của nó hoàn toàn nằm ngoài
hoặc trong ngoại diên của danh từ logic kia.
- Chu diên: +
Không chu diên: (ảnh chụp nữa)

12. Phán đoán phức hợp kéo theo, phán đoán phức hợp hội?
- Phán đoán phức hợp kéo theo: là 1 loại phán đoán phức hợp cơ bản đc tạo bởi
từ 2 phán đoán đơn nhờ liên từ logic kéo theo. Liên từ logic kéo theo thường được
thể hiện bằng các từ “Nếu….thì..”, kể là, cứ là…


a->b

a: phán đoán điều kiện
b: phán đoán hệ quả

+ Đặc trưng logic: phán đoán phức hợp kéo theo có giá trị logic giả dối khi phán
đoán điều kiện là chân thực, phán đoán hệ quả là giả dối

a
1
1
0
0

b
1
0
1
0

a->b
1
0
1
1

- Phán đoán phực hợp hội: Là loại phán đoán phức hợp cơ bản được tạo bởi từ 2
phán đoán đơn nhờ liên từ logic hội. Liên từ logic hội thường được thể hiện bằng
các từ “chẳng những… mà con”, mặc dù,nhưng…Đôi khi được thẻ hiện bằn từ
“và” và dấu “,”
+ Phán đoán phức hợp hội có giá trị logic chân thực khi cả 2 phán đoán cùng có giá
trị chân thực
a
1
1
0
0


b
1
0
1
0

A^b
1
0
0
0

13. Phán đoán phức hợp cơ bản? Trình bày về phán đoán phức hợp tuyển,
phán đoán phức hợp tương đương
- Phán đoán phức hợp tuyển: là loại phán đoán phức hợp cơ bản đc tạo ra bởi từ
2 phán đoán đơn nhờ liên từ logic tuyển.
+ 2 loại: tuyển mạnh (“hoặc là”), tuyển yếu (“hay là”)
+ Đặc trưng: phán đoán phức hợp tuyển mạnh có giá trị logic chân thực khi có 1
giá trị phán đoán thành phần có gtri logic chân thực.
Phán đoán phức hợp tuyển yếu có giá trị logic giả dối khi cả 2 phán đoán thành
phần có giá trị logic giả dối


a
1
1
0
0

b

1
0
1
0

A (tuyển mạnh) b
0
1
1
0

A (tuyển yếu) b
1
1
1
0

- Phán đoán phức hợp tương đương: là 1 loại phán đoán phức hợp cơ bản được
tạo bởi từ 2 phán đoán đơn nhờ liên từ logic tương đương,
+ Liên từ logic tương đương thường được thể hiện bằng các từ: nếu và chỉ nếu, khi
và chỉ khi, kí hiệu a<=>b
+ Đặc trưng logic: PĐPHTĐ có giá trị logic chân thực khi cả 2 phán đoán thành
phần có giá trị logic giống nhau
a
1
1
0
0

b

1
0
1
0

A <=>b
1
0
0
1

14. Thế nào là tính đẳng trị của phán đoán phức hợp? Trình bày các cặp đẳng
trị của phán đoán phức hợp cơ bản?
- Đn: 1 số phán đoán luôn có giá trị logic giống nhau trong các tổ hợp giá trị logic
của phán đoán thành phần đã thay đổi. Từ đó gọi đó là tính đẳng trị của phán đoán
phức hợp.
(vở nữa)

15. Thế nào là quy luật logic? Trình bày quy luật đồng nhất và quy luật cấm
mâu thuẫn
Quy luật logic bao gồm quy luật hình thức và biện chứng. Trong đó quy luật hình
thức bao gồm quy luật hình thức cơ bản và không cơ bản
Quy luật đồng nhất:


- Vị trí của quy luật: đây là quy luật đặc trưng cho logic hình thức phản ánh tính ổn
định của tư duy khi xem về đối tượng ở phẩm chất xác định (tgian, không gian,
điều kiện xác định)
- Nội dung quy luật: 1 ý nghĩ, 1 tư tửơng khi đã định hình trong tư duy phản ánh về
đối tượng ở phẩm chất xác định thì phải đồng nhất với chính nó.

- Yêu cầu của quy luật:
+ K được thay đổi đối tượng nhận thức. Nếu đã thay đổi thì là do ngụy biện hoặc
ngộ biện
+ K được dùng ngôn ngữ để thay đổi đối tượng nhận thức.
+ Ý nghĩa tư duy tái tạo phải đồng nhất với ý nghĩ tư duy ban đầu.
Quy luật cấm mâu thuẫn logic
- Vị trí: quy luật này phản ánh tính không được mâu thuẫn trong quá trình tư duy,
quá trình nhận thức.
- Nội dung QL: 2 ý nghĩ, 2 tư tưởng khi đã định hình trong tư duy có giá trị logic
đối lập nhau phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định thì không thể đồng thời
cùng đúng. Có thể cùng có giá trị giả dối nhưng không thể có chuyện vừa là a vừa
không là a
- Yêu cầu của QL:
+ Không được khẳng định cho đối tượng 1 điều gì đó rồi lại phủ định ngay chính
điều đấy. (k thể khẳng định bông hoa có màu hồng rồi lại khẳng định bông hoa có
màu khác đươc)
+ Không được khẳng định cho đối tượng 1 điều gì đó rồi lại phủ định hệ quả tất
yếu rút ra từ khẳng định trên. (nếu khẳng định mọi học thuyết của pitago là đúng
thì k thể phủ nhận công thức bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai
cạnh góc vuông)
+ Không được khẳng định cho đối tượng 2 giá trị logic đối lập nhau ở phẩm chất
xác định của đối tượng đó

Câu 16. Trình bày quy luật bài trung và quy luật lí do đầy đủ
Quy luật bài trung


- Vị trí: QL để phản ánh tính xác định của tư duy khi xem xét về đối tượng ở phẩm
chất xác định
- Nội dung: 1 ý nghĩ, 1 tư tưởng khi đã định hình trong tư duy phản ánh về đối

tượng ở phẩm chất xác định thì phải có giá trị logic xác định (chân thực hoặc giả
dối) chứ k có khả năng thứ 3.
- Yêu cầu: phải xác định được giá trị logic của 2 phán đoán đối lập nhau khi phản
ánh đối tượng ở phẩm chất xác định.
Quy luật lí do đầy đủ
- Vị trí: phản ánh tính có cơ sở căn cứ của tư duy khi xem xét về đối tượng ở phẩm
chất xác định.
- Nội dung: 1 ý nghĩ, 1 tư tưởng khi đã hình thành trong tư duy phản ánh về đối
tượng ở phẩm chất xác định được khẳng định là chân thực hay giả dối thì phải có
cơ sở căn cứ logic khẳng định điều đó.
- Yêu cầu:
+ Phải có đầy đủ các cơ sở căn cứ logic
+ Các cơ sở căn cứ logic phải chân thực
+ Khi kết hợp các cơ sở căn cứ logic phải dẫn đến hệ quả logic.

17. Thế nào là suy luận? kết cấu logic của suy luận? phân loại suy luận
- Đn: là 1 hình thức cơ bản của tư duy từ 1 hay nhiều phán đoán đã biêt, cta tìm ra
được phán đoán mới, tri thức mới.
- Kết cấu logic của suy luận
+ Tiền đề: phán đoán từ tri thức đã biết, đã có
+ Cơ sở logic của suy luận: tổng hợp của những quy luật, quy tắc logic mà suy
luận phải tuân theo để rút ra kết luận
+ Kết luận: những phán đoán mới được rút ra từ tiền đề.
- Phân loại:


+ Suy luận suy diễn: là loại suy luận mà tri thức ở tiền đề là cái chung, tri thức ở
KL là cái riêng. Tri thức đi từ chung -> riêng phổ biến -> đơn nhất chung -> ít
chung.
Chú ý: tính chân thực của KL trong suy diễn phụ thuộc vào 2 yếu tố: tiền đề chân

thực, suy luậ theo quy tắc.
+ Suy luận quy nạp: là 1 loại suy luận mà tri thức ở tiền đề là cái riêng, tri thức ở
KL là cái chung. Tri thức đi từ riêng -> chung, ít chung ->chung đơn nhất -> phổ
biến.
Chú ý: Tính chân thực của KL trong Quy nạp không hoàn toàn phụ thuộc vào tính
chân thực của tiền đề.
Phân loại: suy luận quy nạp hoàn toàn và suy luận quy nạp không hoàn toàn
18. Trình bày về suy luận suy diễn trực tiếp từ tiền đề là phán đoán đơn ( đối
chỗ, đổi chất, đổi chỗ kết hợp đổi chất)
Tiền đề là phán đoán đơn, kết luận cũng là phán đoán đơn.
Đổi chỗ:
- Chất của tiền đề đc giữ nguyên k thay đổi
- Chủ từ logic của tiền đề trở thành vị từ logic ở KL
- Vị từ logic của tiền đề trở thành chủ từ logic ở kết luận
- Danh từ logic nào k chu diên ở tiền đề thì k đc chu diên ở KL.
Mọi S là P (ASP)
Một số S là P (ISP)
Mọi S k là P (ESP)
Một số S k là P (OSP)

Khẳng định toàn thể
Khẳng định bộ phận
Phủ định toàn thể
Phủ định bộ phận

Một số P là S (IPS/APS)
Một số P là S (IPS/APS)
Mọi P k là S (EPS)
K có KL


Đổi chất:
- Chất của tiền đề đổi thành chất ngược lại ở KL
- Lượng ở tiền đề được giữ nguyên ở KL
- Vị từ logic của tiền đề đổi thành danh từ mâu thuẫn với nó và trở thành vị từ logic
ở KL.


Mọi S là P (ASP)
Một số S là P (ISP)
Mọi S không là P (ISP)
Một số S không là P (OSP)

Mọi S không là P (ESP)
Một số S không là P (OSP)
Mọi S là P (ASP)
Một số S là P (ISP)

Đổi chất kết hợp đổi chỗ
- KL thu được sau khi đổi chất rồi đổi chỗ
Mọi S là P (ASP)
Một số S là P (ISP)
Mọi S không là P (ISP)
Một số S không là P
(OSP)

Mọi S không là P (ESP)
Một số S không là P
(OSP)
Mọi S là P (ASP)
Một số S là P (ISP)


Mọi P không là S (EPS)
K có KL
Một số P là S (IPS)
Một số P là S (IPS)

19. Trình bày về suy luận suy diễn trực tiếp từ tiền đề là phán đoán đơn phức
hợp
- KL là các phán đoán đẳng trị với tiền đề
a = > (>a)
a -> b =

> (b-> >a)
>b -> >a
>a \/ b
> (a/\ >b)

a\/b =

>a ->b
>b -> a

a/\b =

> (a-> >b)

> (>a /\ >b)
b \/a

> ( >a \/ >b)

b/\a

20. Thế nào là tam đoạn luận? kết cấu logic và loại hình của tam đoạn luận?


- Suy luận suy diễn gián tiếp từ tiền đề là phán đoán đơn
- Đn: Là 1 loại suy luận suy diễn gián tiếp có tiền đề là 2 phán đoán đơn và có KL
cũng là phán đoán đơn
- Cấu tạo logic:

+ Chủ từ logic của KL được gọi là danh từ nhỏ : S . Tiền đề chứa danh từ nhỏ thì
là tiền đề nhỏ.
+Vị từ logic của Kl được gọi là danh từ lớn : P . Tiền đề lớn
+ Danh từ giữa: M
- Loại hình tam đoạn luận:

Loại hình 1: bao gồm những tam đoạn luận có danh từ giữa M đóng vai trò là chủ
từ logic trong tiền đề lớn, vị từ logic trong tiền đề nhỏ
Loại hình 2: bao gồm những tam đoạn luận có danh từ giữa M đóng vai trò là vị từ
logic trong cả 2 tiền đề
Loại hình 3: bao gồm những tam đoạn luận có danh từ giữa M đóng vai trò là chủ
từ logic ở cả 2 tiền đè
Loại hình 4: bao gồm những tam đoạn luận có danh từ giữa M đóng vai trò là vị từ
logic ở tiền đề lớn , chủ từ logic ở tiền đề nhỏ

Câu 21. Quy tắc chung cho tam đoạn luận? quy tắc riêng và phương thức suy
luận đúng của các loại hình.
Quy tắc chung:
- Trong TĐL chỉ được phép có 3 danh từ S,P,M. Nếu vượt quá 3 danh từ sẽ mắc lỗi
sinh thêm danh từ



- Danh từ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần.
- Danh từ logic nào k chu diên ở tiền đề thì k được chu diên ở KL
- Có 1 tiền đề là phán đoán phủ định thì KL phải là phán đoán phủ định
- Tiền đề là 2 phán đoán phủ định k rút ra đc KL tất yếu đúng
- Có 1 tiền đề là phủ đinh bộ phận thì KL phải là phủ định bộ phận
- Tiền đề là 2 phủ định bộ phận thì k rút ra đc KL tất yếu đúng
- Tiền đề là 2 phán đoán khẳng định thì KL là phán đoán khẳng định


t gọn)? các bước khôi phục luận 2 đoạn thành tam đoạn luận
- Đn: luận 2 đoạn trong đó tiền đề lớn hay nhỏ hoặc KL k được phát biểu rõ ràng
- Các bước khôi phục:
+ Xác định tiền đề và KL, tiền đề sau các từ “vì, do”, KL sau các từ “vì vậy, cho nên,
do đó”
+ Xác định tiền đề còn thiếu
+ Khôi phục tiền đề còn thiếu: muốn khôi phục tiền đề nhỏ kết hợp S và M, khôi
phục tiền đề lớn kết hợp P và M
+ Khôi phục tiền đề lớn: kết hợp với tiền đề thiếu đã được khôi phục với tiền đề và
KL hiện có ta được tiền đề lớn dưới dạng đầy đủ. Nếu TĐL đúng đắn thì luận 2 đoạn
cũng đúng đắn.



×