Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề đáp án chi tiết thi chọn GVG môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.64 KB, 6 trang )

LIÊN TRƯỜNG THPT
DIỄN CHÂU –YÊN THÀNH

HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017-2018

Bài thi môn: Địa lý
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu I. (5,0 điểm)
1. Phân tích quy trình xây dựng đề kiểm tra 1 tiết hoặc học kỳ.
2. Trình bày các bước để phân tích hoạt động học của học sinh.
Câu II. (5,0 điểm) Cho đoạn kiến thức sau:
(Nguồn: Bài 7 - Tiết 1 - Mục I - SGK Địa lí lớp 11 THPT – NXB Giáo dục VN, 2016).
Anh/chị hãy thiết kế hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu; phương tiện dạy học; tiến
Bài 7:
HỢP
CHÚNG
QUỐC
KỲ quá trình dạy học nội dung
trình dạy học) cho học sinh theo
định
hướng
phát triển
năngHOA
lực trong
trên.
Tiết 1: Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên
CâuI.III. (5,0


điểm)THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
LÃNH
1. Anh,
chị hãythổ
trả lời các câu hỏi sau:
1. Lãnh
a. Có ý kiến cho rằng: …“Vào ngày 21/3 và 23/9 là ngày tất cả các vĩ tuyến (địa điểm) trên Trái
Kì làdài
quốc
giađêm,
có diện
thứ vĩ
batuyến
trên thế
Lãnh
Kì gồm
phần
Đất đềuHoa
có ngày
bằng
nên tích
ở tấtlớn
cả các
(địagiới.
điểm)
đềuthổ
có Hoa
góc chiếu
sáng
nhưrộng

trung
tâmlượng
Bắc Mĩ,
bánbằng
đảo nhau”...
A-la-xcaÝvàkiến
quàn
đảo
Ha-oai.
nhaulớn
và ởnhận
được
nhiệt
trên
đúng
hay sai? Vì sao?
đấtnhững
ở trung
tâm
diệnsáng
tích Mặt
hơn Trời
8 triệu
với Trái
chiều
từ đông sang tây
b. Hãy Phần
cho biết
thay
đổiBắc

củaMĩ
góccóchiếu
diễnkm
ra2trên
Đất?
khoảng
4500sốkm
và chiều
từ xuất
bắc xuống
2500 ta
km.(Đơn
Đây vị:
là khu
rộng lớn nên
2. Dựa
vào bảng
liệu:
Giá trị
khẩu, nam
nhậpkhoảng
khẩu nước
triệuvực
USD)
thiên nhiên thay đổi rõ rệt từ ven biển vào nội địa, từ phía nam lên phía bắc. Hình dạng lãnh
Năm
1997
1999
2001
2003

2007
thổ
cân đối là một
thuận lợi cho
phân bố sản
xuất và phát
triển giao2005
thông.
Xuất khẩu
9 185,0
11 541,4
15 029,2
20 149,3
32 447,1
48 591,4
2. Vị trí địa lí
Nhập khẩu
11 592,3
11 742,1
16 217,9
25 255,8
36 761,1
62 764,7
Vềđồ
cơthể
bản,
vị cơ
trí cấu
địa giá
lí của

Hoa khẩu,
kì có nhập
một số
đặcnước
điểmtachính:
a. Vẽ biểu
hiện
trị xuất
khẩu
theo bảng. Nêu nhận xét, giải thích.
- xuất
Nằm
ở bánán
cầu
Tây. dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu, nhập
b. Hãy đề
phương
hướng
khẩu nước
theogiữa
bảng.hai
Nêu
biểuDương
đồ đã vẽ.
- taNằm
đạinguyên
dươngnhân
lớn: chọn
Đại Tây
và Thái Bình Dương.

- Tiếp giáp Ca-na-đa và khu vực Mĩ La tinh.
Câu IV. (5,0 điểm)
Hãy cho biết vị trí địa lí Hoa Kì có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế.
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Huế (16024'B,107041'Đ, 17m)
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Tháng
Nhiệt độ
19,7
20,9
23,2
26,0
28,0
29,2
29,4
28,8
27,0
25,1
23,2
20,8

(0C)
Lượng
161,3 62,2
47,1
51,6
82,1
116,7 95,3
104,0 473,4 795,6 580,6 297,4
mưa
(mm)

1


1. Biên soạn 01 câu hỏi hoặc bài tập ở mức độ vận dụng từ đó yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức,
kĩ năng đã học của bộ môn để giải quyết.
2. Xây dựng hướng dẫn chấm cho câu hỏi hoặc bài tập mà anh, chị đã biên soạn.
Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lý Việt Nam - Nhà xuất bản Giáo dục.
--- Hết ---

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: ĐỊA LÝ
(Hướng dẫn chấm này gồm có 04 trang)
Câu

Ý

Nội dung chính

I.

5.0đ

1 Phân tích quy trình xây dựng đề kiểm tra 1 tiết hoặc học kỳ.

Điểm
3.0

- Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra...

0.5

- Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra...

0.5

- Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)...

0.5

- Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận...

0.5

- Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm...

0.5

- Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra...

0.5


Lưu ý: Tại mỗi bước cần phân tích, diễn giải nội dung bên trong của ý. Nếu không
phân tích, diễn giải được nội dung bên trong trừ 0,25 điểm mỗi ý.
2

Trình bày các bước để phân tích hoạt động học của học sinh.

2.0

- Bước 1. Mô tả hành động của học sinh trong mỗi hoạt động học…

0.5

2


- Bước 2. Đánh giá kết quả/hiệu quả của hoạt động học…

0.5

- Bước 3. Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế của mỗi hoạt động học…

0.5

- Bước 4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học…

0.5

Lưu ý: Tại mỗi bước cần phân tích, diễn giải nội dung bên trong của ý. Nếu không
phân tích, diễn giải được nội dung bên trong trừ 0,25 điểm mỗi ý.

Anh/chị hãy thiết kế hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu; phương tiện
dạy học; tiến trình dạy học) cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực
trong quá trình dạy học nội dung:
Bài 7: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ

II.
5,0
điểm

Tiết 1: Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên
I.

LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

- Phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu của một hoạt động dạy học
+ Tên hoạt động học tập : Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí địa lí của Hoa Kì.
+Xác định đúng mục tiêu:
Về kiến thức: Trình bày được đặc điểm lãnh thổ và vị trí địa lí của Hoa Kì.
Ảnh hưởng của chúng đối với phát triển kinh tế.
Về kỹ năng: Đọc bản đồ, phân tích thông tin…
+ Hình thức tổ chức hoạt động học tập: Trực quan, thuyết trình tích cực, giải quyết
vấn đề, học tập theo nhóm... nhưng phải hướng tới hoạt động của học sinh bằng
cách chuyển giao nhiệm vụ học tập phù hợp nhất….

2.0

- Các bước cơ bản cần có:

3.0


+ Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập cho HS cần rõ ràng cụ thể: Nội dung, hình thức
phù hợp, làm rõ kiến thức cần đạt, có đủ thông tin và phương tiện hỗ trợ và khai
thác có hiệu quả….
+ Bước 2: Việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ cần dễ hiểu, khả thi, phù hợp đối tượng
dạy học…
+ Bước 3: Tổ chức báo cáo kết quả: Học sinh làm việc có hiệu quả, có sự tương tác
giữa thầy- trò; trò- trò, biết cách tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá và đánh giá
lẫn nhau.
+ Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, mức độ hoàn thành nhiệm vụ của học sinh (có
hướng khích lệ động viên), chốt kiến thức cần đạt được.

III.

1

GV có thể thiết kế theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu của một
hoạt động dạy học thì vẫn đạt điểm tối đa
Trả lời các câu hỏi…

3


5.0 đ
a

Có ý kiến cho rằng: …“Vào ngày 21/3 và 23/9 là ngày tất cả các vĩ tuyến (địa
điểm) trên trái đất đều có ngày dài bằng đêm, nên ở tất cả các vĩ tuyến (địa
điểm) đều có góc chiếu sáng như nhau và nhận được lượng nhiệt bằng nhau”...
*) Ý kiến trên là sai.
*) Vì: - Trái đất hình cầu nên góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến không thể như nhau…

- Do góc chiếu sáng khác nhau nên không thể nhận được lượng nhiệt bằng nhau…
b Những thay đổi của góc chiếu sáng Mặt Trời diễn ra trên Trái Đất?
- Theo vĩ độ: Càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng càng nhỏ…
- Theo mùa: Cùng 1 vĩ độ, mùa hè góc chiếu sáng lớn, mùa đông góc chiếu sáng
nhỏ…
- Theo ngày: Buổi sáng, góc chiếu sáng nhỏ và lớn dần tới 12 giờ trưa, sau đó lại
nhỏ dần về chiều…
- Theo địa hình: Cùng một ngọn núi, sườn núi ngược chiều với góc chiếu sáng
thường có góc chiếu lớn, sườn núi cùng chiều với góc chiếu với góc chiếu sáng
thường có góc chiếu sáng nhỏ…

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

2
a

Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Giá trị xuất, nhập khẩu nước ta (Đơn vị: %)
Năm

1997

1999


2001

2003

2005

2007

Xuất khẩu

44.2

49.6

48.1

44.3

46.9

43.6

Nhập khẩu

55.8

50.4

51.9


55.7

53.1

56.4

0.25

- Vẽ biều đồ:
Yêu cầu:
+ Biểu đồ miền. Biểu đồ đảm bảo tính chính xác, thẩm mĩ; Có tên
biểu đồ, chú giải, số liệu (Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên trừ 0,25 điểm)

1.0

- Nhận xét:
+ Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu liên tục tăng; Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất
khẩu … (dẫn chứng)

0.25

+ Tỉ trọng giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn tỉ trọng xuất khẩu nhưng có sự biến động . . .

0.25

- Giải thích:
+ Nước ta đang mở cửa và có nhiều thay đổi về chính sách phát triển. . .

4


0.25


+ Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, có thêm nhiều mặt hàng xuất khẩu mới có giá
trị. . .

0.25

+ Đa phương hóa thị trường xuất nhập khẩu. Mở rộng thị trường sang Châu Mĩ, Châu
Âu...

0.25

b Hãy đề xuất phương án hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị
xuất khẩu, nhập khẩu nước ta theo bảng. Nêu nguyên nhân chọn biểu đồ đã vẽ.
Thí sinh có thể nêu các phương án khác nhau để hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ nhưng
cơ bản đảm bảo các yêu cầu sau:

IV.
5,0 đ

1

+ Cách xác định kiểu biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ miền.

0.25

+ Nguyên nhân chọn biểu đồ miền: Biểu đồ miền thể hiện được cơ cấu và sự chuyển
dịch cơ cấu một cách trực quan; đáp ứng được đầy đủ nhất các yêu cầu của câu hỏi

trong khi các dạng biểu đồ khác không thể hiện được.

0.25

+ Nêu được các bước kĩ thuật vẽ biểu đồ miền, những lưu ý khi vẽ biểu đồ: cần đảm bảo
khoảng cách, tên, chú giải, số liệu.

0.25

Biên soạn 1 câu hỏi vận dụng yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức, kĩ năng đã
học để giải quyết.
*) Yêu cầu:
- Mức độ tư duy của câu hỏi là vận dụng; Các mức độ biết, thông hiểu hội đồng
chấm nghiên cứu bớt điểm.
- Thí sinh có thể biên soạn các câu hỏi khác nhau nhưng đảm bảo có hướng dẫn
chấm.
+ Câu hỏi đạt yêu cầu là câu hỏi ở mức độ vận dụng, lời dẫn và nội dung liên quan
đến bảng thông tin đã cho (1 điểm)
+ Hướng dẫn chấm đảm bảo yêu cầu: Hướng dẫn chấm của câu hỏi phải phù hợp
với nội dung được hỏi; Sắp xếp đúng trình tự ý lớn, ý bé; Có chiết điểm cho từng ý
(4,0 điểm)
- Giám khảo có thể tham khảo một câu hỏi có cấp độ tư duy là vận dụng như sau:
1.0

*) Câu hỏi cấp độ vận dụng:
Em hãy nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt, chế độ mưa, sự phân hóa mùa của Huế.
*) Xây dựng hướng dẫn chấm cho câu hỏi mà anh, chị đã biên soạn:
+ Nhận xét và giải thích về nhiệt độ

2.0


- Nhiệt độ trung bình năm khá cao (25,10C); do vị trí địa lí (16024'B)

0,5

5


* Chú ý:

- Không có tháng lạnh, nhiệt độ tháng thấp nhất cũng đạt 19,7 0C (do vị trí địa lí và
nằm sau dãy Hoành Sơn...); có tới 7 tháng nóng (tháng có nhiệt độ trên 250C).

0,5

- Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng VII (góc chiếu sáng lớn, gió phơn), tháng có
nhiệt độ thấp nhất là tháng I (góc chiếu sáng nhỏ, gió mùa Đông Bắc hoạt động
mạnh nhất).

0,5

- Biên độ nhiệt trung bình năm khá cao, lên tới 9,7 0C (do gió mùa Đông Bắc làm
cho nền nhiệt mùa đông hạ thấp)

0,5

*) Nhận xét và giải thích về lượng mưa, sự phân mùa khí hậu

1.5


- Lượng mưa trung bình năm lớn, lên tới 2868mm, Huế là một trong những địa
điểm có lượng mưa lớn ở nước ta (do vị trí sát biển, địa hình chắn gió biển, hoạt
động của frông, dải hội tụ nhiệt đới, bão...).

0,5

- Mưa lùi vào thu đông, từ tháng VIII đến tháng I năm sau (đầu mùa hạ chịu tác
động của gió phơn, mùa đông có gió mùa Đông Bắc đi qua biển, frông, bão...)

0,5

- Chênh lệch mùa mưa và mùa khô lớn.

0,25

- Có lũ tiểu mãn vào tháng VI do có dải hội tụ đi qua

0,25

*) Sự phân mùa khí hậu: có mùa đông lạnh vừa, mùa hạ nóng, mưa lùi vào thu
đông

0,5

- Tổng điểm toàn bài là 20 điểm.
- Thí sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng bảo đảm ý chính, đúng
nội dung vẫn cho điểm tối đa.

6




×