Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Hen phe quan TE chan doan va dieu tri PGS son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 14 trang )

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM
PGS. TS. BS. Bùi Bỉnh Bảo Sơn
Mục tiêu:
1.
Chẩn đoán được hen phế quản ở trẻ em.
2.
Xử trí được cơn hen phế quản cấp ở trẻ em.
3.
Điều trị duy trì, chăm sóc và theo dõi được trẻ bị hen phế quản.
Sinh bệnh học

Hình 1. Sinh lý bệnh học của hen

Thấp  Tần suất khò khè  Cao

1.

Khò khè sớm
thoáng qua

Khò khè
không kèm
tạng dị ứng

Tuổi tính theo năm

Hình 2. Kiểu hình khò khè ở trẻ em

Khò khè liên
quan IgE



2.

Chẩn đoán

2.1. Trẻ dưới 5 tuổi
2.1.1. Lâm sàng
Yếu tố gợi ý hen
Yếu tố ít gợi ý hen
Có khò khè kèm 1 trong các triệu chứng:
Bất cứ dấu hiệu nào dưới đây:
- Ho
- Các triệu chứng chỉ có khi
- Khó thở
cảm lạnh.
- Ho đơn thuần không kèm

khò khè, khó thở.
Bất cứ dấu hiệu nào dưới đây:
Nhiều lần nghe phổi bình
- Triệu chứng tái phát thường xuyên
thường dù bệnh nhi có triệu
- Nặng hơn về đêm và sáng sớm
chứng.
- Xảy ra khi gắng sức, cười, khóc hay tiếp xúc với khói
- Có dấu hiệu/triệu chứng gợi
thuốc lá, không khí lạnh, thú nuôi…
ý chẩn đoán khác
- Xảy ra khi không có bằng chứng nhiễm khuẩn hô hấp.
- Không đáp ứng với điều trị

- Có tiền sử dị ứng (viêm mũi dị ứng, chàm da)
hen thử (thuốc giãn phế
- Tiền sử gia đình (cha mẹ, anh chị em ruột) hen, dị ứng
quản, các thuốc phòng ngừa
- Có ran rít/ngáy khi nghe phổi
hen).
- Đáp ứng với điều trị hen.
Lưu ý: Triệu chứng khò khè phải được bác sĩ xác nhận.
2.1.2. Cận lâm sàng
Không có xét nghiệm nào chẩn đoán chắc chắn hen ở trẻ em dưới 5 tuổi.
X-quang ngực: không khuyến cáo thực hiện thường quy, chỉ định trong trường hợp hen
nặng hay có dấu hiệu lâm sàng gợi ý chẩn đoán khác.
Xét nghiệm lẩy da hay định lượng IgE đặc hiệu: sử dụng để đánh giá tình trạng mẫn
cảm với dị nguyên. Xét nghiệm dị ứng dương tính giúp tăng khả năng chẩn đoán hen. Tuy
nhiên, xét nghiệm âm tính cũng không loại trừ được hen.
Hô hấp ký hay đo lưu lượng đỉnh: trẻ dưới 5 tuổi thường không thể thực hiện được.
Dao động xung ký: góp phần vào việc đánh giá giới hạn luồng khí.
Lưu ý: Chức năng phổi bình thường không loại được hen, đặc biệt trong trường hợp hen
gián đoạn hay nhẹ. Nghiệm pháp giãn phế quản âm tính cũng không loại trừ được hen.
2.1.3. Chỉ số tiên đoán hen API
API (+) khi có 1 tiêu chuẩn chính hay 2 tiêu chuẩn phụ. Một trẻ dưới 3 tuổi có ≥ 4 đợt khò
khè/năm kèm với API (+) có nguy cơ hen thật sự ở độ tuổi 6-13 cao hơn 4-10 lần trẻ có API (-).
1.
2.
3.

Tiêu chuẩn chính
Cha, mẹ bị hen
Chàm da (được bác sĩ chẩn đoán)
Dị ứng với dị nguyên đường hít (xác

định bằng bệnh sử hay test dị ứng)

1.
2.
3.

Tiêu chuẩn phụ
Khò khè không liên quan đến cảm lạnh
Eosinophiles máu ngoại vi ≥ 4%
Dị ứng thức ăn

2.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán
Thỏa mãn 5 tiêu chuẩn sau đây:
(1) Khò khè ± ho tái đi tái lại.
(2) Hội chứng tắc nghẽn đường thở: lâm sàng có ran rít ran ngáy (± dao động xung ký).
(3) Có đáp ứng thuốc giãn phế quản và hoặc đáp ứng với điều trị thử (4-8 tuần) và xấu
đi khi ngưng thuốc.
(4) Có tiền sử bản thân hay gia đình dị ứng ± có yếu tố khởi phát.
(5) Đã loại trừ các nguyên nhân gây khò khè khác.


2.1.5. Chẩn đoán phân biệt
Không phải tất cả những trường hợp khò khè đều là hen. Nên thực hiện test giãn phế
quản ở các trẻ có khò khè (phun khí dung salbutamol 2,5mg/lần, 3 lần liên tiếp cách nhau 20
phút). Nếu trẻ không đáp ứng hay đáp ứng kém sau 1 giờ, cần xem xét các chẩn đoán phân
biệt sau:
Viêm tiểu phế quản
Viêm mũi xoang
Dị vật đường thở
Các dị tật về giải phẫu bẩm sinh

Chèn ép phế quản do: u trung thất, hạch to, nang phế quản
Thâm nhiễm phổi tăng bạch cầu ái toan
Trào ngược dạ dày thực quản hoặc hội chứng hít tái diễn, dò khí thực quản
Suy giảm miễn dịch bẩm sinh
2.1.6 . Đánh giá mức độ nặng cơn hen
Nhẹ
Trung bình
 Tỉnh
 Tỉnh
 Khó thở khi
 Khó thở rõ,
gắng sức, vẫn
thích ngồi hơn
nằm được
nằm
 Nói được cả câu
 Chỉ nói cụm từ
 Thở nhanh,
ngắn

Thở nhanh,
không rút lõm
lồng ngực
rút lõm lồng
SpO2

95%
ngực

 SpO2: 92-95%









Nặng
Kích thích vật vã
Khó thở liên tục,
phải nằm đầu
cao
Nói từng từ,
Thở nhanh, rút
lõm lồng ngực rõ,
SpO2 < 92%








Nguy kịch
Lơ mơ, hôn mê
Thở chậm,
cơn ngừng
thở.

Rì rào phế nang
giảm hoặc không
nghe thấy
Tím tái, SpO2
< 92%

2.1.7. Đánh giá mức độ nặng bệnh hen (cho lần khám đầu tiên)
Dai dẳng
Gián
Độ nặng
Nhẹ
Vừa
Nặng
đoạn
≥ 2 lần/tuần
≤2
Triệu chứng ban ngày
Hàng ngày
Cả ngày
nhưng không phải
lần/tuần
hàng ngày
Thức giấc về đêm
Không
1- 2 lần/tháng
3-4 lần/tháng
> 1 lần/tuần
Dùng thuốc cắt cơn
> 2 lần/tuần
<2

Vài lần mỗi
tác dụng nhanh để cải
nhưng không
Hàng ngày
lần/tuần
ngày
thiện triệu chứng
phải hàng ngày
Ảnh hưởng đến hoạt
Ảnh hưởng không Ảnh hưởng
Không
Đôi khi
động hàng ngày
thường xuyên
thường xuyên
2.1.8. Phân loại hen theo mức độ kiểm soát (cho những lần tái khám)





Yếu tố nguy cơ lên cơn kịch phát trong vài tháng tới
Yếu tố nguy cơ giới hạn luồng khí cố định
Yếu tố nguy cơ tác dụng phụ của thuốc

* Ngoại trừ trường hợp sử dụng trước khi tập thể thao


2.2. Trẻ trên 5 tuổi
2.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán

Dấu hiệu chẩn đoán
Tiêu chuẩn chẩn đoán hen phế quản
Tiền sử biến thiên các triệu chứng hô hấp
− Nói chung có hơn 1 triệu chứng hô hấp
Khò khè, hụt hơi, tức ngực và ho
Triệu chứng có thể khác nhau giữa − Triệu chứng thay đổi theo thời gian và thay đổi về
cường độ
các người mô tả tùy theo văn hóa

Triệu chứng thường nặng lên về đêm/khi thức giấc
và tuổi, ví dụ trẻ em có thể mô tả
− Triệu chứng thường được khởi phát bởi hoạt động
là thở mệt
thể lực, cười to, tiếp xúc dị nguyên, không khí
lạnh
− Triệu chứng thường xuất hiện hoặc nặng lên khi
nhiễm virus
Xác định giảm lưu lượng khí thở ra
Xác định biến thiên CNHH rõ (1 Biến thiên càng lớn hoặc biến thiên rõ xuất hiện càng
hoặc nhiều test dưới đây) VÀ xác nhiều thì chẩn đoán càng chắc chắn
Nếu FEV1 thấp thì ít nhất một lần trong quá trình chẩn
định giảm lưu lượng khí
đoán, xác định được FEV1/FVC giảm (bình thường >
90% ở TE)
Tăng FEV1 > 12% giá trị chuẩn
Test hồi phục sau thuốc giãn PQ
(+) (không dùng SABA 4 giờ và
LABA 15 giờ trước test)
Biến thiên rõ PEF sáng-chiều
Biến thiên PEF ban ngày trung bình > 13%

trong 2 tuần
Giảm FEV1 > 12% hoặc PEF > 15%
Test gắng sức (+)
2.2.2. Chẩn đoán phân biệt




Chẩn đoán phân biệt ở trẻ 6-11 tuổi:
+
Hội chứng ho do bệnh lý hô hấp trên mạn tính
+
Dị vật đường thở
+
Giãn phế quản
+
Hội chứng tiêm mao bất động tiên phát
+
Tim bẩm sinh
+
Loạn sản phế quản-phổi
+
Xơ kén tụy
Chẩn đoán phân biệt ở trẻ ≥ 12 tuổi:
+
Hội chứng ho do bệnh hô hấp trên mạn tính
+
Rối loạn chức năng dây thanh
+
Tăng, rối loạn chức năng thông khí

+
Giãn phế quản
+
Xơ kén tụy
+
Tim bẩm sinh
+
Thiếu Alpha1-antitrypsin
+
Dị vật đường thở


2.2.3. Đánh giá mức độ nặng cơn hen
Nhẹ/Trung bình
− Nói từng cụm từ, thích ngồi
hơn nằm, không kích thích
− Tần số thở tăng
− Không sử dụng cơ hô hấp phụ
− Mạch 100-120 lần/phút
− SO2 (khí trời) 90-95%
− PEF > 50% bình thường

Nặng
− Nói từng từ, ngồi chồm ra
trước, kích thích
− Tần số thở > 30/phút
− Sử dụng cơ hô hấp phụ
− Mạch > 120 lần/phút
− SO2 (khí trời) < 90%
− PEF ≤ 50% bình thường


Đe dọa tính mạng
− Lơ mơ, lú lẫn, hoặc
ngực câm

2.2.4. Đánh giá mức độ nặng bệnh hen (cho lần khám đầu tiên)
Triệu chứng
Bậc 4
Dai dẳng nặng
Bậc 3
Dai dẳng trung
bình
Bậc 2
Dai dẳng nhẹ
Bậc 1
Gián đoạn

Triệu chứng
về đêm
Thường
xuyên
> 1 lần/tuần

Liên tục, hạn chế hoạt động
thể lực.
Hàng ngày
Cơn hen cấp ảnh hưởng đến
hoạt động thể lực và giấc ngủ.
> 1 lần/tuần
> 2 lần/tháng

< 1 lần/ngày
< 1 lần/tuần
 2 lần/tháng
Giữa các cơn: không có triệu
chứng và PEF bình thường.

2.2.5. Phân loại hen theo mức độ kiểm soát (cho những lần tái khám)

FEV1 hoặc PEF
≤ 60% bình thường
Biến thiên > 30%
60-80% bình thường
Biến thiên > 30%
 80% bình thường
Biến thiên 20-30%
 80% bình thường
Biến thiên < 20%


3.
Xử trí cơn hen cấp
3.1. Xử trí cơn hen cấp ở trẻ dưới 5 tuổi


3.2. Xử trí cơn hen cấp ở trẻ trên 5 tuổi

4.

Điều trị duy trì, chăm sóc và theo dõi


4.1. Trẻ dưới 5 tuổi
4.1.1. Mục tiêu điều trị duy trì


Đạt được kiểm soát tốt triệu chứng và duy trì mức độ hoạt động bình thường.



Giảm thiểu nguy cơ diễn tiến xấu trong tương lai: giảm nguy cơ xuất hiện cơn hen cấp,
duy trì chức năng hô hấp và quá trình phát triển của phổi càng gần với bình thường càng tốt
và giảm thiểu tác dụng phụ của thuốc.
4.1.2. Chỉ định điều trị duy trì

Kiểu triệu chứng gợi ý chẩn đoán hen và những triệu chứng này không được kiểm soát
và/hoặc trẻ thường có các đợt khò khè (từ 3 đợt trở lên trong một mùa).

Trẻ có những đợt khò khè nặng khởi phát bởi virus dù ít thường xuyên (1-2 đợt/mùa).

Trẻ đang được theo dõi hen và cần phải sử dụng thường xuyên SABA hít (> 1-2 lần/tuần).

Trẻ vào viện vì cơn hen nặng/nguy kịch.
4.1.3. Điều trị duy trì theo mức độ nặng (đối với lần khám đầu tiên)
Mức độ nặng
Gián đoạn
Dai dẳng nhẹ
Dai dẳng trung bình
Dai dẳng nặng

Thuốc chọn lựa
− SABA hít khi cần

− Kháng Leukotriene
− ICS liều thấp
− ICS liều trung bình
− ICS liều cao

Thuốc thay thế
− Kháng Leukotriene
− ICS liều thấp + Kháng Leukotriene
− ICS liều TB + Kháng Leukotriene

4.1.4. Điều trị duy trì theo mức độ kiểm soát triệu chứng

4.1.5. Chọn lựa dụng cụ hít
Tuổi
0-3 tuổi
4-5 tuổi

Dụng cụ khuyến cáo
MDI với buồng đệm và mặt nạ
MDI với buồng đệm và ống
ngậm

Dụng cụ thay thế
Phun khí dung với mặt nạ
MDI với buồng đệm và mặt nạ, hoặc
phun khí dung với ống ngậm hay mặt nạ


4.1.6. Đánh giá và điều chỉnh điều trị
Mức độ kiểm soát

Kiểm soát tốt

Kiểm soát một phần

Không kiểm soát

Hướng xử trí
Cân nhắc giảm bước điều trị khi triệu chứng hen được kiểm soát tốt
trong 3 tháng hoặc hơn. Chọn thời điểm giảm bước điều trị thích
hợp (không bị NKHH, không đi du lịch, không vào những lúc thời
tiết thay đổi). Đối với trẻ được điều trị duy trì với ICS thì giảm 2550%
liều ICS mỗi 3 tháng.
Trước khi tăng bậc điều trị cần kiểm tra, điều chỉnh kỹ thuật hít
thuốc; bảo đảm tuân thủ tốt với liều thuốc đã kê. Tìm hiểu các yếu tố
nguy
cơ: phơi nhiễm với dị nguyên, khói thuốc lá…
Cần tăng bậc điều trị sau khi đã kiểm tra các vấn đề trên.

4.1.7. Tái khám và ngưng điều trị


Tái khám:
+ Sau mỗi cơn hen cấp, trẻ cần được tái khám trong vòng 1 tuần. Tần suất tái khám
tùy thuộc mức độ kiểm soát hen ban đầu, đáp ứng với điều trị và khả năng tự xử trí của bố mẹ
trẻ. Tốt nhất trẻ cần được tái khám sau 1-3 tháng bắt đầu điều trị, sau đó 3-6 tháng/lần.
+ Cần đánh giá mức độ kiểm soát hen, yếu tố nguy cơ, tác dụng phụ của thuốc và hỏi
bố mẹ trẻ có lo lắng gì không ở mỗi lần tái khám. Theo dõi chiều cao của trẻ ít nhất 1
lần/năm.

Ngưng điều trị:

+ Cân nhắc ngưng điều trị duy trì nếu bệnh nhân hết triệu chứng trong 6-12 tháng,
đang ở bước điều trị thấp nhất và không có yếu tố nguy cơ. Tuy nhiên, không nên ngưng điều
trị vào mùa trẻ hay bị NKHH, mùa có nhiều phấn hoa và lúc trẻ đang đi du lịch.
+ Trường hợp ngưng điều trị duy trì, cần tái khám sau 3-6 tuần để kiểm tra xem có tái
xuất hiện triệu chứng không, nếu có, cần điều trị lại.
4.2. Trẻ trên 5 tuổi
4.2.1. Chu trình điều trị hen dựa vào kiểm soát


4.2.2. Các bước điều trị duy trì

4.2.3. Đánh giá lại đáp ứng và điều chỉnh điều trị


Cần đánh giá lại sau bao lâu?
+
1-3 tháng sau khi bắt đầu điều trị, sau đó mỗi 3-12 tháng
+
Sau cơn hen cấp: cần đánh giá lại trong 1 tuần

Tăng bước điều trị:
+ Tăng bước lâu dài, trong ít nhất 2-3 tháng nếu hen kém kiểm soát. Quan trọng là
trước hết cần kiểm tra các nguyên nhân thường gặp (triệu chứng không phải do hen, kỹ thuật
hít không đúng, tuân thủ kém).
+
Tăng bước trong thời gian ngắn, trong 1-2 tuần, ví dụ khi bị cảm lạnh hoặc tiếp
xúc dị nguyên. Bệnh nhân có thể tự thực hiện theo kế hoạch kiểm soát hen cụ thể đã có.
+
Điều chỉnh từng ngày: áp dụng đối với những bệnh nhân được kê ICS liều
thấp/formoterol.


Giảm bước điều trị:
+
Cân nhắc giảm bước điều trị sau khi đã duy trì kiểm soát tốt trong 3 tháng.
+
Xác định được liều thấp nhất có hiệu quả cho từng bệnh nhân (có thể kiểm soát
được triệu chứng lẫn cơn hen cấp).
4.2.4. Nguyên tắc giảm bước điều trị


Mục tiêu:
+
Xác định được liều thấp nhất kiểm soát được triệu chứng và cơn cấp, và hạn chế
tối đa nguy cơ tác dụng phụ.

Thời điểm cân nhắc giảm bước điều trị:
+
Khi kiểm soát tốt triệu chứng và chức năng hô hấp ổn định ≥ 3 tháng.
+
Đang không bị NKHH, không đi du lịch.

Chuẩn bị giảm bước điều trị:
+
Ghi nhận mức độ kiểm soát triệu chứng và xem xét các yếu tố nguy cơ.
+
Bảo đảm bệnh nhân có kế hoạch kiểm soát hen cụ thể.
+
Đặt lịch hẹn tái khám trong 1-3 tháng.

Giảm bước điều trị thông qua các thuốc sẵn có:

+
Giảm 25–50% liều ICS mỗi 3 tháng là khả thi và an toàn đối với hầu hết bệnh nhân.


Phụ lục: Các thuốc điều trị hen phế
quản Phụ lục 1 - Các thuốc điều trị duy
trì
Tên thuốc
Glucocorticosteroids
Hít:
Beclomethasone
Budesonide
Flunisolide
Fluticasone
Mometasone
Triamcinolone
Viên hoặc si-rô:
Hydrocortisone
Methylprednisolone
Prednisolone
Prednisone

Chủ vận β2 tác dụng
kéo dài (LABA)
Hít:
Formoterol (F)
Salmeterol (Sm)
Viên phóng thích
chậm:
Salbutamol (S)

Terbutaline (T)

Liều thông thường
Hít: Liều khởi đầu tuỳ
thuộc vào mức độ
kiểm soát hen, rồi
giảm dần trong 2-3
tháng để đạt liều thấp
nhất có thể kiểm soát
được hen.

Tác dụng phụ

Hít: Dùng liều cao
hàng ngày có thể gây
mỏng da, thâm da, đôi
khi ức chế tuyến
thượng thận (hiếm)
Tác dụng phụ tại chỗ
bao gồm khàn tiếng,
nhiễm nấm miệngViên hoặc si-rô:
họng. Liều trung bình
Để kiểm soát hen hàng và cao có thể gây chậm
ngày, dùng liều thấp
hoặc ức chế phát triển
nhất có hiệu quả tương chiều cao nhẹ (khoảng
đương 5-40 mg
1 cm) ở trẻ em, nhưng
prednisone vào buổi
hầu như không ảnh

sáng hoặc cách ngày.
hưởng đến chiều cao
Để xử trí cơn hen cấp, tiên đoán đạt được khi
dùng liều 1-2 mg/kg
lớn lên sau này.
ngày.
Viên hoặc si-rô: Dùng
dài ngày có thể gây
loãng xương, cao huyết
áp, tiểu đường, đục
thuỷ tinh thể, ức chế
thượng thận, chậm lớn,
béo phì, mỏng da và
yếu cơ. Lưu ý những
bệnh như nhiễm virus
herpes, varicella, lao,
cao huyết áp, tiểu
đường và loãng xương
có thể xấu đi khi uống
glucocorticosteroid.
Hít:
Hít: ít tác dụng phụ và
DPI -F: 1 hít (12 mcg) tác dụng phụ ít nặng
2 lần/ngày.
hơn dạng viên. Có thể
MDI- F: 2 xịt, 2 lần/ngày. làm tăng nguy cơ cơn
DPI-Sm: 1 hít (50
HPQ cấp nặng và tử
mcg) 2 lần/ngày.
vong do hen khi dùng

MDI-Sm: 2 xịt, 2
kèm với điều trị thông
lần/ngày.
thường.
Viên: có thể gây nhịp
Viên:
tim nhanh, lo lắng, run
S: 4 mg mỗi 12h.
cơ vân, nhức đầu, hạ
T: 10mg mỗi12h.
kali máu.

Ghi chú
Hít: Tác dụng phụ ít
nhưng hiệu quả cao.
Bầu hít dùng kèm
MDI và súc miệng
sau khi hít làm giảm
nấm candida ở
miệng. Các thuốc này
hiệu quả không tương
đương nhau trên mỗi
xịt hoặc trên lượng
mcg.
Viên hoặc si-rô:
Dùng dài ngày nên
dùng buổi sáng và
cách nhật sẽ giảm độc
tính của thuốc.
Dùng ngắn hạn: đợt

3-10 ngày cũng đủ để
đạt được sự kiểm soát
thích đáng.

Hít: Salmeterol
không được dùng để
điều trị cơn cấp.
Không nên dùng đơn
độc để điều trị kiểm
soát HPQ, cần luôn
kèm với ICS.
Formoterol khởi đầu
tương tự như
salbutamol và được
dùng để điều trị cơn
cấp khi cần.
Viên: hiệu quả tương
đương theophylline
phóng thích chậm.
Chưa có dữ kiện cho
phép dùng kèm với
ICS.


Tên thuốc
Viên phóng thích
chậm
Aminophylline
Methylxanthine
Xanthine


Liều thông thường
Bắt đầu 10 mg/kg/ngày
tối đa 800 mg chia 1-2
lần/ngày.

Sodium
cromoglycate
Tên khác:
Cromolyn
Cromones
Nedocromil
Tên khác:
Cromones
Kháng Leukotriene

MDI 2 mg hoặc 5 mg
2-4 xịt/lần, 3-4 lần/
ngày. Phun sương
20 mg/lần, 3-4
lần/ngày
MDI 2 mg/xịt, 2-4
xịt/lần, 2-4 lần/ngày.

Montelukast (M)
Pranlukast (P)
Zafirlukast (Z)
Zileuton (Zi)

Thuốc điều hòa miễn

dịch
Omalizumab
Kháng-IgE

Tác dụng phụ
Thường gặp nhất là
buồn nôn và nôn. Tác
dụng phụ do nồng độ
thuốc trong huyết
thanh cao bao gồm: co
giật, nhịp tim nhanh,
loạn nhịp.
Rất ít tác dụng phụ. Có
thể ho khi hít.

Có thể ho khi hít.

Trẻ vị thành niên:
M 10 mg buổi tối trước
khi ngủ;
P 450mg 2 lần/ngày;
Z 20mg 2 lần/ngày;
Zi 600mg 4 lần/ngày.
Trẻ em:
M 5 mg buổi tối trước
khi ngủ (6-14 tuổi)
M 4 mg buổi tối trước
khi ngủ (2-5 tuổi)
Z 10mg 2 lần/ngày (711 tuổi).
Người lớn: Dùng theo

đường tiêm dưới da mỗi
2-4 tuần, liều tùy thuộc
vào trọng lượng cơ thể
và nồng độ IgE máu.

Chưa thấy tác dụng
phụ đặc biệt nào ở liều
khuyến cáo. Men gan
có thể tăng khi dùng
Zafirlukast và
Zileuton. Đã có ít báo
cáo về viêm gan và
tăng bilirubin máu khi
dùng Zileuton và suy
gan khi dùng
Zafirlukast.
Đau và thâm tím ở chỗ
tiêm (5-20%), phản vệ
(0,1%).

Ghi chú
Cần thường xuyên
theo dõi nồng độ
theophylline huyết
thanh. Quá trình hấp
thụ và chuyển hóa có
thể bị ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố như sốt.
Có thể cần đến 4-6
tuần mới xác định

được tác dụng tối đa.
Cần dùng thuốc hàng
ngày, không giảm liều
Một số bệnh nhân
không chịu được vị
thuốc.
Kháng leukotriene rất
hiệu quả ở bệnh nhân
hen phế quản kéo dài
nhẹ. Thuốc tăng thêm
hiệu quả khi dùng
kèm với ICS mặc dù
không hiệu quả bằng
LABA hít.

Cần bảo quản ở nhiệt
độ 2-8˚C. Mỗi vị trí
chỉ tiêm tối đa 150
mg.

Phụ lục 2 - Các thuốc phối hợp điều trị duy trì hen phế quản
Thuốc
Fluticasone
propionate/
Salmeterol
Fluticasone
propionate/
Salmeterol
Budesonide/
Formoterol

Budesonide/
Formoterol
Beclomethasone/
formoterol
Mometasone/
formoterol
1

Liều định chuẩn

Loại bình hít
Bình hít bột khô
Bình hít định liều
điều áp (dịch
treo)
Bình hít bột khô
Bình hít định liều
điều áp (dịch
treo)
Bình hít định liều
điều áp (dung
dịch)
Bình hít định liều
điều áp
2

Hàm lượng
ICS/LABA
100/501
250/50

500/50
50/251
125/25
250/25
80/4,52
160/4,5
320/9,0

Số lần hít/ngày

Tác dụng

1 hít x 2 lần/ngày

Duy trì

2 xịt x 2 lần/ngày

Duy trì

1-2 hít x 2
lần/ngày

Duy trì và
cắt cơn

80/4,52
160/4,5

2 xịt x 2 lần/ngày


Duy trì

100/63

1-2 xịt x 2
lần/ngày

Duy trì

100/5
200/5

2 xịt x 2 lần/ngày

Duy trì

Liều phân phối

3

Liều định chuẩn


Phụ lục 3 - Các thuốc cắt cơn hen cấp
Tên thuốc
Chủ vận β2 tác dụng
ngắn
Albuterol/Salbutamol
Fenoterol

Levalbuterol
Metaproterenol
Pirbuterol
Terbutaline

Kháng cholinergic
Ipratropium
bromide (IB)
Oxitropium
bromide

Theophylline tác dụng
ngắn
Aminophylline

Epinephrine/
Adrenaline tiêm

Liều thông thường

Tác dụng phụ

Ghi chú

Hiệu lực khác nhau
nhưng cơ bản tất cả
đều có thể so sánh trên
mỗi hít. Để điều trị
triệu chứng trước khi
tập luyện thể thao,

dùng 2 xịt MDI hoặc 1
hít DPI.
Đối với cơn hen cấp,
4-8 xịt mỗi 2-4 giờ,
có thể dùng mỗi 20
phút x 3 lần nếu được
nhân viên y tế giám
sát, hoặc tương đương
5 mg salbutamol dùng
bằng máy phun sương.

Hít: mạch nhanh, run
cơ vân, nhức đầu, kích
thích. Liều rất cao gây
tăng đường máu, giảm
kali máu.
Uống: sẽ tăng nguy cơ
các tác dụng phụ này.

IB-MDI 4-6 xịt mỗi
6 giờ hoặc mỗi 20
phút tại khoa cấp
cứu.
Phun sương bằng
máy: 500 mcg mỗi 20
phút x 3 lần rồi mỗi 24giờ đối với trẻ vị
thành niên và 250-500
mcg
đối với trẻ em.
Liều tấn công 7 mg/kg

tiêm TM chậm trong
20 phút, sau đó truyền
liên tục 0,4 mg/kg/giờ.

Khô miệng hoặc có vị
khó chịu trong miệng.

Là thuốc chọn lựa để
điều trị co thắt phế
quản cấp. Dạng hít có
tác dụng nhanh và
hiệu quả hơn dạng
viên và si-rô.
Dùng nhiều mà ít đạt
hiệu quả hoặc dùng
trên 1 bình hít/tháng
cho biết hen kiểm
soát kém; hãy điều
chỉnh chế độ điều trị
dài hạn cho phù hợp.
Dùng ≥ 2 bình
hít/tháng có thể làm
tăng nguy cơ bị cơn
hen cấp nặng đe dọa
tính mạng.
Làm tăng hiệu quả
của thuốc chủ vận β2
nhưng khởi đầu tác
dụng chậm. Là thuốc
thay thế trong trường

hợp không dung nạp
được thuốc chủ vận
β2.

Dung dịch 1:1000
(1mg/mL): liều 0,01
mg/kg, có thể lên đến
0,3-0,5 mg mỗi 20
phút x 3 lần.

Tác dụng phụ tương tự
nhưng nặng nề hơn
thuốc chủ vận β2 chọn
lọc. Các tác dụng phụ
khác bao gồm cao
huyết áp, sốt, nôn và
ảo giác.

Buồn nôn, nôn, nhức
đầu.Nồng độ thuốc
trong huyết thanh cao
có thể gây co giật,
nhịp tim nhanh và rối
loạn nhịp.

Cần theo dõi nồng độ
theophylline trong
huyết thanh 12 và 24
giờ sau khi truyền.
Cần giữ nồng độ

trong huyết thanh
trong khoảng 10-15
mcg/mL.
Không khuyến cáo sử
dụng để điều trị cơn
HPQ cấp nếu có
thuốc chủ vận β2
chọn lọc.


Tài liệu tham khảo
1.
Global Initiative for Asthma (2017). Global Strategy for Asthma Management and
Prevention.
2.
Global Initiative for Asthma (2015). Diagnosis and Management of Asthma in Children
5 Years and younger - Pocket Guide for Health Professionals.
3.
Global Initiative for Asthma (2009). Global Strategy for Asthma Management and
Prevention in Children 5 Years and Younger.
4.
Global Initiative for Asthma (2005). Pocket Guide for Asthma Management and
Prevention in Children.
5.
Hamasaki Y, Kohno Y, Ebisawa M, Kondo N, Nishima S, Nishimuta T, Morikawa A;
Japanese Society of Allergology; Japanese Society of Pediatric Allergy and Clinical
Immunology (2014). Japanese Guideline for Childhood Asthma 2014; Allergol Int.;
63(3): 335-56.
6.
Bộ Y Tế (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen trẻ em dưới 5 tuổi; Nhà xuất bản

Y học, Hà Nội.
7.
British Thoracic Society - Scottish Intercollegiate Guidelines Network (2016). British
guideline on the management of asthma - A national clinical guideline.



×