Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GA lớp 5-KỂ CHUYỆN 1-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.26 KB, 53 trang )

TUẦN 1
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN THEO TRANH: LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng,
dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
2. Kó năng:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh
cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu
chuyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1 – HS lắng nghe và quan sát tranh.
- GV viết bảng các nhân vật trong truyện : Lí Tự Trọng , tên đội Tây, mật
thám lơ-răng , luật sư.
-GV giúp HS hiểu nghóa 1 số từ ngữ : Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành
niên - Quốc tế ca
- GV kể lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ tranh minh họa.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
a) Bài tập 1


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao dổi đôi bạn ,tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
- HS nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh
b) Bài 2, 4
- HS đọc yêu cầu của bài.
GV : Kể đúng cốt truyện , không cần lặp lại nguyên văn lời GV . Kể xong ,
trao đổi về ý nghóa của truyện.
- HS thi kể chuyện theo nhóm 3 , dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh
để kể. ( mỗi em 2 tranh )
-1-
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Một số HS kể trước lớp - HS khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể.
- Cả lớp nhận xét - GV lưu ý HS : khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài
các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai.
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- HS trao đổi về ý nghóa ccâu chuyện theo câu hỏi :
+ Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là ôngnhỏ ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại: Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên
ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng.
* Củng cố , dặn dò.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bò :Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
1. Kiến thức: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng
danh nhân của đất nước.

2. Kó năng: Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghóa câu
chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng.
 GV nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ).
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- 2 HS lần lượt đọc đề bài – GV ghi bảng.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng danh
nhân ở nước ta.
- HS phân tích đề - GV gạch dưới các từ ngữ cần chú ý: được nghe, được
đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. )
- Yêu cầu HS giải nghóa từ danh nhân ( anh nhân là người có danh tiếng, có
công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2 ,3 , 4/ SGK.
- GV kiểm tra phần chuẩn bò của HS.
-2-
- Lần lượt HS nêu tên câu chuyện em đã chọn. (- Dự kiến: bác só Tôn Thất
Tùng , Lương Thế Vinh)
* Hoạt động 2: HS kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Từng HS trong nhóm kể câu chuyện của mình - Trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
+ GV lưu ý HS : nếu truyện dài , thì chỉ kể 1, 2 đoạn
- Thi kể chuyện trước lớp.

+ Đại diện nhóm kể câu chuyện - Mỗi em nêu ý nghóa của câu chuyện.
+ GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Mỗi HS kể xong , nêu ý nghóa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét , tính điểm theo các tiêu chuẩn :
+ Nội dung câu chuyện có hay , có mới không ?
+ Cách kể ( giọng điệu , cử chỉ )
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Cả lớp bình chọn cho câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ,
bạn đặt câu hỏi thú vò nhất.
* Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 3
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS kể một câu chuyện có ý nghóa nói về một việc làm tốt của
một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước.
2. Kó năng: Kể rõ ràng, tự nhiên.
3. Thái độ: Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bò: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê
hương đất nước.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài.

- 1 HSï đọc đề bài – GV ghi bảng.
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng
quê hương đất nước.
-3-
- Yêu cầu HS phân tích đề - HS đọc thầm,gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
- Lưu ý HS : câu chuyện HS kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến
hoặc những việc chính em đã làm. Có thể HS kể việc làm chưa tốt của bản
thân. Từ đó rút ra suy nghó của bản thân và bài học thấm thía cho mình.
b/ Gợi ý kể chuyện
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý.
- GV treo bảng phụ , lưu ý HS về 2 cách kể chuyện.
+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến , kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai ? Người ấy có lời nói ,
hành động gì đẹp. Em nghó gì về lời nói và hành động của người ấy.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mỉnh chọn kể.
- HS viết nháp dàn ý câu chuyện. (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc).
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện.
a/ Thực hành kể chuyện trong nhóm.
- Dựa vào dàn ý, HS kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý
nghóa câu chuyện.
- GV theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa.
b/ Thực hành kể chuyện trước lớp.
- Một số HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp.( GV chú ý mời HS ở các trình độ
khác nhau)
- Mỗi HS kể xong , có thể hỏi bạn về nội dung , ý nghóa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3 : Củng cố ,dặn dò
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Tiếng vó cầm ở Mó Lai

- Nhận xét tiết học.
TUẦN 4
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào băng phim đã xem, lời kể của giáo viên và những
hình ảnh minh họa. Học sinh tìm được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Biết
sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật.
2. Kó năng: Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên. Hiểu được ý nghóa câu chuyện: ca
ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn
và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược
Việt Nam.
3. Thái độ: Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình.
II. Chuẩn bò: Các hình ảnh minh họa bằng phim trong.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
-4-
2. Bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Giáo viên kể chuyện.
- GV kể chuyện lần 1: GV vừa kể vửa chỉ các dòng chữ ghi ngày , tháng ,
tên riêng , kèm chức vụ, công việc của những người lính mó :
+ 16/3/1968
+ Mai-cơ: cựu chiến binh
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng
+ Hơ-bớt: anh lính da đen

+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghóa từ.
- HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh minh họa.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm
+ HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm ( mỗi nhóm 3 tấm ảnh )
+ Một HS kể toàn truyện.
+ Cả nhóm trao đổi về nội dung , ý nghóa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
+ Một số HS kể trước lớp
+ HS trao đổi về ý nghóa câu chuyện theo câu hỏi :
- Chuyện giúp bạn hiểu gì ? Bạn có suy nghó gì về chiến tranh ?
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- HS về kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 5
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã đựơc nghe và đã được đọc
đúng với chủ điểm hòa bình.
- Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện.
2. Kó năng: Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật.
3. Thái độ: Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp.
II. Chuẩn bò:
-Thầy: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình
- Trò : Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình
-5-
III. Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vó cầm ở Mó Lai”
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của giờ học
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về chủ
điểm hòa bình.
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý - Truyện tham khảo
- lần lượt HS nêu lên câu chuyện em sẽ kể
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự:
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe,
đọc truyện đó ở đâu, vào dòp nào.
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh
động, hấp dẫn.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS thi kể chuyện theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm
- Từng HS kể câu chuyện của mình.
- Trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể)
- Nêu ý nghóa của câu chuyện
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghóa của câu chuyện
* Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chuẩn bò: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu nghò giữa nhân dân

ta và nhân dân các nước.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 6
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm rõ nội dung câu chuyện cần kể và ý nghóa của câu
chuyện.
2. Kó năng: Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc
một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta với
-6-
nhân dân các nước. Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện
(cốt chuyện, nhân vật). Kể lại câu chuyện bằng lời nói của mình.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghò giữa nhân
dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể.
II. Chuẩn bò:
- GV : Một số cốt truyện để gợi ý nếu HS không xác đònh được nội dung cần
kể.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm hòa bình.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- HS đọc đề bài – Cả lớp theo dõi SGK.
- GV ghi đề lên bảng - Gạch dưới những từ quan trọng đề
“Kể lại câu chuyện mà em biết đã chứng kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu
nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”.
- HS đọc gợi ý 1/ SGK 57
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

- GV hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện đònh kể.
- HS lập dàn ý ra nháp - Một số HS trình bày dàn ý.
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong nhóm
- HS nhìn vào dàn ý đã lập , kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao
đổi về ý nghóa câu chuyện
- Giáo viên đến từng giúp đỡ, uốn nắn.
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- 1 HS khá, giỏi kể câu chuyện của mình trước lớp.
- HS các nhóm cử đại diện kể trước lớp.
- Sau mỗi lần kể , GV hoặc HS đặt câu hỏi cho bạn ( nội dung , ý nghóa câu
chuyện )
- Cả lớp nhận xét theo các tiêu chuẩn :
+ Nội dung câu chuyện có hay không ?
+ Cách kể : giọng điệu , cử chỉ.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , đặt câu hỏi hay nhất.
* Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò
- Tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Cây cỏ nước Nam
- Nhận xét tiết học.
-7-
TUẦN 7
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK.
Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên.
2. Kó năng: Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên
con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng
thật quý và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trò của nó.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như
không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng...

II. Chuẩn bò:
- GV : Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu,
cỏ mực.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- GV kể chuyện lần 1 .
- GV kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh.
- GV viết lên bảng tên một số cây thuôc1 nam : sâm nam . đinh lăng, cam
thảo nam và giúp HS hiểu các ừ ngữ : trưởng tràng , dược sơn.
- HS lắng nghe và quan sát tranh.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn kểchuyện , trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập.
- HS kể chuyện theo nhóm 3 ( mỗi em kể 2 tranh ).
- Một số HS thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Thi kể toàn bột câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
- HS thảo luận ý nghóa câu chuyện theo gợi ý :
+ Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? ( Ca ngợi danh y Tuệ Tónh đã biết
yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trò của chúng, biết dùng chúng
để chữa bệnh. )
+ Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc?
- Dự kiến:
+ Ăên cháo hành giải cảm
+ Lá tía tô giải cảm
+ Nghệ trò đau bao tử

-8-
- HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò : Kể chuyện đã nghe đã đọc.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 8
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện.
2. Kó năng: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và
đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi
với các bạn ý nghóa truyện.
3. Thái độ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bò:
- GV : Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu
các em không tìm được).
III. Các hoạt động :
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam
- Học sinh kể lại chuyện – Nêu ý nghóa
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1 : HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề.
- HS đọc đề bài – GV ghi bảng, gạch dưới những chữ quan trọng trong đề
bài.
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa
con người với thiên nhiên.
- HS đọc gợi ý 1 , 2 , 3 trong SGK/79.
GV : Nhựng truyện nêu ở gợi ý , là những truyện đã học , có tác dụng giúp

các em hiểu yêu cầu của đề bài . Các em HS yếu có thể kể chuyện trong
SGK còn các em khác cần kể chuyện ngoài SGK.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại
các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện.
- Hướng dẫn để HS tìm đúng câu chuyện.
- Lần lượt HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể.
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không?
* Gợi ý :
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn
kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dòp nào.
- Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghó của bản thân về câu chuyện.
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm
sinh động.
-9-
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện.
* GV lưu ý HS : kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện
thêm sinh động. Chuyện dài , kể 1 , 2 đoạn.
- HS kể theo cặp, trao đổi về nhân vật , chi tiết , ý nghóa chuyện.
- GV quan sát , uốn nắn , giúp đỡ HS.
- Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm
vai kể lại trước lớp.
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghóa của câu chuyện sau khi kể
xong.
- Lớp trao đổi, tranh luận
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghóa câu chuyện, khả năng hiểu câu
chuyện của người kể.
* Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
- HS về nhà tập kể lại truyện.
- Chuẩn bò : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học.

TUẦN 9
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm nội dung cần kể (1 lần được đi thăm cảnh đẹp).
2. Kó năng: Biết kể lại một cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy – cảnh đẹp ở đòa
phương em hoặc ở nơi khác.
- Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ các sự kiện, bộc lộ được suy nghó, cảm xúc
của mình.
- Lời kể rành mạch, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh
và cảm xúc để diễn tả nội dung.
3. Thái độ: Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Sưu tầm những cảnh đẹp của đòa phương.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con
người với con người.
3. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương em
hoặc ở nơi khác.
- HS đọc đề bài – GV ghi bảng .
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương em
hoặc ở nơi khác.
-10-
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
- HS đọc gợi ý 1 , 2 trong SGK/89
- GV treo bảng ghi sẵn gợi ý 2

+ Giới thiệu chung về chuyến đi .
+ Chuẩn bò và lên đường, dọc đường đi.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến , sự việc làm em thích thú.
+ Kết thúc cuộc đi thăm, suy nghó và cảm xúc.
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- HS lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến.
- GV sẽ xếp các em theo nhóm :
+ Nhóm cảnh biển - Đồng quê - Cao nguyên (Đà lạt).
- HS ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
- Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b trong SGK /89
- Đại diện trình bàynhóm
- Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
- GV chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bò lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh
hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghó và cảm xúc của em
- Lần lượt HS kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương em đã chọn
(dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
- Có thể yêu cầu HS kể từng đoạn
v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
-11-

TUAÀN 10
OÂN TAÄP GIÖÕA KÌ I
.
-12-
TUẦN 11
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Hiểu ý nghóa câu chuyện: Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức
cảm hóa mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai.
2. Kó năng :
- Chỉ dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh kể lại nội dung
từng đoạn chính yếu của câu chuyện phỏng đoán kết thúc câu chuyện.
- Dựa vào lới kể của giáo viên , tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh kể lại
toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ : HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
+ GV : Bộ tranh phóng to trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS kể chuyện về một lần đi tham quan cảnh đẹp ở đòa phương hoặc nơi
khác.
3. Giới thiệu bài mới: Người đi săn và con nai.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
- GV kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên – HS lắng nghe.
- GV kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh.
* Lưu ý : giọng kể chậm rải , diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm
xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên , tả vẻ đẹp của con nai ,tâm trạng người
đi săn.

v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a/ Kểå từng đoạn câu chuyện
- HS quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ
yếu của từng đoạn.
- GV lưu ý HS kể bằng lời của mình.
- HS kể chuyện theo cặp. ( mỗi HS kể 2 tranh )
- Một số HS kể trước lớp.
- Lớp lắng nghe, bổ sung.
b/ HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện.
- GV gợi ý cho HS phỏng đoán :
+ Thấy con nai đẹp quá , người đi săn có bắn không ?
+ Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ?
- HS kể theo cặp
- Đại diện kể tiếp câu chuyện
-13-
- GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.
c/ Kể cả câu chuyện - Trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Một HS kể lại toàn bộcâu chuyện.
- HS đặt câu hỏi cho bạn về nội dung , ý nghóa câu chuyện.
+ Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời – Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Củng cố , dặn dò.
- HS về kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 12
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung

bảo vệ môi trường .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghóa của câu chuyện.
2. Kó năng:
- Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc có lên quan tới môi
trường.
- Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội
dung câu chuyện.
3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- 2 HS lần lượt kể lại chuyện.
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
- 1 HS đọc đề bài – GV ghi bảng .
- HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo
vệ môi trường.
- HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2 và 3.
- 1 HS đọc to đoạn văn của bài tập 1/115 để nắm được các yếu tố tạo thành
môi trường.
- GV kiểm tra phần chuẩn bò của HS.
- HS suy nghó chọn nhanh nội dung câu chuyện.
-14-
- HS nêu tên câu chuyện vừa chọn.
- HS đọc gợi ý 3 và 4 , lập dàn ý về câu chuyện.
vHoạt động 2: HS thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện

GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện.
- HS tập kể theo từng nhóm.
- Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghóa cần thảo luận.
- Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
- Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
- Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
- Nhận xét nêu nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- HS nêu lên ý nghóa câu chuyện sau khi kể.
- Cả lớp và GV nhận xét.
v Hoạt động 2 : Củng cố ,dặn dò.
- HS về kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng kiến tham gia.
- Nhận xét tiết học.

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

-15-
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 13
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề.
2. Kó năng : Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn
với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ : Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh
thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn đònh. Hát

2. KT Bài cũ:
- HS kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 đề bài.
Đề bài 1 : Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ
môi trường.
Đề bài 2 : Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
- HS lần lượt đọc từng đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
- HS đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2 trong SGK.
- Yêu cầu HS xác đònh dạng bài kể chuyện.
- Có thể HS kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
- Yêu cầu HS đọc đề và phân tích và tìm ra câu chuyện của mình.
- HS lần lượt nêu đề bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xây dụng cốt truyện, dàn ý.
- HS tự chuẩn bò dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện. (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
- Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như
thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kết luận :
- HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
- GV Chốt lại dàn ý.
v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
+ Kể chuyện trong nhóm
-16-
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , trao đổi về ý nghóa

câu chuyện.
- GV giúp đỡ các nhóm.
+ Kể trước lớp
- Đại diện nhóm tham gia thi kể - Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 4: Củng cố.Dặn dò.
- HS về kể lại truyện cho người thân nghe..
- Chuẩn bò: “Pa-xtơ và em bé”
- Nhận xét tiết học.
-17-
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 14
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, học sinh
kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể
của mình.
2. Kó năng : Hiểu được ý nghóa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân
hậu, yêu thương con người hết mực của bác só Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến
cho loài người một phát minh khoa học.
3. Thái độ: Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho
lợi ích của xã hội.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: Hát
2. KTBài cũ:
- Lần lượt HS kể lại việc làm bảo vệ môi trường
3. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”.
4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
* GV kể chuyện lần 1.•
- GV viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép,
thuốc vắc-xin,…
- GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ ( 1822 – 1895 )
•* GV kể chuyện lần 2.
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện. ( vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.)
- HS nghe kể kết hợp nhìn tranh minh họa.
v Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- HS đọc yêu cầu từng bài tập.
- GV nhắc HS kết hợp kể chuyện với trao đổi ý nghóa câu chuyện.
a/ Kể theo nhóm.
- HS kể theo nhóm 3 ( mỗi nhóm 2 tranh ), sau đó kể toàn bộ câu chuyện , trao đổi ý
nghóa câu chuyện.
b/ Kể trước lớp.
- Một vài tốp 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn trước lớp.
- 2 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện hay 1 nửa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét – chọn nngười kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
- HS trao đổi ý nghóa câu chuyện theo gợi ý :
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghó , day dứt rất nhiều khi tiêm vắc –in cho Giô- dép ?
+ Câu chuện muốn nói lên điều gì ?
-18-
- HS lần lượt trả lời, nêu ý nghóa câu chuyện - Cả lớp nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bò: “Kểå lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
-19-
Thứ năm ngày13 tháng12 năm2007

TUẦN 15
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người
đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghóa của
câu chuyện.
2. Kó năng :
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về
những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghóa câu chuyện.
3. Thái độ : Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bò thiên tai, những người có hoàn
cảnh khó khăn, chống lạc hậu.
II. Chuẩn bò :
+ GV : Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS : Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của
mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động : Ổn đònh.
2. KT bài cũ :
- 2 HS lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
3.Giới thiệu bài mới : “Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
v Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức
của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- 1 HS đọc đề bài – HS phân tích đề bài , gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
v Hoạt động 2 : Lập dàn ý cho câu chuyện đònh kể.
- HS đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) - Cả lớp đọc thầm.
- HS lập dàn ý- lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.

- Cả lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại :
+ Mở bài : Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân
vật).
+ Kết thúc : Nêu kết quả của câu chuyện.
v Hoạt động 3 : HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- GV hướng dẫn , giúp đỡ HS yếu.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- GV ghi tên HS và câu chuyện HS kể để cả lớp nhận xét, bình chọn.
-20-
- Mỗi HS kể xong , tự nói suy nghó của mình về không khí gia đình.
- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn câu chuyện hay nhất người kể hay
nhất.
v Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- HS về tập kể lại truyện.
- Chuẩn bò: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
-21-
Thứ năm ngày tháng năm2007
TUẦN 16
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết chọn đúng câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm
gia đình . Hiểu ý nghóa của truyện.
2. Kó năng : Học sinh kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt
truyện, có ý nghóa về một gia đình hạnh phúc.
3. Thái độ : Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc

làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà …
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: Hát
2. KT bài cũ:
- 2 HS lần lượt kể lại cââu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét.
3 Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc.
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1 và 2 trong SGK.
- HS đọc thầm , suy nghó tìm câu chuyện cho mình.
* Lưu ý HS : câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham
gia.
- HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, dàn ý.
- Yêu cầu 1 HS đọc gợi ý 3.
- HS làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm
những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc - Em thấy sự việc diễn ra như
thế nào? Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ - Việc làm
của em và mọi người xung quanh như thế nào? Kết thúc câu chuyệnra sao ?
3) Kết luận : Cảm nghó của em qua việc làm trên.
- HS khá, giỏi lần lượt đọc dàn ý
• Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, hướng các em nhận xét và rút ra ý
chung.
v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện.
HS thực hiện kể theo nhóm.
-22-

- Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm - Các bạn trong nhóm sửa
sai cho bạn - Thảo luận nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp
+ HS tiếp nối nhau kể trướng lớp.
+ GV ghi tên HS thi kể , tên câu chuyện của HS , để cả lớp nhận xét, bình
chọn.
- Mỗi HS kể xong , tự nói suy nghó của mình về không khí gia đình.
- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn câu chuyện hay nhất người kể hay
nhất.
v Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- HS về kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
-23-
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 17
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người em
biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghóa của câu chuyện.
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về
những người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
- Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghóa câu chuyện.
- Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bò thiên tai, những người có hoàn cảnh khó
khăn, chống lạc hậu.
II. Chuẩn bò:
+ GV : Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS : Sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình

chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
4. Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
* Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về những
người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác
- 1 HS đọc đề bài- HS phân tích đề bài , gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- GV kiểm tra phần chuẩn bò của HS.
- HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
- v Hoạt động 2 : Lập dàn ý cho câu chuyện đònh kể.
- HS đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện.
- HS tự lập dàn ý - HS lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em
chọn.
- Cả lớp nhận xét.
GV chốt lại :
1/Mở bài :
+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
2/ Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân
vật).
3/ Kết thúc : Nêu kết quả của câu chuyện - Nhận xét về nhân vật.
v Hoạt động 3 : HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- HS kể chyện nhóm đôi, trao đổi nội dung câu chuyện.
-24-
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi em kể xong nêu ý nghóa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn người kể hay nhất , người có câu chuyện

hay nhất.
4 Củng cố, dặn dò
- HS về kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò : Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
-25-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×