Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA lớp 1 (tổng hợp) - T4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.67 KB, 26 trang )

Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2008
TIẾNG VIỆT
Bài 13: n - m
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ n và m; tiếng nơ, me
2.Kó năng :Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bố mẹ, ba má.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nơ, me; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : bố mẹ, ba má.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : n đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : i, a, bi, cá
-Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm
nay học âm n, m.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm n :
+Mục tiêu: nhận biết được chữ n và âm n.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ n gồm nét móc xuôi và
nét móc hai đầu.


Hỏi : So sánh n với các sự vật và đồ vật trong
thực tế?
-Phát âm và đánh vần : n, nơ
+Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua
cả miệng lẫn mũi.
+Đánh vần : n đứng trước, ơ đứng sau
b.Dạy chữ ghi âm m :
+Mục tiêu: nhận biết được chữ m và âm m.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ m gồm 2 nét móc xuôi
Thảo luận và trả lời:
Giống : cái cổng
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
:nơ
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 1
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
và nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh m và n?
-Phát âm và đánh vần tiếng : m, me.
+Phát âm : Hai môi khép lại rồi bật lên, hơi
thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn đònh tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng
-Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : no,
nê Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò
bê có cỏ, bò bê no nê.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói : bố mẹ, ba má.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
-Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ
mấy ?
-Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm
của mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe ?
-Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
Giống : đều có nét móc xuôi và nét
móc hai đầu.
Khác : m có nhiều hơn một nét móc
xuôi.

(C nhân- đ thanh)

Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
me
Viết bảng con : n, m, nơ, me.
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bò bê ân cỏ.
Đọc thầm và phân tích tiếng : no,

Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : n, m, nơ, me.
Thảo luận và trả lời
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 2
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 3
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
ĐẠO ĐỨC
Bài2 : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 2)
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs biết được: Thế nào là ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
2.Kó năng : Biết giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - chuẩn bò bài hát “Rửa mặt như mèo”.
- Gương & lược chải đầu.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
III-Hoạt động d-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.

2.Kiểm tra bài cũ:-Tiết trước em học bài đạo đứcnào?
-Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ?
-Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì ?
.Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3.1-Hoạt động 1:
Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: Bài tập 3
+Mục tiêu:Y/c Hs quan sát tranh BT3 & trả lời câu
hỏi của Gv.
+Cách tiến hành: Gv hỏi Hs trả lời.
. Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
. Bạn ấy có gọn gàng sạch sẽ không ?
. Em có muốn làm như bạn không ?
-Cho Hs thảo luận theo cặp rồi phát biểu ý kiến.
-Gv dẫn dắt nội dung của các câu trả lời của Hs đến
phần kết luận bài.
+ Kết luận: Các em nên làm như các bạn trong tranh
1,3,4,5,7,8 vì đó là những hoạt động giúp chúng ta
trở nên gọn gàng sạch sẽ.
- Giải lao.
3.3-Hoạt động 3: Hát tập thể.
+Mục tiêu: Cho các em hát các bài hát có nội dung
nhắc nhở ăn mặc sạch sẽ & giữ gìn vệ sinh cá nhân
như bài : “Rửa mặc như mèo”
+Cách tiến hành: Bắt nhòp bài hát có nội dung nhắc
Hs trả lời câu hỏi của Gv.
Hs thảo luận,phát biểu ý
kiến.

 Cả lớp bổ xung ý kiến.
-Hát tập thể.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 4
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
nhở ăn mặc sạch sẽ & giữ gìn vệ sinh cá nhân như
bài : “Rửa mặc như mèo”.
-Giáo dục các em qua nội dung bài hát :
.Mèo rửa mặt ntn trong bài hát ?
.Rửa mặt như mèo bẩn hay sạch?
.Lớp mình trông có bạn nào giống mèo không nhỉ ?
.Em có nên học tập mèo cách rửa mặt không?Vì sao?
- Giải lao.
3.4-Hoạt động 4: Đọc thơ
+Mục tiêu: Hướng dẫn các em đọc thơ có tính giáo
dục đạo đức.
+Cách tiến hành: Y/c Hs đọc thơ có tính giáo
dục đạo đức: …“ Đầu tóc em chải gọn gàng
o quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu…”
-Giáo dục các em qua nội dung 2 câu thơ:
.Câu thơ khuyên các em phải như thế nào? Vì sao?
3.5-Hoạt động 5:
+Củng cố:
.Các em học được gì qua bài này?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dò: Xem bài mới “Giữ gìn sách vở, dồ dùng
học tập”
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
và tự rút ra cách vệ sinh cá
nhân cho sạch sẽ (phải rửa
mặt cho sạch sẽ không

được bắt chước mèo: lười
nhát, cẩu thả nên bẩn thỉu.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
và tự rút ra cách vệ sinh cá
nhân cần phải làm để dược
mọi người yêu mến.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
BÀI 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
A. Mục tiêu:
-Kiến thức :Biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
-Kó năng :Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ mắt và tai
sạch sẽ.
-Thái độ :Có ý thức thực hiện tốt
B.Đồ dùng dạy-học :
-GV: Các hình trong bài 4 SGK
-HS :Vở bài tập TN &XH bài 4.Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :Tiết trước em học bài gì? ( Nhận biết các vật xung quanh)
-Nhờ những giác quan nào mà ta nhận biết được các các vật xung quanh?
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới:
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 5
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu bài : HS hát tập thể - ghi đề
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu : HS nhận ra việc gì nên làm và không nên
làm để bảo vệ mắt .
* Cách tiến hành:

Bước 1:
-GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK
tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình .ví dụ:
-HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi:
+Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn trong hình vẽ
đã lấy tay che mắt,việc làm đó là đúng hay sai? chúng
ta có nên học tập bạn đó không?
-GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời
Bước 2:
-GV gọi HS chỉ đònh các em có câu hỏi hay lên trình
bày trước lớp
* Kết luận: Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu
vào mắt
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : HS nhận ra việc gì nên làm và không nên
làm để bảo vệ tai
* Cách tiến hành :
Bước 1:
-Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi
cho từng hình.Ví dụ:
-HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi:
+Hai bạn đang làm gì?
+Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?
Bước 2:
-GV cho HS xung phong trả lời
-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo
luận:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bò hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bò điếc?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết

cảm giác?
* Kết luận:
-Nhờ có mắt ( thò giác ),mũi (khứu giác),tai (thính
giác),lưỡi (vò giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết
-Cả lớp hát bài:Rửa mặt như
mèo


-HS hỏi và trả lời theo
hướng dẫn của GV
-HS theo dõi



-HS thay phiên nhau tập đặt
câu hỏi và trả lời.

-HS trả lời
-HS trả lời


Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 6
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác
quan đó bò hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ
về các vật xung quanh.Vì vậy chúng tacanf phải bảo vệ
và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.
Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung bài vừa học
-Nhận xét tiết học.

-HS theo dõi


-HS trả lời
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 7
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
Thứ ba, ngày 16 tháng 9 năm 2008
TOÁN
Bài: Bằng Nhau, Dấu =
I.MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
-Kó năng: Biết sử dụng từ “bằng nhau “, dấu = khi so sánh các số .
-Thái độ: Thích so sánh số theo quan hệ bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, phiếu học tập, bảng phụ.
-HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Khởi động: Ổn đònh tổ chức(1phút).
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Bài cũ học bài gì ?. 1HS: ( Luyện tập).
-Làm bài tập 1/21 : Điền dấu<, > vào ô trống:( Gọi 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm
bảng con).
3 … 4 ; 5 … 2 ; 1 … 3 ; 2 … 4
4 … 3 ; 2 … 5 ; 3 … 1 ; 4 … 2
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
HOẠT ĐỘNG II:Giới thiệu bằng nhau,dấu = (12’)
+Mục tiêu:Nhận biết về sự bằng nhau về số lượng mỗi

số bằng chính số đó.
+Cách tiến hành:
a. Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3
GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi:
“Bên trái có mấy con hươu?” ;“ Bên phải có mấy khóm
cây?” Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây
(và ngược lại), nên số con hươu (3) bằng số khóm
cây(3), ta có:3 bằng 3.GV giới thiệu :” Ba bằng ba”Viết
như sau:3 =3 (dấu = đọc là bằng).
Chỉ vào 3=3 gọi HS đọc:
+Đối với hình vẽ sơ đồ hình tròn dạy tương tự như trên.
b.Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4.
GV giới thiệu: Bốn cái li và và bốn cái thìa .Ta có số li
và số thìa như thế nào?
Cứ mỗi cái li có duy nhất một cái thìa (và ngược lại),
nên số li(4) bằng số thìa (4) Ta có: 4 bằng 4
GV giới thiệu:” Bốn bằng bốn” ta viết như sau:4 = 4
GV chỉ vào 4 = 4




- Quan sát bức tranh “con
hươu, khóm cây”và trả lời
câu hỏi của GV…
“Ba bằng ba”
3HS đọc: “Ba bằng ba”.
Số li và số thìa bằng nhau,
đều bằng bốn.


HS đọc”Bốn bằng bốn”(cn-
đt)
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 8
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
Đối với sơ đồ hình vuông cách dạy tương tự như trên
c.KL: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng
bằng nhau (đọc, chẳng hạn 3 =3 tư øtrái sang phải cũng
giống như từ phải sang trái, còn 3 < 4 chỉ đọc từ trái
sang phải ( ba bé hơn bốn) vì nếu đọc từ phải sang trái
thì phải thay dấu “bé hơn” bởi “lớn hơn”( bốn lớn hơn
ba: 4 >3).
HOẠT ĐỘNG III:Thực hành (10’).
+Mục tiêu : Biết sử dụng từ” bằng nhau”, dấu = khi
so sánh các số.
+Cách tiến hành:
-Hướng dẫn HS làm các bài tập .
-Bài 1: (HS viết ở vở bài tập Toán 1.)
Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu =:
GV nhận xét bài viết của HS.
-Bài 2: (Làm phiếu học tập).
HD HS nêu cách làm :VD ở bài mẫu, phải so sánh số
hình tròn bên trên với số hình tròn ở bên dưới rồi viết
kết quả so sánh: 5 = 5;…
Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 3: Điền dấu < ,>, = ( HS làm vở toán).
Hướng dẫn HS so sánh hai số rồi điền dấu.
GV chấm điểm và chữa bài.
HOẠT ĐỘNG IV:Trò chơi” Thi đua nối nhanh” (4’)
+Mục tiêu : So sánh các số một cách thành thạo theo
quan hệ bằng nhau.

+Cách tiến hành:
-Nêu yêu cầu:Đếm số hình vuông và hình tròn rồi điền
số vào ô trống, so sánh hai số vừa điền rồi điền dấu.
GV nhận xét thi đua.
HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3‘)
-Vừa học bài gì? Măm bằng mấy? Bốn bằng mấy?.…
-Chuẩn bò : Sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học
bài: “Luyện tập”.
-Nhận xét tuyên dương.
HS nhắc lại:” bốn bằng bốn”
Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu:”Viết dấu =”
-HS thực hành viết dấu =.
-Đọc yêu cầu: Viết (theo
mẫu):
-HS làm bài rồi chữa bài.
HS đọc: “Măm bằng năm”….
-HS đọc yêu cầu:Viết dấu
>,< = vào trống.
HS làm bài và chữa bài.
HS đọc kết quả vừa làm.
-2 đội thi đua. Mỗi đội cử 2
em thi nối tiếp, viết số vào ô
trống, so sánh hai số rồi điền
dấu. Đội nào viết nhanh,
đúng đội đó thắng.
-Trả lời…
TIẾNG VIỆT
Bài 14: d - đ
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ d và đ; tiếng dê, đò
2.Kó năng :Đọc được câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bo.ä
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 9
Giáo án Lớp 1 Trường tiểu học N’Trang Lơng I
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : dê, đò; câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động :Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : n, m, nơ, me.
-Đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm
nay học âm d, đ
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm d:
+Mục tiêu: nhận biết được chữ d và âm d.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ d gồm một nét cong hở
phải, một nét móc ngược ( dài )
Hỏi : So sánh d với các sự vật và đồ vật trong
thực tế?
-Phát âm và đánh vần : d, dê

+Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra xát,
có tiếng thanh
+Đánh vần : d đứng trước, ê đứng sau
b.Dạy chữ ghi âm đ:
+Mục tiêu: nhận biết được chữ đ và âm đ
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ đ gồm chữ d, thêm một
nét ngang.
Hỏi : So sánh d và đ?
-Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò.
+Phát âm : Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có
tiếng thanh.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
Thảo luận và trả lời:
Giống : cái gáo múc nước
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
:dê
Giống : chữ d
Khác :đ có thêm nét ngang.

(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn đò
Giáo viên: Nguyễn Thò Thanh Loan Trang 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×