Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Quá trình hình thanh quần thể thích nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.01 KB, 33 trang )

Quá trinh hình thanh quần thể thích nghi:
Câu 4: (Đề thi thử trường THPT Đào Duy Từ năm 2016)
Cho các ví dụ về các cơ quan ở các loài sau:
(1) Cánh chim và cánh chuồn chuồn.
(2) Vòi bạch tuộc và vòi voi.
(3) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan.
(4) Chân chuột chũi và chân đế dũi.
(5) Ruột thừa của người và ruột tịt của thú ăn thịt.
Những trường hợp nào là cơ quan tương đồng ?
A. 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4

Câu 7(Đề thi thử trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2016)
Trong số các xu hướng sau:
(1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ.
(2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ.
(3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ.
(4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ.
(5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.
(6) Đa dạng về kiểu gen
(7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện.
Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn là


A.(2); (3); (5); (6).
B.(1); (3); (5); (7).
C.(2); (3); (5); (7).
D.(1); (4); (6); (7).

Câu 9: (Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016)


Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi tần số alen của
quần thể chậm nhất là
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các cơ chế cách ly.

Câu 12 (Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016)
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên nhà
(2) Giao phối không ngẫu nhiên
(3) Giao phối ngẫu nhiên
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên
(5) Đột biến
(6) Di nhập gen.
Có bao nhiêu nhân tố không làm thay đổi tần số alen của quần
thể?
A. 4.


B. 3.
C. 5.
D. 2.

Câu 13: (Đề thi thử trường THPT Nghi Lộc năm 2016)
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa tổng hợp quan niệm nào
sau đây không đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành
phần kiểu gen của quần thể
B. Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần

kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
C. Yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng đa dạng di truyền của
quần thể
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng hình thành loài mới
ở thực vật

Câu 14: (Đề thi thử trường THPT Đa Phúc năm 2016)
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến.
(6) Di - nhập gen.


Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm phong phú
vốn gen của quần thể là:
A. (3), (6).
B. (5), (6).
C. (2), (4).
D. (1), (3).

Câu 18: (Đề thi thử trường THPT Yên Dũng năm 2016)
Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có
thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.
B. Đột biến và di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên

Câu 24(Đề thi thử trường THPT Yên Lạc năm 2016).
Khi nói về di nhập gen, phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng.
A. Nguyên nhân dẫn đến di nhập gen là sự cách li không hoàn
toàn giữa các quần thể thuộc các loài khác nhau.
B. Cá thể di cư có thể mang alen mới vào quần thể nhập cư.
C. Di nhập gen là sự trao đổi cá thể hoặc giao tử giữa các quần
thể.
D. Di nhập gen làm biến đổi tần số alen của quần thể.

Câu 25: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016)


Cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen
mới trong quần thể sinh vật?
A. Giao phối không ngẫu nhiên và di-nhập gen.
B. đột biến và di- nhập gen
C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên

Câu 26(Đề thi thử trường THPT Yên Lạc năm 2016) Phát biểu
nào sau đây là đúng khi nói về nguồn biến dị di truyền của
quần thể
A. Đột biến gen là nguồn biến dị chủ yếu của quần thể.
B. Nguồn biến dị di truyền của quần thể chỉ gồm: Đột biến, biến
dị tổ hợp.
C. Thường biến là biến dị di truyền của quần thể khi nó làm
thay đổi sức sống của các cá thể.
D. Nguồn biến di chuyền của quần thể có thể được bổ sung bới

sự di chuyền các cá thể từ quần thể khác vào.

Câu 31: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)
Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra
khỏi quần thể vì A. giá trị thích nghi của các alen lặn cao hơn
các alen trội.
B. alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp tử.
C. chọn lọc tự nhiên sẽ chọn các alen lặn có lợi cho bản thân
sinh vật.
D. alen lặn thường nằm trong tổ hợp gen thích nghi.


Câu 33: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016)
Cho các nhân tố:
(1). Biến động di truyền
(2). Đột biến
(3). Giao phối không ngẫu nhiên
(4). Giao phối ngẫu nhiên Các nhân tố có thể làm nghèo vốn
gen của quần thể là:
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (4)
D. (1), (2)

Câu 34: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)
Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là gì ?
A. tích lũy hoặc đào thải tùy điều kiện môi trường.
B. tích lũy và đào thải ngang bằng nhau.
C. đào thải các biến dị bất lợi.
D. tích lũy các biến dị có lợi.

Câu 35: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua
5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,64

0,32

0,04

F2

0,64

0,32

0,04


F3


0,21

0,38

0,41

F4

0,26

0,28

0,46

F5

0,29

0,22

0,49

Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa nào?
A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.

Câu 40: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016).
Quá trình nào sau đây sẽ tạo ra các alen mới ?

A. Đột biến gen.
B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
D. Hoán vị gen.

Câu 42: (Đề thi thử của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)
Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các kết luận sau:
(1) Nhân tố tiến hóa là những nhân tố có khả năng làm biến đổi
tần số kiểu gen của quần thể. "


(2) Không phải nhân tố tiến hóa nào cũng có khả năng làm biến
đổi tần số alen của quần thể.

(3) Chọn lọc tự nhiên tác động làm thay đổi tần số alen của
quần thể. (4) Yếu tố ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng loại
bỏ hoàn toàn alen lặn có hại ra khỏi quần thể.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.

Câu 43: (Đề thi thử của trường THPT Lý Thái Tổ năm 2016)
Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Di – nhập gen là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen
của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có
chọn lọc tự nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên khi tác động phụ thuộc vào hình thức sinh
sản của sinh vật

C. Đột biến là nhân tố làm biến đổi tương đối chậm tần số
tương đối của các alen
D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng
sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen
khác nhau trong quần thể.

Câu 48: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại:
1. Cùng một kiểu gen không thể cho ra nhiều kiểu hình khác
nhau.


2. Đột biến và biến dị tổ hợp là nguyên liệu của quá trình tiến
hoá.
3. Sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu
gen thường xảy ra đối với những quần thể có kích thước lớn.
4. cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số
alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể trong quá trình
hình thành loài mới.
5. Nguồn nguyên liệu bổ sung cho tiến hoá là di nhập gen.

6. Chọn lọc tự nhiên làm tăng cường mức độ thích nghi của các
đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen tham gia quy định đặc
điểm thích nghi .
Số đáp án đúng:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

Câu 60 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)

Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm tăng tính đa dạng di truyền
trong quần thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên (lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh,...).
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến gen.


Câu 61(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc năm 2016)
Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi
quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong
quần thể là do tác động của
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 64: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Nam năm 2016)
Một NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự
ABCDEG.HKM đã bị đột biến. NST đột biến có trình tự
ABCDCDEG.HKM.
Dạng đột biến này
A. Thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
B. Thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến.
C. Thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính
trạng.
D. Thường làm xuất hiện nhiều gen mới tron quần thể.

Câu69(Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Kiên Giang năm 2016)
Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu

phát biểu sau đây đúng?
(1) CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và
khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau
trong quần thể.


(2) CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành
phần kiểu gen của quần thể.
(3) CLTN tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số
kiểu gen của quần thể.
(4) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN
sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.
(5) CLTN là nhân tố trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi
trong quần thể. (6) CLTN không phải là nhân tố trực tiếp tạo ra
các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể mà chỉ đóng vai trò
sàng lọc giữ lại các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3

Câu 70: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016)

Bảng dưới đây cho biết một số thông tin và nội dung của thuyết
tiến hóa hiện đại:
Cột A

Cột B

1. Tiến hóa nhỏ


a- qui định chiều hướng của quá trình
tiến hóa

2. Chọn lọc tự nhiên

b- làm thay đổi tần số alen trong quần
thể

3. Đột biến gen

c- không làm thay đổi tần số alen trong
quần thể


4. Yếu tố ngẫu nhiên

d- là quá trình biến đổi cấu trúc di
truyền của quần thể

5. Giao phối không
ngẫu nhiên

e- có thể làm nghèo vốn gen của quần
thể, làm giảm đa dạng di truyền

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án
nào đúng?
A. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d; 5-e.
B. 1-e; 2-c; 3-b; 4-d; 5-a.

C. 1-d; 2-a; 3-b; 4-e; 5-c.
D. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c; 5-e.

Câu 71: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh năm 2016).
Ở một loài côn trùng, đột biến gen A tạo nên alen a; Thể đột
biến có mắt lồi hơn thể bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt
hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi
trường, nhưng làm mất khả năng sinh sản. Theo quan điểm tiến
hóa hiện đại, đột biến trên là:
A. Có lợi cho sinh vật.
B. Là đột biến trung tính.
C. Là đột biến vô nghĩa.
D. Có hại cho sinh vật.

Câu 73: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016)


Trong các phát biểu sau:
(1) chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất, liên tục tạo nên tiến
hóa thích nghi.
(2) chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên
những sinh vật thích nghi hoàn hảo L.
(3) chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa khả năng sinh sản
của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho
thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ lệ các alen khác
(4) sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm
giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời
gian.
(5) sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu
nhiên làm giảm biến dị di truyềne Các phát biểu đúng là

A.2, 3,4.
B. 1,2,3,4,5.
C.3,4, 5.
D. 1,3,4, 5.

Câu 74 (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016).
Các nhân tố đóng vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá
trình tiến hoá là A. quá trinh đột biến và biến động di truyền.
B. quá trình đột biến và cơ chế cách li.
C. quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên.
D. quá trình đột biên và quá trình giao phối.

Câu 75: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016)


Phát biểu nào sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên ?
A. Ở quần thể vi khuẩn, chọn lọc chống lại alen trội diễn ra
nhanh và triệt để hơn chọn lọc chống alen lặn.
B. Áp lực của chọn lọc tự nhiên phụ thuộc vào khả năng phát
sinh và tích lũy các đột biến của loài. C. Chọn lọc tự nhiên
không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên quần thể vì
quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở.
D. Chọn lọc tự nhiên không thể làm xuất hiện một đặc điểm mới
trong quần thể sinh vật.

Câu 76: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016)
Cho các nhân tố sau:
(1) chọn lọc tự nhiên.
(2) giao phối ngẫu nhiên.
(3) giao phối không ngẫu nhiên.

(4) các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) đột biến.
(6) di-nhập gen.
Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi
thành phần kiểu gen của quần thể là
A. (1), (3), (5), (6).
B.(1),(4),(5),(6).
C. (1), (3), (4), (5), (6).
D. (3), (4), (5), (6)


Câu 77: (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Chí Thanh năm
2016).
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án nêu dưới đây
nói về vai trò của giao phối ngẫu nhiên trong quá trình tiến hoá.
A. giao phối ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của
quần thể.
B. giao phối ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. giao phối ngẫu nhiên cung cấp nguồn biến dị di truyền cho
quần thể.
D. giao phối ngẫu nhiên làm tăng tần số alen có lợi trong quần
thể

Câu 81: (Đề thi thử khối Chuyên Đại học khoa học Huế năm
2016)
Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin
tương ứng:

Nhân tố tiến hóa


Đặc điểm

(1) Đột biến

(a) Làm thay đổi tần số
alem và thành phần kiểu
gen của quần thể theo một
hướng xác định..

(2) Giao phối không ngẫu
nhiên

(3) Giao phổi không ngẫu

(b) Làm phát sinh các biến dị
di truyền của quần thể, cung
cấp nguồn biển di sơ cấp
cho tiến hoá

(c) Có thể loại bỏ hoàn


nhiên

toàn lột alen nào đó ra
khỏi quân thể, chủ
alem đó là có lợi

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên


(d) Không làm thay đổi tần
số tươing đổi của aleri
rling làm thay
đổi thành phải kiểu gel
của quẩi thể,

(5) Di nhập gen

(e) Có thể làm phong phú
thêm hoặc làm nghèo vổi
gel của quần thể

Tổ hợp ghép đúng là
A. 1-b,2-a,3-d,4-c,5-e
B. 1-b,2-d,3-a,4-c,5-e
C. 1-d,2-b,3-a,4-c,5-e
D. 1-b,2-a,3-d,4-c,5-e

Phát sinh sự sống trên trai đất
Câu 28(Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016)
Khi nói về nhân tố tiến hóa, xét các đặc điểm sau:
1. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.
2. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.
3. Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.


4. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
5. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. Số
đặc điểm mà cả nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến đều
có là

A. 5 đặc điểm.
C.2 đặc điểm.
B.4 đặc điểm.
D.3 đặc điểm

Câu 37: (Đề thi thứ của trường THPT Hàn Thuyên năm 2016)
Ở một loài động vật, có một đột biến khi biểu hiện sẽ gây chết.
Trường hợp nào sau đây đột biến sẽ bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ
hoàn toàn ra khỏi quần thể?
A. Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản.
B. Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản.
C. Đột biến gen lặn và biểu hiện ở giai đoạn trước tuổi sinh sản.
D. Đột biến gen trội và biểu hiện ở giai đoạn sau tuổi sinh sản.
Đột biến sẽ bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần
thể là đột biến gen trội và biểu hiện trước tuổi sinh sản

Câu 73: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016)
Trong các phát biểu sau:
(1) chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất, liên tục tạo nên tiến
hóa thích nghi.
(2) chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên
những sinh vật thích nghi hoàn hảo L.


(3) chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa khả năng sinh sản
của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho
thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ lệ các alen khác
(4) sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm
giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời
gian.

(5) sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu
nhiên làm giảm biến dị di truyềne Các phát biểu đúng là
A.2, 3,4.
B. 1,2,3,4,5.

C.3,4, 5.
D. 1,3,4, 5.

Câu 76: (Đề thi thử sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh năm 2016)
Cho các nhân tố sau:
(1) chọn lọc tự nhiên.
(4) các yếu tố ngẫu nhiên
(2) giao phối ngẫu nhiên.
(5) đột biến.
(3) giao phối không ngẫu nhiên.
(6) di-nhập gen.
Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi
thành phần kiểu gen của quần thể là
A. (1), (3), (5), (6).


B.(1),(4),(5),(6).
C. (1), (3), (4), (5), (6).
D. (3), (4), (5), (6)

Câu 82: (Đề thi thử khối Chuyên Đại học khoa học Huế năm
2016)
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với quan điểm
hiện tại về chọn lọc tự nhiên? COP
(1) Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải

hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ.
(2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tấn số alen của quần thể
sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh vật nhân thực lưỡng
bội.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể
theo một hướng xác định bằng cách tác động trực tiếp lên kiểu
hình của sinh vật.
(4) Khi môi trường sống ổn định thì chọn lọc tự nhiên không thể
làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
(5) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố duy nhất có khả năng định
hướng cho quá trình tiến hóa.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3

Câu 84: (Đề thi thử trường chuyên Phan Bội Châu năm 2016)
Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, những phát biểu
nào sau đây đúng?


(1) Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành
phần kiểu gen của quần thể.
(2) Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở
thực vật.
(3) Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm tăng sự đa dạng di
truyền của quần thể.. (4) Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần
số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì
không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
A. (2), (3), (4)

B. (1), (2), (3)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (2), (4)

Câu 87: (Đề thi thử trường chuyên Hoàng Văn Thụ năm 2016)
Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, xét các kết luận sau đây:
(1) Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm
nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền làm
suy thoái quần thể và luôn dẫn tới diệt vong quần thể.
(2) Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố
thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước
quần thể một cách dáng kể thì những cá thể sống sót có thể có
vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
(3) Ngay cả khi không có đột biến, không có CLTN, không có di –
nhập gen thì thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể
cũng có thể bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
(4) Với quần thể cá kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu
nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược
lại. Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 2


B. 1
C.4
D.3

Câu 94 (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)
Trong quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng có một số
trường hợp alen đột biến lặn có lợi nhưng vẫn bị chọn lọc tự
nhiên loại bỏ ra khỏi quần thể. Trong các giải thích sau đây, có

mấy giải thích đúng?
(1) Do tác động của đột biến nghịch làm cho alen đột biến lặn
thành alen đột biến trội
(2) Do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
(3) Do alen lặn có lợi nằm ở vùng không tương đồng trên NST Y
(4) Do alen lặn do đột biến lặn liên kết chặt chẽ với alen trội có
hai
A. 1
B. 2
C.3
D.4

Câu 95 (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)
Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:
(1) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp
nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá
(2) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần
thể


(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể
cho dù alen đó là có lợi
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành
phần kiểu gen của quần thể
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần
thể rất chậm Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là:
A.(2) và (5)
B. (1) và (4)
C. (1) và (5)
D. (3) và (4)


Câu 98 (Đề thi thử trường chuyên Nguyễn Trãi năm 2016)
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có mấy phát biểu không đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và
thành phần kiểu gen của quần thể
(2) Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình
tiến hóa
(3) Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm
sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa
(4) Giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số
alen có hại trong quần thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


Câu 100: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)
Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, có những nhận định sau về
cơ chế tiến hoá
(1) Trong điều kiện bình thường, chọn lọc tự nhiên không thể
đào thải hết một alen lặn gây chết ra khỏi quần thể giao phối.
(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố trực tiếp tạo ra những kiểu gen
thích nghi với môi trường.
(3) Chọn lọc tự nhiên không phải là cơ chế tiến hóa duy nhất
liên tục dẫn đến tiến hóa thích nghi mà còn hai cơ chế tiến hóa
quan trọng khác là phiêu bạt di truyền và dòng gen nữa.
(4) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen không ngẫu
nhiên mà theo 1 hướng xác định, nó có xu hướng làm tăng tần
số các alen có lợi, giảm tần số các alen có hại, dẫn đến sự sinh

sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi. Có bao nhiêu nhận
định đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 101 (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về đột biến gen là đúng?
(1) Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến ở trạng thái
đồng hợp.
(2) Đột biến gen lặn có hại không bị chọn lọc tự nhiên đào thải
hoàn toàn ra khỏi quần thể.
(3) Đột biến gen vẫn có thể phát sinh trong điều kiện không có
tác nhân gây đột biến. (4) Đột biến gen không làm thay đổi vị
trí của gen trên nhiễm sắc thể.


A. 2
B. 4
C. 3
D. 5

Câu 102 (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)
Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần
thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp
nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể

cho dù alen đó là có lợi.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành
phần kiển gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần
thể rất chậm. Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là:
A. (3) và (4)
B. (2) và (5)
C. (1) và (3).
D. (1) và (4)

Câu 105 (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)
Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định không
đúng về tiến hoá nhỏ?


(1) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần
kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.
(2) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua
thời gian.
(3) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ
có thể nghiên cứu gián tiếp.
(4) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn,
phạm vi tương đối hẹp.
(5) Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi,
họ, bộ...).
(6) Tiến hóa nhỏ chỉ làm biến đổi tần số alen, không làm biến
đổi tần số kiểu gen.
A. 2
B. 5
C. 4

D.3

Câu 107: (Đề thi thử trường chuyên Quốc học Huế năm 2016)
Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các phát biểu sau đây:
(1) Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần số
alen của quần thể.
(2) Di – nhập gen có thể làm thay đổi vốn gen của quần thể.
(3) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn
biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
(4) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra dưới tác động của các nhân
tố tiến hóA. Số phát biểu đúng là
A. 1


×