Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM tràng giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.56 KB, 15 trang )

Tràng Giang” là m ột bài th ơn ổi ti ếng không ch ỉ c ủa Huy C ận mà c ủa c ảphong trào
“Th ơm ớ
i” (1932-1942). Bài th ơtiêu bi ểu cho phong cách th ơHuy C ận - m ột
phong cách r ộng m ởluôn tìm đ
ế n v ũtr ụbao la và th ắm đ
ư
ợ m m ột tình c ảm
sâu l ắng đ
ối vớ
i quê h ư
ơ n g.
“Tràng Giang” là m ột b ứ
c tranh sông n ư
ớ c mênh mông. Nét đ
ặ c tr ư
ng c ủa nó
là phong c ảnh và tâm tr ạng c ủa tác gi ảkhông tách r ờ
i nhau; hay nói cách khác,
phong c ảnh đã khúc x ạqua tâm h ồn nhà th ơ
, ch ẳng h ạn:
Sóng g ợ
n Tràng Giang bu ồn đi ệp đi ệp
Nhìn nh ữ
ng c ơ
n sóng nh ỏl ặng l ẽg ối đ
ầ u vào nhau mà đi xa đ
ế n t ận cu ối chân
tr ờ
i, tâm h ồn nhà th ơb ỗng dâng lên m ột n ỗi bu ồn đi ệp đi ệp . T ừ“ đi ệp đi ệp ” đã
t ạo nên hình ản h m ột n ỗi bu ồn ngàn trùng, m ột n ỗi bu ồn tri ền mi ền, l ớ
p lớ


p.
Th ư
ờ n g ng ư
ờ i ta nói “trùng trùng, đi ệp đi ệp ” đ
ể ch ỉ núi non, nh ư
ng ở đâ y tác
gi ảl ại đe m nó đ
ể miêu t ảm ột n ỗi bu ồn, th ật là sáng t ạo và đ
ộ c đá o.
Tác gi ảđ
ứ n g trên cao nhìn xu ống, phóng t ầm m ắt ra xa h ơ
n, cao h ơ
n, sâu h ơ
n,
có kh ản ăng quan sát m ột không gian bao la đ
ến rợ
n ng ợ
p. Huy C ận đã khéo
léo trong vi ệc miêu t ảs ựv ận đ
ộ n g c ủa s ựv ật đ
ể nói đ
ến bư
ớ c đi c ủa th ờ
i
gian. Th ờ
i gian v ận chuy ển theo t ầm nhìn con thuy ền và không gian c ũng m ở
r ộng cùng v ớ
i nó. N ếu nh ưlúc tr ư
ớ c không gian ch ỉ xác đ
ị n h theo dòng n ư

ớc
đa ng chuy ển độn g song song cùng v ớ
i con thuy ền thì hình bóng con thuy ền
đã tr ởnên m ất d ạng, không gian ch ợ
t m ởr ộng ra đến “tr ăm ng ả” vô t ận, mênh
mông không có l ấy m ột đi ểm t ự
a nào.
T ồn t ại trong không gian đó ch ỉ có c ảnh v ật mà thi ếu h ẳn d ấu v ết s ựs ống c ủa
con ng ư
ờ i . Ch ỉ có c ủi trôi, n ư
ớ c ch ảy, bèo d ạt, chim bay… c ảnh v ật th ật v ắng
l ặng, cô liêu. Đ
ặ c bi ệt hình ản h “c ủi m ột cành khô” r ất đ
ộ c đá o. M ột c ảnh c ủi
khô đa ng trôi n ổi d ập d ềnh gi ữ
a muôn vàn c ơ
n sóng, lúc b ị đ
ẩ y bên này, lúc


d ạt sang bên kia, đó có ph ải ch ăng là hoá thân c ủa m ột ki ếp ng ườ
i l ữth ứ
, luôn
l ạc lõng b ơv ơ
, b ị cu ốn trôi theo dòng xoáy cu ộc đời ?
Câu “ Đ
âu ti ếng làng xa vãn ch ợchi ều”, có th ểđâ y là câu h ỏi là tác gi ảđặt ra
cho chính b ản thân mình. Huy C ận đã v ận d ụng khá t ựnhiên m ột th ủpháp
quan tr ọng trong thi pháp c ổđi ến : M ượ
n cái “ độ

n g” để nói đến cái “t ĩnh”, c ố
tìm ki ếm và l ắng nghe m ột âm thanh độn g để l ặng đi trong b ầu không khí t ĩnh
l ặng đến r ợ
n ng ườ
i.
C ảnh ch ỉ có s ựv ật mà s ựv ật c ũng t ỏra r ờ
i r ạc, h ờh ữ
ng, l ạnh l ẽo. Thuy ền trôi
trên dòng n ướ
c c ũng ch ỉ trôi “song song”. Hai b ờth ăm th ẳm, v ậy mà không có
m ột chi ếc c ầu, không m ột chuy ến đò ngang, ch ỉ có b ờxanh l ặng l ẽ. C ảnh thi ếu
m ất s ứ
c s ống vì c ảnh v ật không ch ịu tìm đến nhau, không có m ột liên h ệgì v ớ
i
nhau. Ng ườ
i cô đơn l ại g ặp c ảnh hoang v ắng thì n ỗi cô đơn ngày càng thêm
th ấm đậm . Đá ng chú ý là trong không gian đó , Huy C ận đã s ửd ụng nhi ều hình
ản h đạt hi ệu qu ảngh ệthu ật cao:
- Con thuy ền xuôi mái n ướ
c song song
- C ủi m ột cành khô l ạc m ấy dòng
- Bèo d ạt v ềđâ u hàng n ối hàng
- Chim nghiêng cành nh ỏbóng chi ều sa
Nh ữ
ng hình ản h đó đều t ượ
n g tr ư
ng cho ki ếp ng ườ
i nh ỏnhoi, y ếu ớt , lênh
đê nh, vô địn h không bi ết đi đâ u, v ềđâ u. Đứn g trong không gian đó , con ng ười
c ảm th ấy b ơv ơ

, không n ơ
i n ươ
ng t ự
a. Quê nhà đã hi ện ra để che ch ở
, s ưở
i
ấm cho tâm h ồn nhà th ơ./. hông gian nghệ thuật trong thơ Huy

Cận
Không gian nghệ thuật thơ Huy Cận là cả
một thế giới bên trong sâu lắng, bàng
bạc mông mênh cảm xúc. Lấy cảm hứng

Một tiết học môn ngữ văn ở bậc THCS. Ảnh: T.L


từ vũ trụ và thiên nhiên, thơ Huy Cận là cõi bao la trong nỗi buồn mênh
mang, là sự cảm nhận thân phận bé nhỏ cô độc của con người trước vũ
trụ, là cái hữu hạn đời người trước vô tận của đất trời…
Đi tìm những nét đặc trưng trong thi pháp nghệ thuật của Huy Cận, thế giới nội
tâm sâu lắng qua hình ảnh của không gian như: Dòng sông, bầu trời, con đường,
biển cả… Song tất cả cũng để toát lên nỗi buồn thiên cổ, nỗi buồn như từ thuở con
người cảm nhận được kiếp người, cảm nhận cái tôi bé nhỏ của một linh hồn lạc loài
chấp chới. Phải đến sau Cách mạng tháng Tám, cuộc sống mới đã thổi vào hồn thơ
Huy Cận một nguồn gió mới làm thay đổi điểm nhìn, cách nhìn của nhà thơ. Vẫn
bút pháp tài hoa lãng mạn, vẫn cảm hứng về vũ trụ nhưng hồn thơ thi nhân căng
tràn nhựa sống, đầy ắp niềm tin “Trời mỗi ngày lại sáng”. Điểm nhìn đã thay đổi
tất yếu tứ thơ cũng thay đổi, hình tượng thiên nhiên, vũ trụ cũng thay đổi và tạo
nên thông điệp mới về con người, cuộc sống.
1. Bắt đầu từ những vần thơ trong tập Lửa thiêng, không gian nghệ thuật của Huy

Cận thường gắn liền với những dòng sông mênh mông nước: “Nắng đã xế về bên
xứ bạn/ Chiều mưa trên bãi, nước sông đầy” (Vạn lý tình). Sông nước cứ duềnh lên,
mênh mông không tìm thấy đâu là bến bờ. Đó chính là dòng cảm xúc. Không gian
nghệ thuật của nhà thơ như kéo dài vô tận: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp/
Con thuyền xuôi mái nước song song/ Thuyền về nước lại sầu trăm ngả/ Củi một
cành khô lạc mấy dòng” (Tràng giang). Giữa cái mênh mông của sông dài trời
rộng, một con thuyền trôi xuôi, một cành củi khô lạc giữa dòng, đó là biểu tượng
thân phận con người bơ vơ giữa dòng đời, giữa thiên nhiên. Cái cảm giác cô đơn
của con người trong thơ Huy Cận không chỉ đặt trong không gian ba chiều mênh
mông bát ngát mà còn có cả chiều thứ tư: Chiều thời gian vô tận (sóng gợn tràng
giang), đó là nỗi buồn nhân thế từ ngàn xưa vọng về theo cơn sóng gợn để lay
động tâm thức nhà thơ. Không gian vô định, thời gian vô tận chỉ con người nhỏ bé
hữu hạn. Giáo sư Phan Cự Đệ đã gọi đó là “Cái buồn trong cuộc đời thực thành
những dòng lệ trong văn chương”.
2. Theo quan niệm mỹ học của các nhà thơ mới, cái đẹp luôn gắn với cái buồn, cái
buồn trong Tràng giang cứ chất chồng tầng tầng lớp lớp, cứ luôn hiện hữu như từng
cơn sóng gợn mặt nước sông dài, và thiên nhiên được cá thể hóa thành “Củi một
cành khô” lạc giữa dòng trôi vô định, thành những cánh bèo dật dờ nước cuốn:
“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng/ Mênh mông không một chuyến đò ngang/ Không
cầu gợi chút niềm thân mật/ Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” (Tràng giang).
Thân phận bọt bèo, trôi về đâu? Không gian với tính ước lệ tượng trưng qua hình
ảnh những cánh bèo trôi. Nhà thơ mang cả nỗi buồn thời thế, mang cả tâm trạng
cô độc trong thế giới nội tâm sâu thẳm trong không gian hiu quạnh. Không một
con đò, không một chiếc cầu, không chợ, không khói chiều, chỉ có thi nhân cô độc
dưới bóng chiều lặng ngắm những cánh bèo cứ lặng lẽ nối tiếp nhau phiêu dạt qua
bờ xanh bãi vàng hiu hắt để nỗi buồn cứ dợn lên cứ lan tỏa thấm sâu nỗi nhớ quê
nhà của thân phận lạc loài.
Không gian bên ngoài đi vào thơ Huy Cận thành thế
giới nội tâm, nhà thơ thường chọn những khoảng
cách vô tận mang tính đối lập: “Nắng xuống trời lên

sâu chót vót/ Sông dài, trời rộng, bến cô liêu” (Tràng
giang); “Lên bề cao hay đi xuống bề sâu?/ Không biết
nữa - Có chút gì làm ngợp” (Đi giữa đường thơm);
“Nắng đã xế về bên xứ bạn/ Chiều mưa trên bãi, nước

Không gian nghệ thuật là mô hình không
gian của thế giới nghệ thuật được xây
dựng bằng hình tượng ngôn ngữ nghệ
thuật để biểu hiện thế giới quan niệm
của tác phẩm, là thông điệp của người
nghệ sĩ.

sông đầy” (Vạn lý tình).

Không có sự giao thoa, chỉ có khoảng cách mưa - nắng, dài - rộng, lên xuống, cao - sâu… Ngay cả trong lời tự tình tuyệt đẹp của Ngậm ngùi, không gian


cũng bị chia cắt trên cũng một bãi sông: “Nắng chia nửa bãi chiều rồi/ Vườn hoang
trinh nữ xếp đôi lá rầu” (Huy Cận).
Đó chính là nỗi cô đơn giằng xé đến tột cùng. Nếu như Xuân Diệu: “Hôm nay trời
nhẹ lên cao/ Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn”, thì Huy Cận lại mang đến một
trường liên tưởng rất lạ tạo cho người đọc một cảm giác không gian như đè nén lên
tâm can để con người có thể cân đo không gian trong thoáng mơ hồ: “Tai nương
giọt nước mái nhà/ ghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn” (Buồn đêm mưa). Cái
buồn vô cớ mà vẫn cứ buồn, chừng như cái buồn ấy cứ chực chờ một ngoại cảnh
nào đó có tác động hay không thì vẫn tuôn tràn. Những giọt mưa là những giọt
buồn tích tụ, lắng đọng trong cảm giác lả tả mơ hồ của cõi vô thức.
3. Không gian nghệ thuật luôn có ranh giới với không gian vật chất bên ngoài, nó
là thế giới tinh thần là điểm nhìn của nhà thơ. Huy Cận chọn không gian của buổi
chiều trong Ngậm ngùi: “Tay anh em hãy tựa đầu/ Cho anh nghe nặng trái sầu

rụng rơi”…
Trong tập thơ Lửa thiêng, Huy Cận không vẽ nên những bức tranh hoành tráng của
thiên nhiên, không tô vẽ sắc màu rực rỡ mà chủ yếu là sắc màu tâm tưởng, bàng
bạc, đìu hiu heo hút của ngôi làng vùng sơn cước, là tiếng thở dài, tủi nhục của
người dân mất nước, là tâm trạng cô đơn đến tột cùng của con người trước vũ trụ…
Và có lẽ phải đến cuối những thập niên 50 của thế kỷ 20, tâm hồn thơ Huy Cận mới
dạt dào nhựa sống thời đại: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then
đêm sập cửa/ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
(Đoàn thuyền đánh cá).
Không là “Nắng chia nửa bãi”, không là “Hơi may hiu hắt bốn bề tâm tư” mà là một
bầu trời lồng lộng cao rộng in ráng đỏ xuống mặt biển bao la, là nhịp điệu cuộc
sống mạnh mẽ, tấp nập, mặc cho bóng đêm đổ ập vào. Sóng cồn lên nhốt ánh
sáng bằng động tác sập cửa nhanh mạnh, dứt khoát. Bóng đêm phủ trùm nhưng
con người không bơ vơ, rợn ngợp mà đầy ắp niềm lạc quan yêu đời: “ Thuyền ta lái
gió với buồm trăng/ Lướt giữa mây cao với biển bằng” (Đoàn thuyền đánh cá).
Đó là cách đặt con người ngang tầm vũ trụ, con thuyền là gạch nối để liên kết trời
và biển. Nhà thơ khắc tạc không gian đầy sắc màu: Lấp lánh của cá song giữa ánh
trăng vàng chóe rồi vẩy bạc đuôi vàng, rạng đông… Đó là những màu tươi sáng
của cuộc sống ấm no, của hạnh phúc. Tầm thước con người trở nên rộng lớn, bài
thơ là khúc tráng ca về lao động, về tình yêu thiên nhiên, cuộc sống.
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "Tràng giang" - Huy Cận
(trích bài của TS. Nguyễn Phượng)
Đọc tham khảo để nắm chắc kiến thức khi làm bài nhé các mem.
Có thể coi nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tràng giang là ở sự kết hợp hài hoà hai
phẩm chất : màu sắc cổ điển và chất hiện đại.
1. Màu sắc cổ điển trong Tràng Giang:
Màu sắc cổ điển đậm đà, in dấu ấn toàn diện tạo nên vẻ độc đáo của một bài Thơ Mới.
a/ Cổ điển ở nhan đề:
Bài thơ mới lại có nhan đề bằng chữ Hán. “Tràng” ( một âm đọc khác của “trường”) gợi sự cổ
kính. “Giang” là tên chung để chỉ các dòng sông. Hai chữ này gợi một không gian c ổ kính,

trang trọng, bát ngát như trong Đường thi, gợi nhớ câu thơ nổi tiếng của Lý Bạch: “Duy kiến
trường giang thiên tế lưu” ( Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Qu ảng L ăng)
b/ Cổ điển ở đề từ:


“Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”.
Trời rộng gợi cảm giác về sự vô biên của vũ trụ. Sông dài tạo ấn tượng về cái vô cùng của
không gian. Trời rộngvà sông dài mở ra không gian ba chiều gợi cảm giác rợn ngợp của con
người cô đơn, bé nhỏ trước cái mênh mang, bất tận của trời đất. Tâm trạng này từng được
diễn tả một cách sâu sắc trong những vần thơ cô đọng, đầy ám ảnh của Trần Tử Ngang trong
"Đăng U Châu đài ca" :
Tiền bất kiến cổ nhân
Hậu bất kiến lai giả
Niệm thiên địa chi du du
Độc thương nhiên nhi thế hạ
( Người trước không thấy ai
Người sau thì chưa tới
Ngẫm trời đất thật vô cùng
Một mình xót xa mà rơi lệ )
c/ Cổ điển ở tứ thơ sóng đôi:
“Tràng giang” được cấu tứ trên nền cảm hứng không gian sóng đôi:
Có dòng “Tràng giang” thuộc về thiên nhiên trong tư cách một không gian hữu hình và ( cũng
có ) dòng “Tràng giang” tâm hồn như một không gian vô hình trong tâm t ưởng. Đây vốn là c ấu
tứ quen thuộc của Đường Thi.
Tiếp cận Tràng Giang trong tư cách dòng sông thiên nhiên có thể thấy một điều đặc bi ệt: kh ổ
thơ nào cũng có thông điệp về nước. Thông điệp trực tiếp là các từ : “nước”, “con n ước”,
“dòng”…Thông điệp gián tiếp là các từ : “sóng gợn”, “cồn nhỏ”, “bèo d ạt”, “bờ xanh”, “bãi
vàng”…
Tiếp cận Tràng giang với tư cách dòng sông cảm xúc trong tâm hồn l ại phát hiện thêm một
điều thú vị nữa: Cảnh nào cũng gợi buồn. Sóng buồn vô hạn ( buồn điệp điệp); Gió đầy tử khí:

“đìu hiu”. Gợi nhớ đến câu: “Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò” ( Chinh Phụ Ngâm); Bến sông cô
đơn vắng vẻ: “bến cô liêu”; Nước với nỗi buồn trải khắp không gian: “sầu trăm ngả”
d/ Cổ điển ở nghệ thuật đối:
Màu sắc cổ điển còn được bộc lộ qua cách sử dụng nghệ thuật đối của Đường Thi nhưng khá
linh hoạt và phóng túng.
Chẳng hạn: “Sóng gợn…”đối với “ Con thuyền…”; “Nắng xuống đối với trời lên…” ; “Sông dài
đối với trời rộng…”
Nhưng đóng góp quan trọng hơn cả là nghệ thuật đối được sử dụng một cách triệt để bằng
hai hệ thống hình ảnh mang tính tương phản giữa một bên là những sự vật nh ỏ bé, gợi suy
ngẫm về cái hữu hạn của kiếp người: thuyền, củi, bến, bèo, cánh chim…và một bên là nh ững
hình ảnh lớn lao, hùng tráng gợi liên tưởng về cái vô hạn của vũ trụ: sông dài, trời rộng, lớp
lớp mây cao, núi bạc…
e/ Sử dụng hệ thống từ láy gợi âm hưởng cổ kính: (10 lần/16dòng thơ, cách ng ắt nhịp truyền
thống: 3/4)
Hệ thống từ láy trải khắp bài thơ: “Tràng giang”, “điệp điệp”, “song song”, “lơ thơ”, “đìu hiu”,
“chót vót”, “mênh mông”, “lặng lẽ”, “lớp lớp”, “dợn dợn”.


Ngoài ra, tác giả còn sử dụng sáng tạo thi liệu của Đường Thi với rất nhiều hình ảnh và chất
liệu quen thuộc. Đặc biệt câu kết mượn thẳng ý thơ của Thôi Hiệu trong bài Hoàng H ạc Lâu:
“Yên ba giang thượng sử nhân sầu” ( Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai - T ản Đà dịch ).
Điểm khác biệt ở hai tác giả là : Nỗi nhớ nhà của Thôi Hiệu được gợi từ hình ảnh “khói sóng”
còn nỗi nhớ của Huy Cận không cần tác động của ngoại giới ( Không khói hoàng hôn) vì đã là
một yếu tố nội tâm thường trực. Đây cũng là nét khác biệt cơ bản của hai cách phô diễn c ảm
xúc tạo nên đặc điểm riêng của thi pháp thơ trung đại và thi pháp thơ hiện đại.
2. Mầu sắc hiện đại:
Dù bài thơ Tràng giang có in đậm màu sắc cổ điển trên một số phương diện như đã phân tích
thì hiện đại vẫn là nét chính của thi phẩm này. Bởi cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi bu ồn
mênh mang, sâu lắng của cái tôi cô đơn trước vũ trụ được bộc lộ một cách trực tiếp qua một
cách diễn đạt cô đọng và hàm súc. Tâm trạng của một cái tôi lãng mạn đó lại được thể hi ện

bằng bút pháp tả thực vừa phá vỡ qui tắc ước lệ truyền thống vừa đem đến một phong cách
trữ tình mới.
Nét đặc sắc của bài thơ là ở chỗ nỗi buồn đó được thể hiện đa dạng với nhiều cung bậc và
hết sức tinh tế.
Ngay trong khổ thơ đầu, nỗi sầu muộn đã thấm vào cái nhìn cảnh vật. Tuy thuyền và nước
“song song” nhưng “thuyền về” ngược hướng với “nước lại” gợi liên tưởng về m ột sự ngổn
ngang trăm mối trong lòng. Và hình ảnh gây ấn tượng chính là hình ảnh củi trong câu “Củi
một cành khô lạc mấy dòng”. Theo lời thổ lộ của chính tác giả, trong bản th ảo, ông đã b ăn
khoăn nhiều, cân nhắc rất kỹ trước khi chọn hình ảnh này. Qủa nhiên, chi ti ết giàu chất thực
đó mang đến cho câu thơ một màu sắc hiện đại. Hình ảnh “củi” không chỉ tạo một ấn tượng
mới mẻ mà còn gợi những liên tưởng và suy ngẫm về kiếp người lam lũ, tủi cực, lênh đênh…
Mạch cảm xúc trong khổ thơ tiếp theo diễn tả nỗi ám ảnh về cái hờ hững, mất liên lạc giữa
con người và tạo vật cùng cảm giác trống trải của tâm hồn con người trước cái thế giới hoang
vắng với hình ảnh bóng cây “lơ thơ” trên những cù lao nhỏ trơ trọi và ngọn gió hiu h ắt buồn
như thổi về từ nghìn năm trước. Cảm giác trống trải trước một không gian hoang sơ, vắng
lặng càng được tô đậm khi tác giả sử dụng nghệ thuật diễn tả cái động để làm nổi bật cái tĩnh:
“Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều…”.
Câu thơ này từng gợi ra hai cách hiểu. Một, âm thanh vẳng tới mơ hồ như có như không của
phiên chợ vãn ở làng xa khiến nhân vật trữ tình thấm thía hơn nỗi cô đơn trước m ột không
gian tĩnh lặng gần như tuyệt đối. Hai, đây chỉ là một ý nghĩ bất chợt, gần như một ảo giác do
những mong mỏi thầm kín trong thẳm sâu hồn người vào khi chiều xế trong thời điểm tâm
hồn rơi vào một nỗi cô đơn mang tính muôn thuở.
Nhưng câu thơ Nắng xuống trời lên sâu chót vót mới thực sự gây ấn tượng mạnh bởi cách sử
dụng nghệ thuật tiểu đối, bởi lối dùng từ mới mẻ, táo bạo ( cách dùng hình dung từ sâu chót
vót thay cho cách diễn đạt thông thườngcao chót vót ) vừa mở ra chiều cao mênh mang đến
thăm thẳm của bầu trời vừa diễn tả nỗi cô đơn của cái tôi trữ tình, đặc biệt là cảm giác rợn
ngợp của con người hữu hạn trước một vũ trụ vô biên.
Nếu câu thơ vừa phân tích chủ yếu gợi ấn tượng rợn ngợp bởi nỗi cô đơn do chiều cao vô
cùng của bầu trời đem lại thì câu thơ tiếp theo sử dụng nhịp 2/2/3 cùng hàm ý nhấn m ạnh vào
các tính từ miêu tả không gian: sông dài/ trời rộng/ bến cô liêu… nghe tựa như m ột tiếng th ở

dài đầy bâng khuâng và sầu muộn của cái tôi trước tạo vật hững hờ. Nỗi sầu muộn đó sẽ còn
tiếp tục gây ám ảnh trong khổ thơ tiếp theo khi cái tôi trữ tình đối diện với một thiên nhiên gần
như ngoảnh mặt làm ngơ với bao nỗi niềm cần chia sẻ của con người:


Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
Trong khổ thơ có những câu hỏi không thể có câu trả lời. Những câu hỏi như để khơi sâu
thêm nỗi buồn, cảm giác hẫng hụt và đặc biệt là tình cảnh bơ vơ của cái tôi trước một thế giới
không còn là nơi nương tựa quen thuộc như muôn nghìn năm trước nữa.
Trong khổ thơ còn có sự diễn đạt mang tính tăng cấp nhấn vào các ngôn từ mang tính phủ
định khiến người đọc nảy sinh những liên tưởng và so sánh. Từ “khách vắng teo” của Nguyễn
Khuyến qua “đã vắng người sang những chuyến đò” của Xuân Diệu cho đến hàng loạt từ
“không đò”, “không cầu”, “lặng lẽ” của Huy Cận là cả một hành trình “ càng đi sâu càng th ấy
lạnh” ( Hoài Thanh ) của con người khi bước vào thế giới hiện đại.
Khổ thơ cuối diễn tả một sự đối lập cao độ giữa con người với vũ trụ. Cái mênh mông của
không gian: “lớp lớp mây cao đùn núi bạc” tương phản gay gắt với hình ảnh “chim nghiêng
cánh nhỏ: bóng chiều sa”. Rõ ràng, không còn là cánh chim mang tính ngh ệ thuật thuần tuý
duy mĩ như trong Đường Thi: “ Chiếc cò bay với ráng pha/ Sông xanh cùng với trời xa một
màu – Vương Bột ” hay cảnh “Bạch lộ song song phi hạ điền” ( Đôi cò trắng song song bay
xuống cánh đồng - Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông) nữa. Cánh chim ở đây chứa
đựng cái tôi rợn ngợp trước hoàng hôn, gợi ám ảnh về cái hữu hạn của kiếp người trước cái
vô hạn của tạo hoá.
Nhu cầu tìm về một hình ảnh thân thương, quen thuộc sưởi ấm lòng người trong b ối cảnh n ỗi
cô đơn đang ngập tràn tâm trạng như sắp dìm cái tôi trữ tình vào một nỗi buồn vừa mang tính
muôn thuở vừa chưa từng trải qua bao giờ sẽ là một tất yếu. Đấy là lý do vì sao bài thơ k ết
thúc bởi hai câu:
Lòng quê dợn dợn vời con nước

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
vừa như chịu ảnh hưởng từ hai câu thơ của nổi tiếng của Thôi Hiệu: Nhật mộ hương quan hà
xứ thị/ Yên ba giang thượng sử nhân sầu vừa như muốn đối lập với người xưa bằng lối bộc l ộ
cảm xúc trực tiếp theo phong cách của con người thời hiện đại.

Huy Cận bước vào thi đàn bằng tâm hồn đa cảm, đa sầu ; bằng nỗi khắc khoải
không gian “hoá thân của thiên đường, của sự hoà đồng nguyên thủy thuở xưa”
(Đỗ Lai Thúy). Nhà thơ của “một chiếc linh hồn nhỏ - Mang mang thiên cổ sầu”
ấy đã dâng tặng cho đời tập thơ Lửa thiêng (1940) - ngọn lửa của tâm linh thơ,
của “niềm tin vào lương tri con người” (Hà Minh Đức). Ta thoáng thấy trong bản
ngậm ngùi dài ấy bóng dáng xưa của ngọn nguồn dân tộc, nhịp sầu buồn của vũ
trụ nhân gian và cả điệu buồn mênh mang của thiên nhiên cảnh sắc. Thiên nhiên
trong "Tràng giang" của Huy Cận vì thế, dẫu rất gợi, rất đẹp nhưng cũng không
tránh khỏi nỗi buồn tủi cô đơn nhuốm từ điệu sầu tận đáy hồn thi sĩ.
Huy Cận là một nhà thơ luôn băn khoăn đi tìm tín hiệu vũ trụ. Không phải ngẫu
nhiên, bàn về bài thơ này, Xuân Diệu viết: “ Cảm giác nổi trội nhất của ta là cảm
giác không gian”. Không gian ấy được trải ra từ mặt sông lên tận chót vót đỉnh
trời, không gian được mở ra từ thẳm sâu vũ trụ vào tận thăm thẳm tâm linh con
người. Ấy là một thế giới vừa được nhìn bằng sự chiêm nghiệm cổ điển vừa
được cảm nhận bằng tâm thế cô đơn của một cái tôi hiện đại, rất đặc trưng cho


thơ Mới. Phải chăng vì thế mà "Tràng giang" hiện ra như một bức tranh tạo vật
thiên nhiên mênh mang trời nước vừa hoang sơ, vừa cổ kính, trong đó thi sĩ hiện
lên
như
một
người
lữ
thứ

đơn
độc,
lạc
loài?
"Tràng giang" là bức tranh thiên nhiên trời nước bao la, mênh mang đến rợn
ngợp. Ngay cái tên bài thơ đã như một cửa ngõ mở vào cái bao la trời nước ấy.
"Tràng giang" gợi ra hình tượng một con sông chảy mênh mang giữa trời và đất.
Huy Cận đã rất nghệ thuật khi dùng chữ “ Tràng giang” thay cho chữ “Trường
Giang”. Hai âm “ang” đi liền nhau làm tăng them độ rộng, thêm sức dài của
dòng sông, tả được sự vô biên vô cùng vô tận của không gian. Và câu đề từ như
thêm một lần nữa vén lên bức rèm, bước qua một hành lang mở thông vào vô
biên : “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”. Nhưng dẫu sao những hình ảnh
sống động của thế giới ấy chỉ thực sự mở ra với những câu đầu:
Sóng
gợn
tràng
giang
buồn
Con thuyền xuôi mái nước song song

điệp

điệp

Có lẽ cái chất thơ của sông nước đã nhập vào những câu thơ thế này để phô bày
vẻ đẹp của nó. Thiên nhiên sông nước êm đềm, vắng lặng gợi niềm hoài cổ. Nếu
câu thứ nhất gợi được những vòng sóng đang loang ra, lan xa, bất tận, thì câu thứ
hai lại vẽ ra những luồng nước cứ song song, rong ruổi mãi về cuối trời, gây ấn
tượng về sự ngút ngàn, khuất lấp. Không gian vừa mở ra bề rộng, vừa vươn theo
chiều dài . Hai câu thơ thấp thoáng âm hưởng, nhạc điệu và tứ thơ trong bài

Đăng cao của Đỗ Phủ :

biện
lạc
mộc
Bất tận trường giang cổn cổn lai

tiêu

tiêu

hạ


vẫn
rất
Huy
Cận,
rất
Việt
Nam.
Phải chăng Huy Cận đã gặp gỡ người thơ xưa Đỗ phủ ? Có lẽ họ gặp gỡ nhưng
mỗi nhà thơ đều có nét riêng, bởi : "Mỗi tác phẩm là một phát minh về hình thức
và khám phá về nội dung” (Lê - ô - nit Lê - ô - nôp). Cùng đặc tả dòng trường
giang, nhưng ở Tràng Giang của Huy Cận, đã có sự khéo léo, vận dụng linh hoạt
trong đối ý, đối thanh điệu và những từ láy: điệp điệp, song song, làm cho bài
thơ uyển chuyển, tạo được dư ba. Lời thơ ngừng nhưng ý thơ cứ trải ra vào miên
man

tận

cuả
khôn
cùng
trời
đất.
Bức tranh thiên nhiên bao la không chỉ trải ra ở chiều rộng mà còn cả chiều cao,
chiều sâu đến vô cùng của cảnh vật :
Nắng
xuống,
trời
lên
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.

sâu

chót

vót,

“Nắng xuống, trời lên”. Hai động từ ngược hướng “lên”, “xuống” đem lại một


cảm giác chuyển động rất rõ rệt. Không gian ba chiều của vũ trụ rộng lớn tỏa ra
từ chữ “sâu” và “chót vót”. Huy Cận không dùng chữ “cao”, vì “cao” chỉ gợi
không gian hai chiều. “Sâu” là thêm chiều sâu cho đất trời, gợi tả được hồn buồn
của vũ trụ và của lòng người. Nhà thơ là nghệ sĩ của ngôn từ. Qua bàn tay biến
hoá, người thơ biến những con chữ vô tri trở nên sống động và nhảy múa trên
trang giấy. Phải chăng vì thế mà câu thơ dù không có một chữ lạ, vẫn đọng lại
sức
ám

gợi
sâu
sắc
trong
người
đọc
?
Dòng sông, bến đò, cả bầu trời dường như cũng cao hơn đến chất ngất trong thơ
Huy Cận :
Lớp
lớp
mây
cao
đùn
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa.

núi

bạc.

Bầu trời, mặt đất mênh mang, khôn cùng theo ánh nhìn của con người cô độc.
Tạo vật giữa không gian vô cùng, vô tận ấy cũng nhỏ nhoi, cụ thể đến tội nghiệp.
Đó chỉ là “con thuyền xuôi mái”, “củi một cành khô”, “cồn nhỏ lơ thơ” giữa lộn
xộn, bộn bề :
Không
cầu
gợi
chút
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng


niềm

thân

mật

sầu

trăm

ngả,

Cảnh vật không chỉ nhỏ bé mà còn chia lìa, tan tác:
Thuyền
về,
nước
lại,
Củi một cành khô lạc mấy dòng.

Trong cảm thức về không gian, thuyền và nước vốn là hai hình ảnh luôn gắn bó,
song hành cùng nhau, vậy mà khi đi vào thơ Huy Cận, tạo vật lại man mác nỗi
buồn chia li xa cách. Cành củi khô lạc dòng, không biết dạt về bến bờ nào bởi
trăm ngả nước mông lung, vô định. “Lạc mấy dòng” hàm chứa sự tan tác, chia
xa. Nhà thơ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập, tạo sự tương phản giữa cái
hữu hạn với cái vô hạn của thiên nhiên tạo vật. Cái hữu hạn thì vô hướng, nhỏ
nhoi, nhạt nhoà. Cái vô hạn thì sừng sững, khôn cùng. Ẩn dấu trong bức tranh
thiên nhiên bao la ấy, có bóng dáng của người thi sĩ cô độc, rợn ngợp trong nỗi
sầu nhân thế, cũng như bao thi sĩ lãng mạn đương thời.
Thơ Mới đã mang đến cho người đọc những bức tranh thiên nhiên rạng rỡ, nhiều
thanh sắc nhưng vẻ đẹp ấy thường gắn với nỗi buồn. Tràng giang có vẻ đẹp nên

thơ của những con sóng “điệp điệp” đuổi nhau trên mặt nước, của “cồn nhỏ lơ
thơ”, của “bờ xanh tiếp bãi vàng” chạy dài tít tắp, nét hung vĩ của “nắng xuống
trời lên sâu chót vót”, cảnh “sông dài trời rộng” được chấm phá bởi “mây cao”,
“núi bạc”. Song, tất cả vẫn man mác nỗi buồn hiu quạnh, dẫu đẹp mà cô liêu.
“Người đã gọi dậy cái hồn buồn Đông Á, người đã khơi lại cái mạch sầu mấy


nghìn năm ngấm ngầm trong cõi đất này. Huy Cận triền miên trong cảnh xưa, trò
chuyện với người xưa, luôn đi về trên con đường thời gian vô tận” (Hoài Thanh).
Tràng Giang là một hồn thơ buồn, cái buồn trước một hiện thực chèn ép cái tôi
cá nhân cá thể của nhà thơ :
Tuổi
hai

hội
Đời
đau
Trang
thơ
(Huy Cận, 1980)

mươi
buồn
nên
nằm

ta
ứa
hồn
ảo


sầu
máu
đau
não

Hồn buồn nên Huy Cận nhạy cảm trước tạo vật, vũ trụ buồn. Ông lượm lặt
những chút buồn rơi vãi trong không gian mà dệt nên những vần thơ sầu muộn
của chính mình. Cảnh trong "Tràng giang" vì vậy, đều là cảnh buồn. Con thuyền
lặng lẽ xuôi mái chỉ hiện ra trong thoáng chốc rồi sau đó nép mình vào bờ bãi
nào đó, mất hút, trả lại không gian cho muôn ngả sông lặng lẽ trôi. Bức tranh tuy
có cồn đất, có nắng, có gió, có làng, có chợ, nghĩa là có tiếng con người đấy
nhưng sao vẫn không át được cảm giác tàn lụi, hiu hắt. Bởi có gì buồn bằng cảnh
chợ chiều tan tác:
Ánh
dương
vàng
trên

đã
rụng
tơi
bời
( Đoàn Văn Cừ - Chợ Tết)

cỏ
kéo

quanh
quán


thê
chợ

Trên nền thiên nhiên bát ngát chỉ điểm lơ thơ mấy cồn nhỏ và thoáng chốc xao
động lên vài cơn gió “đìu hiu”. Hai từ láy “lơ thơ” và “đìu hiu” đã gợi nên nét
quạnh quẽ, đơn chiếc, bật lên ảo não thành tiếng thở dài u uất. Cảnh không dừng
lại ở đấy, sự trống vắng, buồn bã dường như còn nhân lên gấp bội:
Mênh mông không một chuyến
Không cầu gợi chút niềm thân mật

đò

ngang

Chiếc cầu, con đò là phương tiện giao nối đôi bờ, gợi không khí tấp nập, gần gữi
nhưng ở đây, “không đò”, “không người”, càng tô đậm thêm sự quạnh vắng. Hai
bờ sông cứ chạy dài về phía chân trời như hai thế giới cô đơn, xa lạ không bao
giờ gặp gỡ, không có ”chút niềm thân mật” của những tâm hồn đồng điệu. Cái
còn lại phủ trùm không gian chỉ là “lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” với gam màu
lạnh
đậm
u
buồn,
quạnh
quẽ
chất
ngất

thôi.

“Tràng giang, bài thơ hầu như cổ điển của một nhà thơ hiện đại”(Xuân Diệu). Cả
bài thơ "Tràng giang: toát lên một phong vị cổ kính, trang nghiệm, dẫu bao la
trời nước hay đẹp buồn, quạnh vắng, đều mang nét đẹp cổ điển mà hiện đại, đậm
đà phong vị Việt Nam mà khó bài thơ nào có được.


Chất cổ điển bàng bạc ở cảm xúc bài thơ. Hình ảnh con người một mình đối diện
với vũ trụ để cảm nhận cái vĩnh viễn vô cùng vô tận của không - thời gian, cái
hữu hạn của kiếp người dường như hiện diện đâu đó trong Đường thi:
Cô phàm viễn ảnh bích không tận
Duy kiến Trường giang thiên tế lưu
(Lí Bạch- Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên
chi Quảng Lăng)
Là một người thuộc lớp Tây học, nhưng tâm hồn tác giả" Lửa thiêng" lại thấm
đẫm phong vị Đường thi, nên không gian "Tràng giang" cứ lãng đãng thơ
Đường. Tâm hồn ấy được bộc lộ rõ nét khi thi sĩ để cho một cánh chim chiều
xuất hiện đột ngột giữa bức tranh thơ:
Chim nghiêng cánh nhỏ, bóng chiều sa
Cánh chim chở hồn chiều, chở linh hồn của vũ trụ rải rắc xuống trần gian. Tạo
vật do đó như thấm một màu chiều rất thơ mà cũng rất âm trầm. Đó là cánh chim
là là bay, bóng chiều trĩu nặng khiến cánh chao nghiêng, là cánh chim vội vã trốn
ánh chiều buông, và phải chăng đó cũng là tứ thơ của Lưu Trường Khanh đời
Đường: “Mặt trời xế trên Hán khẩu đỡ cánh chim là là bay”?
Hai câu thơ cuối vẫn toả ra hơi hướm của thơ Đường, và của thơ ca truyền thống
Việt Nam của một hồn thơ Mới
:
Lòng
quê
dờn
dợn

vời
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà

con

nước

Câu thơ Huy Cận gợi nhớ ta về câu thơ của Thôi Hiệu, đời Đường:
Nhật
mộ
yên
quang
Yên ba giang thượng
(Hoàng Hạc Lâu)


xứ
sử nhân

thị
sầu

Bài thơ tuy dường như cổ điển, nhưng vẫn có những nét hiện đại. Thôi Hiệu
buồn vì cái đẹp đã mất, một đi không trở lại, cánh chim thiêng, người tiên và cõi
tiên mờ mịt, ý thức thực tại. Còn Huy Cận ý thức tình người. Huy Cận cảm nhận
nỗi cô đơn ngay giữa quê hương, nỗi buồn của cả một thế hệ không tìm được lối
ra. Thơ cũ tả cảnh ngụ tình, khơi gợi tâm trạng, tạo vật được cảm nhận theo cái
nhìn chủ quan, với thời gian ngưng đọng; thơ mới, thơ của cái tôi nội cảm,
không cần mượn ngoại cảnh mà tự biển hiện tâm trạng với những cung bậc cảm
xúc thiết tha. Những thi liệu trong "Tràng giang" lại hết sức gần gũi bình dị. Đó

không phải là tùng, cúc, trúc, mai, mà chỉ là cành củi khô, là cồn nhỏ đìu hiu, vài


cánh
bèo
trôi
dạt…
"Tràng giang" có hồn điệu thơ Đường thấm sâu trong cảm xúc nhà thơ, nhưng
cũng là cảm xúc trước thiên nhiên đất nước Việt Nam, sông Hồng và những dòng
sông quê hương của một nhà thơ mới. “Bài thơ không chỉ do sông Hồng gợi cảm
hứng mà còn cảm xúc chung về những dòng sông khác của quên hương” (Huy
Cận).
Bài thơ đã tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với chiều kích
mênh mang vô biên, đậm chất Đường thi trong một hệ thống ước lệ hình ảnh:
tràng giang, thuyền về, nước lại, sông dài, trời rộng, khói hoàng hôn….Nhưng
bức tranh ấy vẫn có nét quen thuộc gần gũi, phảng phất bóng nét cảnh vật sông
nước trên khắp đất nước Việt Nam : một dòng sông mênh mang, một con thuyền
xuôi dong, một cành củi khô, một cánh bèo trôi dạt… Trong "Tràng giang", mỗi
khổ thơ đều là một nét vẽ, một mảng màu sông quê hương, tạo thành bức tranh
thiên
nhiên
đất
nước
đẹp

buồn.
Tình yêu thiên nhiên thấm đượm lòng yêu nước thầm kín. Trong văn chương
Trần Quang Khải, Nguyễn Tuân, Tản Đà,…. đã bày tỏ long yêu nước xa xôi,
bóng gió. Ở "Tràng giang", “nỗi buồn sông núi” đã hòa vào nỗi bơ vơ trước tạo
vật thiên nhiên hoang vắng và niềm thiết tha với thiên nhiên tạo vật ở đây cũng

là niềm thiết tha với quê hương đất nước. Phải chăng như Xuân Diệu nhận xét: “
Tràng Giang là một bài thơ ca ngợi non sông đất nước, do đó dọn đường cho tình
yêu giang sơn
bài: Phân tích bài thơ Tràng Giang của nhà thơ Huy Cận
Bài làm
Mới đọc, có khi nhầm Tràng giang là một bài thơ thuần tuý tả cảnh thiên nhiên. Nhưng nghiền ngẫm
cho kỹ mới thấy điều tác giả muốn nói đến trong bài thơ này tuyệt nhiên không phải là cái hữu hình,
nhất thời, mà là cái vô hình, cái vĩnh viễn. Đúng như Hoài Thanh đã khẳng định: Huy Cận có lẽ đã sống
một cuộc đời rất bình thường, nhưng người luân luân lắng nghe mình sống để ghi lại cái nhịp nhàng
lặng lẽ của thế giới bên trong. Cái thế giới bên trong, cái linh hồn của tạo vật trong bài Tràng giang là
nỗi buồn xa vắng mênh mông.
Dòng sông và con người, không gian bao la và tâm trạng cụ thể; đó là một tứ thơ cổ điển:
Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Bài thơ có tựa đề Tràng Giang, câu thơ đầu tiên cũng nhắc lại tựa đề. Tràng Giang chứ không phải
trường giang.
Tràng giang góp phần tạo nên dư âm vang xa, trầm lắng của câu thơ mở đầu, tạo nên âm hưởng chung
cho toàn bộ giọng điệu của cả bài thơ. Mặt khác. Tràng giang còn gợi nên được hình ảnh một con sông
dài và rộng, vừa là tràng giang, vừa là đại giang. Phải chăng, đấy là sông Hồng, bền bỉ muôn đời, đã
từng chứng kiến bao thăng trầm của lịch sử? Và suy cho cùng sức mạnh của hai câu thơ trên không phải
là nghệ thuật miêu tả, mà ở nghệ thuật khêu gợi, khêu gợi được cả cảm xúc và ấn tượng về một nỗi
buồn triền miên kéo dài theo không gian (tràng giang), và theo thời gian (điệp điệp).


Phân tích bài thơ Tràng Giang của nhà thơ Huy Cận
Ở khổ thơ đầu, cũng như toàn bộ bài Tràng giang, nghệ thuật đối của thơ Đường đã được vận dụng hết
sức linh hoạt, chủ yếu đối về ý, chứ không bị câu thúc về niêm, luật như cách đối trong thơ cổ. Chẳng
hạn Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, có thể coi là đối với Con thuyền xuôi mái nước song song;
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, đối với: Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Hoặc ở một cấp độ khác:
bèo dạt về đâu, hàng nối hàng; – Mênh mông không một chyến đò ngang lại cũng có thể đối với Không

cầu gợi chút niềm thân mật – Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Nghệ thuật đối ý (và đối xứng) nói trên, một mặt làm cho giọng điệu của bài thơ uyển chuyển, linh hoạt
(tránh được sự khuôn sáo, cứng nhắc dễ thấy đối với một số bài thơ Đường luật hồi đầu thế kỉ); mặt
khác, vẫn phát huy đợc một trong những thế mạnh của loại thơ này, tạo nên không khí trang trọng cổ
điển. Bên cạnh đó, nghệ thuật dùng từ láy như: điệp điệp, song song cũng có hiệu quả nhất định gợi âm
hưởng cổ kính. Nhưng Tràng giang vẫn là một bài thơ hiện đại. Trước hết hiện đại ở hình ảnh, ở thi liệu
ở cảm xúc:
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, đây là những câu thơ mới mẻ, bởi trong đó xuất hiện cái tầm
thường nhỏ nhoi, vô nghĩa như củi một cành khô…thơ xưa chủ yếu là địa hạt dành riêng cho những tao
nhân mặc khách, hầu như thiếu vắng cái hiện thực khô ráp của đời thường. Đến thời Thơ mới, nó xuất
hiện, góp phần tạo nên cuộc cách mạng trong thơ (Hoài Thanh). Hình ảnh một cành củi khô đơn lẻ trôi
bồng bềnh, trên dòng sông mênh mông sóng nước gợi lên nỗi buồn về kiếp người nhỏ bé, vô định.
Đến khổ thơ thứ hai, nỗi buồn càng như thấm sâu vào cảnh vật:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
Theo Huy Cận, là đìu hiu ông học được trong bản dịch Chinh phụ ngâm: Non Kì quanh quẽ trăng treo
– Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò. Cặp từ láy lơ thơ và đìu hiu gợi lên được sự buồn bã, quạnh vắng, cô
đơn…chợ chiều thường buồn tẻ, không có được cái nhộn nhịp, hào hứng của chợ sáng, chợ trưa. Đoàn
Văn Cừ đã đặc tả thành công nét buồn này bằng những câu kết của bài thơ Chợ Tết quanh quán chợ.
Trong Tràng giang, tiếng chợ chiều đã vãn từ một làng xa nào vẳng lại đã gợi một không khí buồn vắng,
cô tịch:
Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.


Đây là mấy câu thơ có giá trị tạo hình. Không gian được mở rộng, và đẩy cao thêm. Sâu gợi lên ở
người đọc ấn tượng thăm thẳm, hun hút khôn cùng. Chót vót gợi tả chiều cao vô tận. Càng rộng, càng

cao, thì cảnh vật càng thêm vắng lặng, chỉ có sông dài, với bến bờ lẻ loi xa vắng (cô liêu). Nỗi buồn tựa
hồ thấm vào không gian ba chiều. Con người trở nên bé bỏng, có phần rợn ngợp trước vũ trụ vĩnh hằng,
rộng lớn, không khỏi thấy lạc loài giữa cái mênh mông của đất trời, cái xa vắng của thời gian. (Hoài
Thanh).
Ấn tượng nói trên lại được tô đậm thêm ở khổ thơ tiếp theo:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
Vẫn trong mạch cảm xúc ở hai khổ đầu, nỗi buồn càng được khắc sầu qua hình ảnh những cánh bèo
dạt lênh đênh. Bên cạnh những hình ảnh thuyền và nước cùng trôi về cõi vô biên, hình ảnh cành củi khô
bập bềnh trên sông nước ở khổ một, đến khổ thơ này, ấn tượng về sự chia li lán, tan tác được láy lại một
lần nữa, càng gợi thêm một nỗi buồn mênh mông. Toàn cảnh sông dài, trời rộng tuyệt nhiên không có
bóng con người; không một chuyến đò, đồng thời cũng không có lấy một cây cầu – nhờ chúng có thể
tạo nên sự gần gũi giữa con người với con người, mà chỉ có thiên nhiên (bờ xanh) nối tiếp với thiên
nhiên (bãi vàng) xa vắng, hoang sơ.
Như vậy, sự cô quạnh đã được thi sĩ đặc tả độc đáo bằng chính cái không tồn tại. Thực ra điều này còn
có thể nhận thấy ở khổ bốn (Không khói hoàng hôn…) nhưng rõ nhất vẫn là ở khổ ba. Bởi vậy, có thể
nói, thái độ phủ định thực tại của tác giả nằm ngay ở trong kết cấu của bài thơ.
Khổ kết bài thơ mượn một số cách diễn đạt của thơ Đường mà vẫn giữ được nét riêng biệt của Thơ
mới, và vẫn thể hiện nét độc đáo của hồn thơ Huy Cận:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa,
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhâ nhà.
Thiên nhiên buồn, nhưng cũng thật tráng lệ. Mùa thu, những đám mây trắng đùn lên trùng điệp ở phía
chân trời, ánh dương phản chiếu trông lấp lánh như những núi bạc. Hình ảnh mây cao đùn núi bạc tạo
ấn tượng về sự hùng vĩ của thiên nhiên. Trước cảnh sồng nước, mây trời bao la và hùng vĩ ấy, bỗng hiện
lên một cánh chim nhỏ bé, nó chỉ cần nghiêng cánh là cả bóng chiều xa xuống. Hình ảnh cánh chim đơn
lẻ, trong một buổi chiều tà cũng để gợi lên một nỗi buồn xa vắng. (Chim hôm thoi thót về rừng – Đoá

trà mi đã ngậm trăng nửa vành. Truyện Kiều – Nguyền Du). Nhưng điều đáng nói hơn ở đây chính là
hiệu quả của nghệ thuật đối lập; đối lập giữa cánh chim bé nhỏ với vũ trụ bao la, hùng vĩ. Phải chăng,
điều này đã làm cho cảnh thiên nhiên rộng hơn, thoáng hơn, hùng vĩ hơn và đặc biệt cũng buồn hơn?
Như vậy, đi suốt bài thơ là nỗi buồn triền miên, vô tận. Nỗi buồn ở bài thơ này cũng như phần nhiều
nỗi buồn của các nhà Thơ mới, trước hết, chính là nỗi buồn của cả thế hệ, của cả dân lộc, trong những
năm ngột ngạt dưới thời thuộc Pháp. Vả chăng, có lẽ nỗi buồn nói trên còn xuất phát từ chính quan niệm
mĩ học của các nhà thơ lãng mạn đương thời. Theo họ, cái đẹp thường đi sóng đôi với cái buồn. Bôđơle,
người được Rembô mệnh danh là hoàng đế của các nhà thơ, đã từng có câu nổi tiếng: Em cứ đẹp, và em
mãi buồn. Vả chăng, cái buồn của Huy Cận ở bài thơ này, trước sau vẫn là cái buồn trong sáng, góp
phần làm phong phú thêm tâm hồn của bạn đọc; nó cũng như cái buồn đã làm nên sức hấp dẫn mê hồn
của thơ ca dân gian Nga, như Biêlinxki đã nhận xét.
Bài thơ có ý vị cổ điển, tạo nên được những vang hưởng kì lạ do tác giả đã chọn được thể thơ thích
hợp (gần với thể cổ phong) vận dụng tự nhiên lối đối, sử dụng có hiệu quả, với tần số cao, hệ thống từ
láy( 10 lần trong 1 dòng thơ) và cách ngắt nhịp truyền thống… Chất cổ điển đặc biệt rõ ở cấu kết. Thôi
Hiệu nhìn khói nhớ đến quê hương (Nhật mộ hương quan hà xứ thị? – Yên ba giang thượng sử nhân sầu
– Hoàng Hạc lâu). Tản Đà dịch: Quê hương khuất bóng hoàng hôn – Trên sông khói sóng cho buồn lòng


ai? Huy Cận không cần có khói sóng – không cần có cái gợi nhớ – mà lòng vẫn dờn dợn nhớ nhà. Rõ
ràng nỗi nhớ của Huy Cận da diết hơn, thường trực hơn và cháy bỏng hơn; do đó, hiện đại hơn!.
Cổ kính, trang nghiêm, Tràng giang còn là một bài thơ rất Việt Nam. Dòng sông sóng gợn, con thuyền
xuôi mái chèo, cành củi khô bồng bềnh, cánh bèo lênh đênh, chợ chiều của làng quê, cánh chim trong
buổi chiều tà… thật gần gũi với người Việt Nam chúng ta.

Read more: />


×