Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Tổng hợp đề thi toán học kì 1 lớp 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.5 MB, 75 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM

ĐỀ KIỂM TRA HẾT KÌ I NĂM HỌC 2018-2019
Môn : Toán
Lớp : 11

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA

Thời gian làm bài: 90 phút.
(50 câu trắc nghiệm)
:

Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O .Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD )
và (SBC ) là:
A. Đường thẳng đi qua S và song song với AD. B. Đường thẳng đi qua S và song song với AC.
C. Đường thẳng SO
D. Đường thẳng đi qua S và song song với AB .
Câu 2: Đồ thị hàm số y  cot x là đồ thị nào sau đây?
y
1

x
-2π

-3π/2




0

-π/2

π/2

π

3π/2



-1

A.

`

y
1

x
-3π/2



-π/2

-π/4


π/4

π/2

π

3π/2

-1

`

B. _
y
1

x
-2π

-3π/2



0

-π/2

π/2

π


3π/2



π/2

π

3π/2



-1

C.

`

y
1

x
-2π

-3π/2



0


-π/2 -π/4

π/4

-1

D.

`

Câu 3: Phương trình sin x  3 cos x  2 có nghiệm là:



5
A. x    k 2 .
B. x   k 2
C. x   k
D. x 
 k 2
6
6
6
6
Câu 4: Trong mặt phẳng cho 2019 điểm phân biệt. Hỏi có tất cả bao nhiêu vec-tơ khác vec-tơ không
mà có điểm đầu và điểm cuối thuộc 2019 điểm trên?
2019!
2019!
2017!

2019!
B.
C.
D.
A.
2!.2017!
2!.
2019!
2017!

Câu 5: Cho phương trình: sin( 2 x  )  1  0 , nghiệm của phương trình là:
6


A. x    k 2 , k  
B. x   k , k  
6
6


D. x    k 2 , k  
C. x    k , k  
6
3
Câu 6: . Cho đa giác đều 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác. Xác suất để 3 đỉnh
được chọn tạo thành tam giác đều là:
1
1
1
1

B. P 
C. P 
D. P 
A. P 
14
220
4
55
Trang 1/7 - Mã đề thi 132


Câu 7: Phép vị tự tâm O tỉ số k ( k  0 ) biến mỗi điểm M thành điểm M  sao cho
B. OM '  k OM .
C. OM '  k . OM .
D. OM  k OM ' .
A. OM ' k.OM .
Câu 8: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O (như hình vẽ). Phép tịnh tiến theo
F

véctơ BC biến hình thoi ABOF thành hình thoi nào sau đây?
B. OAFE
A. OBCD
A
E
C. ODEF
D. OCDE
Câu 9: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
O
AD, BC ; G là trọng tâm tam giác BCD .Tìm giao điểm K của đường thẳng
MG và mặt phẳng ( ABC ) .

D
B
B. K  MG  AB
A. K  MG  AC
C. K  MG  BC
D. K  MG  AN
C
Câu 10: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trên hai mặt phẳng
AM BN
( Tham khảo hình vẽ). Đường
phân biệt . Gọi M , N lần lượt thuộc đoạn AC, BF sao cho

AC BF
thẳng MN song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.  ADF 
B. DCF 
C.  ADE 
D. BCE 
F

E

N
A

B
M

D


C

Câu 11: Cho hai mặt phẳng ( ) và   song song với nhau. Xét hai đường thẳng a    ; b    .Tìm
mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. a chéo b
B. Chưa thể kết luận gì về a và b
C. a // b
D. a cắt b
Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang đáy lớn AD. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD .
Thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt bởi mp ( ABG ) là:
D. Một lục giác
A. Một tam giác.
B. Một tứ giác
C. Một ngũ giác



Câu 13: Tìm giá trị lớn nhất M , giá trị nhỏ nhất m của hàm số sau y  1  3. sin 2  2 x  
4

A. M  1  3; m  1 ,
B. M  2; m  1
C. M  1  3; m  1  3 .

D. M  1; m  1  3

Câu 14: Tổ 1 lớp 11A có 6 nam 7 nữ , tổ 2 có 5nam , 8 nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ một học sinh. Xác
suất để 2 học sinh được chọn đều là nữ là:
15
30

56
A. 28
B.
C.
D.
.
169
169
169
39

2
2
Câu 15: Trong hệ trục tọa độ Oxy , Cho v  3;3 và đường tròn (C ) : x  1   y  2   9 . Tìm phương
trình đường tròn C ' là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến Tv .
2

2

A. C ' :  x  4    y  1  9
2

2

C. C ' :  x  4    y  1  9

B. C ' : x  2    y  5   9
2

2


D. C ' : x  4 2   y  12  3

Câu 16: Cho phương trình 3cos 2 x  2cos x  5  0 . Nghiệm của phương trình là
Trang 2/7 - Mã đề thi 132


A. k 2



C. k 2
D. k
k 2
2
Cõu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
B. Nếu hai mặt phẳng phõn bit cựng song song vi mt ng thng thỡ giao tuyn ca chỳng cng
song song vi ng thng ú.
C. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
D. Nếu hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Cõu 18: Trong cỏc phng trỡnh sau phng trỡnh no cú nghim ?
B.



)3 0 .
3
C. 2 cos 3x 3 0 .


A.

3 sin(3x

B. sin3x 3 cos3x 4 .
D. tan 2 x 3 .
2

Cõu 19: Tỡm m hm s y 8 cos x 6 sin x 3 sin x 4 cos x 2m cú tp xỏc nh l R
35
1
3
B. m 35
C. m
D. m
A. m
2
2
2
Cõu 20: Trong mt phng (P ) cho hỡnh bỡnh hnh ABCD . Gi Ax , By, Cz , Dt ln lt l cỏc ng
thng song song vi nhau i qua A, B, C , D v nm v cựng mt phớa ca mt phng (P ) ng thi
khụng nm trong mt phng (P ) . Mt mt phng ( ) ln lt ct Ax , By , Cz , Dt ln lt ti
A' , B ' , C ' , D ' bit BB ' 5,2cm; CC ' 8,6cm ; DD ' 7,8cm . Tớnh AA'.
A. AA' 6cm
B. AA' 21,6cm
C. AA' 11.2cm
D. AA' 4,4cm
Cõu 21: Mt lp hc gm cú 20 hc sinh nam v 15 hc sinh n. Cụ giỏo chn ngu nhiờn 6 hc sinh
i lao ng. Hi cú bao nhiờu cỏch chn 6 hc sinh t lp y sao cho trong ú cú ớt nht 5 hc sinh nam ?
B. 271320.

C. 54264.
D. 55814400.
A. 65065.
Cõu 22: Cho hỡnh chúp S. ABCD cú ỏy l hỡnh thang ỏy ln AD. Gi M l trung im cnh SA . Gi
N l giao im ca SD v mp (BCM ) . Khi ú khng nh no sau õy l sai?
B. MN // AD.
A. MN // BC
C. N l trung im ca SD .
D. MN ct AD.
Cõu 23: Kớ hiu C nk l s cỏc t hp chp k ca n phn t ( 1 k n ; k , n N ) . Khi ú C nk bng
n!
n!
k!
n!
B.
C.
D.
A.
k! (n k )!
k!(n k )!
n!(n k )!
(n k )!
Cõu 24: Trong cỏc hm s sau õu l hm s l?
2
A. y = sinx.cos x + tanx

C. y sin x x

cos 2 x
x2

D. y cot 2 x

B. y

Cõu 25: Cho hỡnh chúp S .ABCD , ỏy ABCD l t giỏc cú cỏc cnh i din khụng song song .Ly
im M thuc min trong tam giỏc SCD .Tỡm giao tuyn ca hai mt phng (ABM ) v (SCD ) .
A. ABM SCD MI vi I AB CD.
B. ABM SCD MK vi K MA DC .
C. ABM SCD ME vi E MB SC . D. ABM SCD MF vi F MA SD .
Cõu 26: Trong h trc ta Oxy , cho M (3;4) , N (0;2) . Phộp v t tõm I(-3;4) t s -2 bin im M
thnh M ' v im N thnh N ' . Khi ú di on M ' N ' bng bao nhiờu?
B. 2 13 .
C. 13 .
D. 12 .
A. 6 5 .
Cõu 27: Phng trỡnh 3 tan 2 x (6 3 ) tan x 2 3 0 cú nghim l:




x k 2
x k

B.
A.
6
3


x

arctan(
2
)
k
2

x
arctan(




2) k



Trang 3/7 - Mó thi 132






x   k
x   k


C.
D.
6

6


 x  arctan(2)  k
 x   arctan 2  k
Câu 28: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của
AB, CD , SA ( Tham khảo hình vẽ). Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau
i) MNP  // SBC 
ii) NP //(SBC )
3i). MP //(SCD )
4i). MP //(SBC )
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 29: Phương trình lượng giác 3.cot x  3  0 có nghiệm là :



A. x   k
B. x    k
C. x    k 2
6
6
6


D. x  


3

 k

Câu 30: Cho các mệnh đề sau :
(I): Hàm số y  sin x có chu kỳ là


2

.



(II): Hàm số y  tan x có tập giá trị là R \   k | k  Z  .
2


(III): Đồ thị hàm số y  cos x đối xứng qua trục tung.
(IV): Hàm số y  cot x đồng biến trên   ;0
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
B. 4
C. 1
D. 3
A. 2
Câu 31: Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác ABD , M là một điểm trên cạnh BC sao cho
MB  2MC . Khẳng định nào sau đây đúng?

B. MG //( ABD )
C. MG //( ACD )
D. MG //( ABC )
A. MG //(BCD )
Câu 32: Cho phương trình  2  m sin x  ( m  1). cos x  m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để
phương trình có nghiệm.
2
2
2
2
B.  m  2
C.   m  2
D. m  
A. m  
3
5
3
3
Câu 33: Cho hình chóp S. ABCD đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của
SQ
SA, SC , OB .Gọi Q là giao điểm của SD với mp (MNP ) .Tính
SD
SQ 1
SQ
1
SQ 1
SQ
6
A.
B.

C.
D.




SD 4
SD
3
SD 5
SD 25
Câu 34: Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC lấy 3 điểm phân biệt A1 ; A2 ; A3 khác B, C .Trên cạnh AC
lấy 4 điểm phân biệt B1 ; B2 ; B3 ; B4 khác A, C .Trên cạnh AB lấy 13 điểm phân biệt C1 ; C 2 ;......; C13 khác
A, B .Hỏi có tất cả bao nhiêu tam giác có đỉnh thuộc 20 điểm A1 ; A2 ; A3 ; B1 ; B2 ; B3 ; B4 ; C1 ; C 2 ;......; C13
được tạo thành?
A. 849
B. 1140
C. 5099
D. 6840
2 sin x  1
Câu 35: Tìm tập xác định D của hàm số sau y 
.
tan 2 x  3

 



 


B. D  R \   k ;  k | k  Z 
A. D  R \   k ;  k | k  Z 
6
2
4
2
3
2




Trang 4/7 - Mã đề thi 132



 

 

 

C. D  R \   k | k  Z 
D. D  R \   k ;  k | k  Z 
2
2 4
2
 6

 6


Câu 36: Có 5 cuốn sách toán khác nhau và 5 cuốn sách văn khác nhau. Có bao nhiêu cách xếp chúng
thành 1 hàng sao cho các cuốn sách cùng môn thì đứng kề nhau?
A. 10!
B. 2.5!
C. 2.5!.5!.
D. 5!.5! .
1
2
24
n
Câu 37: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn C 2 n 1  C 2 n 1  .....  C 2 n 1  2  1
2

1

Tìm hệ số của x 9 trong khai triển  x 2  x   2 x  12 n
4

9
5
9
5
A.  C 28 .2
B. C 28 .2
C.  C 289 .2 9

9
D.  C 28
.2 7


Câu 38: Cho tập hợp A  0;1; 2;3; 4;5 . Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau từ
A?
A. 752 .
B. 160 .
C. 156 .
D. 240 .
Câu 39: Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn hai lần độc lập với nhau. Biết rằng xác suất sút trúng vào cầu
môn của cầu thủ đó là 0,7. Xác suất sao cho cầu thủ đó sút một lần trượt và một lần trúng cầu môn là:
A. 1
B. 0,42
C.
D. 0,21
0,7
Câu 40: Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần. Gọi A là biến cố “tổng số chấm xuất hiện trên
mặt của xúc sắc sau hai lần gieo bằng 8”. Khi đó xác suất của biến cố A là bao nhiêu?
5
7
4
6
A.
B.
C.
D.
36
36
36
36
Câu 41: Trong hệ trục tọa độ Oxy ,cho đường thẳng d : 3x  y  1  0 . Tìm phương trình đường thẳng d '
là ảnh của d qua phép quay QO;900 

A. x  3 y  1  0

B. x  3 y  1  0

C. 3 x  y  3  0

D. x  3 y  1  0

Câu 42: Một hộp có 7 viên bi trắng khác nhau, 6 viên bi xanh khác nhau, 3 viên bi đỏ khác nhau. Lấy
ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất sao cho lấy được cả 3 viên bi không có bi đỏ nào.
143
1
11
1
A.
B.
C.
D.
280
16
112
28
Câu 43: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ABD . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
2
1
B. IJ // AB và IJ  CD.
A. IJ // CD và IJ  CD.
3
3

1
1
D. IJ // CD và IJ  CD.
C. IJ // AB và IJ  AB
3
3
0
1
2
n n
Câu 44: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn  2Cn  4Cn  ...  2 Cn  243 và m là số nguyên dương thỏa mãn
C 21m  C 23m  C 25m  .....  C 22mm 1  2048 . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng
A. m  n  12
B. m  n
C. m  n
D. m  n
Câu 45: Gieo một đồng xu có hai mặt sấp và ngửa cân đối đồng chất 5 lần . Khi đó số phần tử của không
gian mẫu n bằng bao nhiêu?
A. n  10 .
B. n  32 .
C. n  25 .
D. n  2 .
5

Câu 46: Cho P (x )   x  2 y  . Khai triển P (x ) thành đa thức ta có
A. P ( x )  x 5  2C 51 x 4 y  2 2 C 52 x 3 y 2  2 3 C 53 x 2 y 3  2 4 C 54 xy 4  2 5 C 55 y 5
B. P ( x )  x 5  C 51 x 4 2 y  C 52 x 3 2 2 y 2  C 53 x 2 2 3 y 3  C 54 x 2 4 y 4  C 55 2 5 y 5
C. P ( x )  x 5  C 51 x 4 2 y  C 52 x 3 2 2 y 2  C 53 x 2 2 3 y 3  C 54 x 2 4 y 4  C 55 2 5 y 5
D. P ( x )  x 5  C 51 x 4 2 y  C 52 x 3 2 y 2  C 53 x 2 2 y 3  C 54 x 2 y 4  C 55 2 y 5
Câu 47: Tính tổng S  C170  3C171  9C172  27C173  .....  317 C1717

A.  131072

B. 131072

C.  131702

D. 417
Trang 5/7 - Mã đề thi 132


Câu 48: Cho phương trình 2m  1 cos 2 2 x  (3m  1) sin 2 x  3m  1  0 ( m là tham số thực). Có tất cả
bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc   ;  
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 49: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. Phép vị tự biến một góc thành một góc bằng nó.
B. Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
C. Phép vị tự tỷ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R'  k R
D. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Câu 50: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6cm .Lấy điểm M trên cạnh SA sao
cho SM  2 MA ..Diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng qua M và song song với
mp ( ABC ) là :
A. 4 3 cm 2
C.

3cm 2

B. 8 3 cm 2

D. 16 3 cm 2

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 6/7 - Mã đề thi 132


132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132

132
132
132
132

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25


A
D
B
D
C
D
B
D
D
B
C
B
A
C
A
A
D
D
A
D
B
D
B
A
A

132
132
132

132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132

26
27
28
29
30
31
32

33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

B
C
C
B
C
C
C
A
A
D
C

A
C
B
A
B
C
D
D
B
C
A
B
D
A

Trang 7/7 - Mã đề thi 132


TRƯỜNG THPT CHUYÊN
TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11
NĂM HỌC: 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 4 trang, gồm 50 câu trắc nghiệm)


Mã đề: 570
Họ và tên:.......................................................................Số báo danh:..........................Lớp: 11............
Câu 1: Gieo 3 đồng tiền cân đối, đồng chất là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:
A.  NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS .

B.  NN , NS , SN , SS

C.  NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS , NSS , SNN  .

D.  NNN , SSS , NNS , SSN , NSS , SNN  .

Câu 2: Một lớp học có 4 tổ, mỗi tổ có 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Xác suất để giáo viên gọi được một học sinh lên bảng
dò bài sao cho học sinh đó là nam hoặc ở tổ 4 là:
A.

13
.
40

B.

11
.
20

C.

2
.
5


D.

13
.
20

Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD , AD / / BC . Gọi I là giao điểm của AB và DC , M là trung
điểm SC . DM cắt mặt phẳng  SAB  tại J . Khẳng định nào sau đây sai?
A. JM  mp  SAB  .

B. DM  mp  SCI  .

C. S , I , J thẳng hàng.

D. SI   SAB    SCD  .

Câu 4: Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b ?
A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  là đường
thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
A. AC .
B. DC .


C. BD .

D. AD .

Câu 6: Trong kho đèn trang trí đang còn 5 bóng đèn loại I, 7 bóng đèn loại II, các bóng đèn đều khác nhau về màu sắc và hình
dáng. Lấy ra 5 bóng đèn bất kỳ. Hỏi có bao nhiêu khả năng xảy ra nếu số bóng đèn loại I nhiều hơn số bóng đèn loại II?
A. 3360 .

B. 245 .

C. 246 .

D. 3480 .

9

Câu 7: Trong khai triển nhị thức Niutơn của  3 x  1 , số hạng thứ 3 theo số mũ tăng dần của x là
A. 180x 2 .

B. 78732x7 .

Câu 8: Tính tổng các hệ số trong khai triển 1  2 x 

2018

D. 4x 2 .

C. 2018 .


D. 1 .

.

B. 1 .

A. 2018 .

C. 324x 2 .

Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  6  0. Viết phương trình đường thẳng  là ảnh của
đường thẳng  qua phép quay tâm O góc 90.
A. 2 x  y  6  0.

B. 2 x  y  6  0.

Câu 10: Nghiệm của phương trình cos x  
A. x  


6

 k 2 .

B. x  


3

C. 2 x  y  6  0.


D. 2 x  y  6  0.

1

2
 k 2 .

C. x  

2
 k 2 .
3

D. x  


6

 k .

Câu 11: Nghiệm của phương trình 2sin 2 x  5sin x  2  0 là



 x   6  k 2
A. 
,k  .
 x  7  k 2


6



 x   6  k
B. 
,k  .
 x  7  k

6



 x   3  k
C. 
,k  .
 x  4  k

3



 x   3  k 2
D. 
,k  .
 x  4  k 2

3

Trang 1/4 - Mã đề thi 570




2
2
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Phép tịnh tiến theo vectơ v   3;2  biến đường
tròn  C  thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
2

2

2

A.  x  1   y  3   4 .

2

Câu 13: Cho A , B là hai biến cố xung khắc. Biết P  A  
A.

7
.
12

B.

2

2


B.  x  2    y  5   4 .

C.  x  2    y  5   4 .

2

2

D.  x  4    y  1  4 .

1
1
, P  B   . Tính P  A  B  .
4
3

1
.
2

C.

1
.
7

D.

1
.

12

Câu 14: Cho hình thoi ABCD tâm O . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Phép quay tâm O , góc



biến tam giác OBC thành tam giác OCD .
2

B. Phép tịnh tiến theo véc tơ AD biến tam giác ABD thành tam giác DCB .
C. Phép vị tự tâm O , tỉ số k  1 biến tam giác ABD thành tam giác CDB .
D. Phép vị tự tâm O , tỉ số k  1 biến tam giác OBC thành tam giác ODA .

y
B

Câu 15: Nghiệm của phương trình 2 sin x  1  0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở
hình bên là những điểm nào?
A. Điểm E , điểm D .
B. Điểm D , điểm C .
C. Điểm C , điểm F .
D. Điểm E , điểm F .
Câu 16: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

D

1/2

A

E

C

A x

O
F

B



 k , k  Z .
2
B. Phương trình tan x  a và phương trình cot x  a có nghiệm với mọi số thực a .
C. Phương trình cos x  a có nghiệm với mọi số thực a .
D. Phương trình sin x  a có nghiệm với mọi số thực a .

Câu 17: Điểm M  2;4  là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ v   1;7  .
A. Phương trình tan x  a có nghiệm khi và chỉ khi a 

A. P  3;11 .

B. E  3;1 .

C. Q 1;3 .

D. F  1; 3 .


Câu 18: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB và CD . Mặt phẳng   qua MN cắt AD và BC lần lượt
tại P , Q . Biết MP cắt NQ tại I . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
A. I , A , C .

B. I , C , D .

C. I , A , B .

D. I , B , D .

Câu 19: Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình sin x  0 ?
A. cos x  1 .

B. tan x  0 .

C. cos x  1 .

D. cot x  1 .

Câu 20: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm
đã cho?
A. 2 .
B. 6 .
C. 4 .
D. 3 .
Câu 21: Hai xạ thủ bắn vào một tấm bia, xác suất bắn trúng lần lượt là 0,8 và 0,7. Xác suất để có ít nhất 1 một xạ thủ bắn trúng
bia là:
A. 0, 42
B. 0, 234
C. 0, 9

D. 0,94
n

Câu 22: Trong khai triển  a  b  , số hạng tổng quát của khai triển là:
A. Cnk 1a n 1b n  k 1 .

B. Cnk 1a n  k 1b k 1 .

C. Cnk a n  k b n  k .

D. Cnk a n  k b k .

Câu 23: Công thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử (với các số nguyên k , n thỏa 0  k  n ) là:
A.

n!
.
 n  k !k !

B.

n!
.
 n  k  1 !

C.

n!
.
 n  k !


D.

 n  k !n !
k!

Câu 24: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 5sin x  12 cos x  m có nghiệm?
A. 13 .

B. 26 .
C. 27 .


Câu 25: Cho 4 IA  5 IB . Tỉ số vị tự k của phép vị tự tâm I , biến A thành B là
A. k 

1
.
5

B. k 

5
.
4

C. k 

3
.

5

D. Vô số.

D. k 
Trang 2/4 - Mã đề thi 570

4
.
5

.


Câu 26: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà mỗi số có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 4500 .
B. 2296 .
C. 50000 .

D. 2520 .

Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , gọi I là trung điểm cạnh SC . Mệnh đề nào sau
đây sai ?
A. IO //  SAB  .

B. Mặt phẳng  IBD  cắt hình chóp S . ABCD theo một thiết diện là tứ giác.

C. IO //  SAD  .

D. mp  IBD   mp  SAC   IO .


Câu 28: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
B. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
Câu 29: Cho tứ diện ABCD . Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. GE //CD .

B. GE cắt CD .

C. GE cắt AD .

D. GE và CD chéo nhau.

C. x  k 2 , k  .

D. x 

Câu 30: Nghiệm của phương trình tan 3x  tan x là
A. x 

k
, k  .
2

B. x  k , k   .

k
, k  .

6

Câu 31: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. Nếu hai đường thẳng song song thì chúng cùng nằm trên một mặt phẳng.
B. Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy đồng qui.
C. Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào đó trong mặt phẳng.
D. Có một mặt phẳng duy nhất đi qua hai đường thẳng cắt nhau cho trước.
Câu 32: Từ các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 42 .
B. 12 .
C. 24 .
D. 4 4 .
Câu 33: Trong một chiếc hộp có 20 viên bi, trong đó có 9 viên bi màu đỏ, 6 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu vàng. Lấy
ngẫu nhiên đồng thời A viên bi. Tìm xác suất để 3 viên bi lấy ra có không quá 2 màu.
A.

29
.
38

9
.
38

B.

C.

183
.

190

D.

82
.
95

Câu 34: Một xưởng sản xuất có n máy. Gọi Ak là biến cố : “ Máy thứ k bị hỏng”. k  1, 2,..., n . Biến cố A : “ Cả
“ được biểu diễn là
A.

A  A1 A2 ... An 1 An

A  A1 A2 ...An .

B.

C.

A  A1 A2 ... An 1 An

D.

n máy đều tốt

A  A1 A2 ... An

Câu 35: Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3sin 2 x  2sin x cos x  cos2 x  0 . Chọn khẳng định đúng?


 
A. x0   0;  .
2



 3
B. x0   ; 2  .

 2



C. x0   ;   .

2

3 

D. x0    ;
.
2 


Câu 36: Cho hình chữ nhật có tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc  , 0    2 biến hình chữ nhật trên thành
chính nó?
A. Hai.
B. Bốn.
C. Không có.
D. Ba.

n

1

Câu 37: Trong khai triển  3 x 2   biết hệ số của
x


A. 12 .

B. 9 .

x3 là 34 Cn5 . Giá trị
C. 15 .

n có thể nhận là

D. 16 .

Câu 38: Trong mặt phẳng Oxy , cho phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi M  x; y  , ta có M   f  M  sao cho

M   x; y  thỏa mãn x   x, y   ax  by , với a, b là các hằng số. Khi đó a  2b nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây thì f
trở thành phép biến hình đồng nhất?
A. 0 .
B. 5 .
C. 2 .
D. 3 .
Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có AB = AC, SB = SC. H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam giác SBC, G và F lần lượt
là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác SBC. Xét các mệnh đề sau:
(I) AH, SK và BC đồng qui

(II) AG, SF cắt nhau tại một điểm trên BC.
(III) HF và GK chéo nhau.
(IV) SH và AK cắt nhau.
Số mệnh đề đúng là:
B. 3.
A. 4.
C. 2.
D. 1.
Trang 3/4 - Mã đề thi 570


Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a 2 , SA  SD  3a , SB  SC  3a 3 . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh SA và SD , P là điểm thuộc cạnh AB sao cho AP  2a . Tính chu vi thiết diện của hình chóp khi cắt
bởi mặt phẳng  MNP  .
A.


9 2
 5 
 a .
2



B.


9 3
 5 
 a .

2



C.


9 2
10 
 a .
2



D.


9 3
10 
 a .
2



MA NC 1

 . Gọi  P  là
AD CB 3
mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng  P  là


Câu 41: Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD , BC theo thứ tự lấy các điểm M , N sao cho

A. một hình thang với đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ
C. một hình thang với đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ.

B. một tam giác.
D. một hình bình hành.

n

Câu 42: Cho khai triển 1 x  x 2   a0  a1 x  a2 x 2    a2 n x 2 n , với n  2 và a0 , a1 , a2 , ..., a2n là các hệ số. Biết rằng

a3  210 , khi đó tổng S  a0  a1  a2    a2 n bằng :
A. S  313 .

B. S  310 .

C. S  312 .

D. S  311 .

Câu 43: Cho phương trình cos 2 x   2m  3 cos x  m  1  0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để

  3
phương trình có nghiệm thuộc khoảng  ;
2 2
A. 1  m  2 .


.



B. m  2 .

C. m  1 .

D. m  1 .

Câu 44: Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 5 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 4 ?
A. 2942 .

B. 1500 .

C. 249 .

D. 3204 .

Câu 45: Giải bóng đá AFF-CUP 2018 có tất cả 10 đội bóng tham gia, chia đều làm hai bảng A và B. Ở vòng đấu bảng, mỗi
đội bóng thi đấu với mỗi đội bóng cùng bảng 1 trận. Hỏi tại vòng bảng các đội thi đấu tổng cộng bao nhiêu trận?
A. 40.
B. 30.
C. 50.
D. 20.
Câu 46: Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có 10 câu. Mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án
đúng. Mỗi câu trả lời đúng thì được 1 điểm, trả lời sai thì bị trừ 0, 5 điểm. Nếu một thí sinh làm bài bằng cách với mỗi câu đều
chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Xác suất để thí sinh đó làm bài được số điểm không nhỏ hơn 7 là
8

2


1 3
A. C108     .
4 4

B.

7
.
10

C.

8

2

1 3
D. A108     .
4 4

109
.
262144

Câu 47: Kết quả  b, c  của việc gieo một con súc sắc cân đối hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện lần gieo thứ
nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai x 2  bx  c  0 . Tính xác suất để phương trình
bậc hai đó vô nghiệm:
A.

17

.
36

B.

5
.
36

C.

7
.
12

D.

23
.
36

Câu 48: Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12T , 3 học sinh lớp 12H và 5 học sinh lớp 12A thành một hàng
ngang. Tính số cách xếp 10 học sinh trên sao cho không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau.
A. 36360 .
B. 63360 .
C. 66033 .
D. 66033 .
Câu 49: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình
A.


3
.
2

B.


6

.

3 cos x  sin x  1 trên  0;2  .
C.

11
.
6

D.

5
.
3

Câu 50: Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC . Đường thẳng MG
song song với mặt phẳng
A. ( BCD ).

B.  ABD  .


C.  ABC  .

D.  ACD  .

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 570


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề thi
157

Họ và tên:………………………………….Lớp:……………... SBD:……..………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. sin x = 2.
Câu 2. Dãy số ( un )

2

3
được gọi là dãy số tăng nếu với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta luôn có:
C. cos x = − .

B. cos x = 1.

D. sin x =

1
.
2

A. un +1 = un .
B. un +1 ≥ un .
C. un +1 < un .
D. un +1 > un .
Câu 3. Cho 4 điểm A, B, C , D không đồng phẳng (hình vẽ). Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các
điểm đã cho?
A

B

D

C

A. 2.
B. 6.
C. 4.
D. 3.

Câu 4. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k ≤ n , mệnh đề nào dưới đây đúng?
n!
n!
k !( n − k )!
n!
k
k
A. Cn =
.
B. Cnk =
.
C. Cn =
.
D. Cnk = .
k !( n − k )!
k!
n!
( n − k )!
Câu 5. Phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình?
A. Phép vị tự.
B. Phép đối xứng tâm.
C. Phép đối xứng trục.
D. Phép tịnh tiến.
Câu 6. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Tam giác đều có ba trục đối xứng.
B. Phép quay biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
C. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép vị tự tâm I tỉ số k = −1 là phép đối xứng tâm.
Câu 7. Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b ?
A. 4.

B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 8. Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó đi trực
nhật.
B. 11 .
C. 30 .
D. 10 .
A. 20 .
Câu 9. Khẳng định nào dưới đây là sai ?
B. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ.
A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ.
D. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.
Câu 10. Giá trị của biểu thức P =
A. P =

13
.
10

A42 + C52
là:
A52

8
5

B. P = .


C. P =

13
.
5

D. P =

11
.
10

Câu 11. Số cách sắp xếp 6 người thành một hàng ngang là:
A. 6.
B. 120.
C. 1.
D. 720.
Câu 12. Cho cấp số nhận có u1 = 2 và q = 3 . Tính u5 .
B. u5 = 48.
C. u5 = 162.
D. u5 = 486.
A. u5 = 54.
Câu 13. Cho hình vuông ABCD tâm O như hình vẽ. Hãy cho biết phép quay nào trong các phép quay dưới đây biến tam giác
OAD thành tam giác OBA?

A. Q O ;−180o .

(

)


B. Q O ;45o .

(

)

C. Q O ;−90o .

(

)

D. Q O ;90o .

(

)

Trang 1/2 - Mã đề thi 157


Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) là đường
thẳng song song với đường thẳng nào sau đây?
S

A

D


B

B. AC .

A. AD .

C

C. DC .

D. BD .

C. M ′ (1;3) .

D. M ′ ( 3;1) .



Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M ( 2;5 ) . Phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;2 ) biến điểm M thành
điểm M ′ . Tọa độ điểm M ′ là:
A. M ′ ( 4;7 )
B. M ′ ( 3;7 ) .

Câu 16. Cho tập A gồm 20 phần tử. Có bao nhiêu tập con của A khác rỗng và số phần tử là số chẵn?
220 − 1
B. 220 − 1 .
C.
D. 219 .
A. 219 − 1 .
.

2
π 
π 2

Câu 17. Cho phương trình 4sin  x +  cos  x −  =a + 3 sin 2 x − cos 2 x (1) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
3
6



tham số a để phương trình (1) có nghiệm.
A. 5.
B. 0.
C. 2.
D. 3.
Câu 18. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia có môn thi bắt buộc là môn Toán. Môn thi này thi dưới hình thức trắc nghiệm 50 câu,
mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được cộng 0, 2 điểm và mỗi câu trả
lời sai bị trừ đi 0,1 điểm. Bạn Khôi vì học rất kém môn Toán nên chọn ngẫu nhiên cả 50 câu trả lời. Xác xuất để bạn Khôi
đạt được 4 điểm môn Toán trong kỳ thi là:
A.

C5200 . ( 3)

20

4 50

C5400 . ( 3)

10


B.

.

4 50

.

C.

C5100 . ( 3)

40

450

D.

.

C5200 . ( 3)
4 50

30

.

Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn ( C ) có phương trình ( x − 1) + ( y − 1) =
4 . Phép vị tự tâm O (với O là

2

2

gốc tọa độ) tỉ số k = 2 biến ( C ) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau ?
A. ( x + 2 ) + ( y + 2 ) =
16 .

B. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) =
16 .

C. ( x − 1) + ( y − 1) =
8.

D. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) =
8.

2

2

2

2

2

2

2


2

Câu 20. Cho cấp số cộng ( un ) có u5 = −15 , u20 = 60 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là:
A. S10 = −125 .

B. S10 = −250 .

C. S10 = 200 .

D. S10 = −200 .

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (1,0 điểm). Giải các phương trình sau:
a) sin x =

3
2

b) 2cos2 x − 3cos x − 5 =
0

Câu 2 (1,5 điểm).
1) Từ các chữ số 1;3;5;7;9 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau.
2) Để tổ chức đêm văn nghệ chào mừng ngày 20/11/2018 THPT Phan Chu Trinh đã chọn được 22 tiết mục trong đó có 10
tiết mục hát, 7 tiết mục múa và 5 tiết mục nhảy. Sau đó trường lấy ngẫu nhiên 4 tiết mục trong 22 tiết mục trên để tham
gia cuộc thi “Giai điệu tuổi hồng 2018”.
a) Có bao nhiêu cách chọn để trong 4 tiết mục có 2 tiết mục hát và 2 tiết mục múa.
b) Tính xác suất để 4 tiết mục được chọn có 1 tiết mục nhảy, 1 tiết mục múa và 2 tiết mục hát.
Câu 3 (0.5 điểm). Đầu mùa thu hoạch bí đỏ, một bác nông dân đã bán cho người thứ nhất, nửa số bí đỏ thu hoạch được và nửa

quả, bán cho người thứ hai nửa số còn lại và nửa quả, bán cho người thứ ba nửa số bí đỏ còn lại và nửa quả .v.v. Đến lượt
người thứ bảy bác cũng bán nửa số bí đỏ còn lại và nửa quả thì không còn quả nào nữa. Hỏi bác nông dân đã thu hoạch được
bao nhiêu quả bí đỏ đầu mùa?
Câu 4 (2.0 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O , M là trung điểm của SC . ( P ) là mặt phẳng đi
qua AM và song song với BD .
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) .
b) Chứng minh CD // ( SAB ) .
c) Gọi E , F lần lượt là giao điểm của ( P ) với SB, SD . Tính tỉ số diện tích của ∆SME và ∆SBC .
---------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 157


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn

SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

Mã đề [157]
1A
2D
16A 17A

3C
18A

4C
19B

5A

20A

6B

7B

8B

9A

10D

11D

12C

13C

14A

15B

Mã đề [261]
1C
2B
16D 17D

3C
18D


4A
19D

5A
20D

6B

7A

8B

9D

10D

11B

12C

13D

14C

15A

Mã đề [335]
1C
2C
16C 17B


3B
18A

4A
19A

5A
20A

6A

7B

8D

9D

10B

11B

12A

13C

14C

15D


Mã đề [436]
1D
2D
16D 17B

3C
18B

4B
19A

5A
20A

6A

7B

8B

9C

10A

11D

12C

13A


14C

15B

Câu 1 (1,0 điểm). Giải các phương trình sau:
3
a) sin x =
b) 2cos2 x − 3cos x − 5 =
0
2
π

+ k 2π
x=

π
3
3
sin x = ⇔ sin x =sin ⇔ 
(k ∈ )
1a
0.25x2

2
3
=
+ k 2π
x

3

cos
x
=

1 (n)

2

2cos x − 3cos x − 5 = 0 ⇔
0.25
5
cos x =
(l)
1b
2

cos x =−1 ⇔ x =π + k 2π ( k ∈  )
0.25
Câu 2 (1,5 điểm).
1) Từ các chữ số 1;3;5;7;9 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau.
2) Để tổ chức đêm văn nghệ chào mừng ngày 20/11/2018 THPT PCT đã chọn được 22 tiết mục trong đó có 10 tiết
mục hát, 7 tiết mục múa và 5 tiết mục nhảy. Sau đó trường lấy ngẫu nhiên 4 tiết mục trong 22 tiết mục trên để
tham gia cuộc thi “Giai điệu tuổi hồng 2018”.
a) Có bao nhiêu cách chọn để trong 4 tiết mục có 2 tiết mục hát và 2 tiết mục múa.
b) Tính xác suất để 4 tiết mục được chọn có 1 tiết mục nhảy, 1 tiết mục múa và 2 tiết mục hát
Gọi abc là số cần lập. Ta có:
0.25
a có 5 cách chọn; b có 4 các chọn ; c có 3 cách chọn
2.1
Do đó có tất cả 5.4.3 = 60 số

025
3
(HS có thể dùng A5 = 60 số)
2.2a

Số cách chọn là C102 .C72 = 945
n ( Ω=
) C = 7315
4
22

2.2b

Gọi A là biến cố “Trong 4 tiết mục được chọn có 1 tiết mục nhảy, 1 tiết mục múa và 2 tiết mục
hát”
1
1
2
=
n ( A ) C=
1575
5 .C7 .C10
P=
( A)

n ( A ) 45
=
n ( Ω ) 209

0.25

0.25
0.25

0.25


Câu 3 (0.5 điểm). Đầu mùa thu hoạch bí đỏ, một bác nông dân đã bán cho người thứ nhất, nửa số bí đỏ thu hoạch
được và nửa quả, bán cho người thứ hai nửa số còn lại và nửa quả, bán cho người thứ ba nửa số bí đỏ còn lại và nửa
quả .v.v.. Đến lượt người thứ bảy bác cũng bán nửa số bí đỏ còn lại và nửa quả thì không còn quả nào nữa. Hỏi bác
nông dân đã thu hoạch được bao nhiêu quả bí đỏ đầu mùa?

3

Giả sử x là số bí đỏ bác nông dân thu hoạch được. Ta có
x 1 x +1
Người thứ nhất đã mua: + =
2 2
2
1
x +1 1 x +1
Người thứ hai đã mua:  x −
+ =2
2
2  2
2
x +1 x +1 1 x +1
1
Người thứ ba đã mua:  x −
− 2 + =3
2

2
2  2
2

x +1
Người thứ bảy đã mua: 7
2
Theo giải thiết ta có:

0.25

1 
1 
.1 − 7 
1 
x +1 x +1
x +1
0.25
2
2 
1 1
+ 2 + ... + 7 = x ⇔ ( x + 1)  + 2 + ... + 7  = x ⇔ ( x + 1) . 
= x ⇔ x = 127
1
2
2
2
2
2
2



1−
2
Câu 4 (2.0 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O , M là trung điểm của SC . ( P ) là mặt

phẳng đi qua AM và song song với BD .
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) .
b) Chứng minh CD // ( SAB ) .
c) Gọi E , F lần lượt là giao điểm của ( P ) với SB, SD . Tính tỉ số diện tích của ∆SME và ∆SBC .
S

M

0.25

F

I

E

D

A
O
B

4.a
4.b


4.c

C

SO
( SAC ) ∩ ( SBD ) =

CD //AB


 ⇒ CD // ( SAB )
AB ⊂ ( SAB ) 
Gọi I là giao điểm của SO và AM . Ta có giao tuyến của ( P ) và ( SBD ) là đường thẳng d đi

qua I và song song với BD . Cho d cắt SB, SD ta được giao điểm E và F .
SO, AM là hai đường trung tuyến của ∆SAC ⇒ I là trọng tâm ∆SAC . Cho nên:
SE SI 2
= =
SB SO 3
1
.SM .SE.sin ( ESM )
S ∆SME 2
SM SE 1 2 1
.= =
.
=
=
1
2

3 3
S ∆SBC
SC
SB
.SB.SC.sin ( BSC )
2

0.5
0.5
0.25
0.25

0.25

Chú ý: Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải , trong bài làm học sinh phải trình bày
chặt chẽ mới đạt điểm tối đa. Nếu học sinh có cách giải khác với đáp án mà đúng vẫn đạt được điểm tối đa.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 11, NH 2018 - 2019
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Nhận
biết

STT Nội dung
1

Hàm số lượng giác

2


Phương trình lượng giác cơ bản

3

Phương trình lượng giác thường gặp

4

Quy tắc đếm

5

Hoán vị

6

Chỉnh hợp

7

Tổ hợp

8

Nhị thức niu tơn

9

Xác suất


10 Dãy số
11

Cấp số cộng

12

Cấp số nhân

13
14

Phép dời hình

0

0

0.25

0
1

0.25

0

0

0


0

0

0.25

0.25

0

0

0

0.25

0
1

1

1

0.25
1

1
0


0.25
1

0.25

0

0.25

0

1

1
0.25

0

0

0

0.25

0

0

0


0

0

0

1

0.25
1

1

0

0

0.25
1
0.25

0.25
1

0

1
0.25

0.25


1

1
0.25

0

0

0

0

0

0.25

0

1

0

0.25
1

1

0.25

1

0.25

0

0.25

0

1

1
0.25

0

0

0

1
0.25

0

0

0.25


0

0

1
0

0.25
1

1
0

0.25

0

1

0

0.25
1

0.25

0.25

0


1

1
0.25

0

0

0.25

0

1

1
0.25

0

0

0

0.25

0

0


0

1

0.25
1

1

20 Đường thẳng và mp song sog

Tổng
1

0.25

16 Phép vị tự

19 Hai đường thẳng chéo nhau, song song

Vận dụng
cao

1

15 Phép quay

18 Đại cương về đt và mp

Vận dụng

thấp

1

Phép tịnh tiến

17 Phép đồng dạng

Thông
hiểu

0
10

1
0.25

5
2.5

0.25

0
2

1.25

0.5

0.25


0
3

20
0.75

5


II. PHẦN TỰ LUẬN
Nhận
biết

STT Nội dung
1
2

4

Xác suất

5

Cấp số nhân
Quan hệ song song

Vận dụng
thấp
1

0.5
0.5

Vận dụng
cao

Tổng
2
1

1

Quy tắc đếm
Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp

6

1

Phương trình lượng giác

3

Thông
hiểu

1
0.5

0.5

1

1
0.25

0.25
1

1
0.75

0.75
1

1
0.5

0.5
1

1
0.75

1

0.5
3

0.75


1

3
1.25

3

1.75

2

0.75
2

9
1.25

5


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN
THƯỢNG
MÃ ĐỀ THI: 287

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2018-2019
Môn: TOÁN 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
( Đề gồm 4 trang, 50 câu hỏi)


- Họ và tên thí sinh: ....................................................

– Số báo danh : ..........................

Câu 1: Trong các dãy sau, dãy số nào là cấp số nhân :

u1 = 2
0
un+1 − 3un =

A. 

u1 = 2
2
0
un +1 − un =

B. 

u1 = −26
un+1= 5 − un

u1 = −2
un+1= 2 + un

C. 

D. 

Câu 2: Cho tứ diện ABCD , lấy I là trung điểm của AB, J thuộc BC sao cho BJ=3JC. Gọi K là giao điểm

của AC với IJ. Khi đó điểm K không thuộc mặt phẳng nào dưới đây ?
A. (ABC)
B. (BCD)
C. (CIJ)
D. (ACD)
U
U U
n +1
1
.U n . Tổng S = U1 + 2 + 3 + ... + 10
Câu 3: Cho dãy số (U n ) xác định bởi: U1 = và U n +1 =
3
3n
2
3
10
bằng:
1
3280
29524
25942
.
.
.
.
A.
B.
C.
D.
6561

243
59049
59049

π

2
2
Câu 4: Tổng T các nghiệm của phương trình cos x − sin 2 x =2 + cos ( + x) trên khoảng ( 0; 2π ) là:
2

11π

21π
.
.
.
.
A. T =
B. T =
C. T =
D. T =
4
8
4
8
Câu 5: Cho tứ diện ABCD lấy I, J lần lượt là trung điểm của AB, AD. Đường thẳng IJ song song với mặt
phẳng nào dưới đây ?
A. (ABD)
B. ( ABC)

C. ( ACD)
D. (CBD)
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD đáy là tứ giác lồi ABCD, giao tuyến của mặt (SAD) và (SBD) là:
A. SB
B. SA
C. SD
D. SC
y
=
c
os
x
là:
Câu 7: Tập giá trị của hàm số

A.

[0;1]

B. [ −1;1]

C. ( −1;1)

D. R

Câu 8: Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm xuất
hiện là :
A. A = {(1;6 ) , ( 2;6 ) , ( 3;6 ) , ( 4;6 ) , ( 5;6 )} .

B. A = {( 6,1) , ( 6, 2 ) , ( 6,3) , ( 6, 4 ) , (6,5), (1, 6), (2, 6), (3, 6), (4, 6), (5, 6)} .

C. A = {(1, 6 ) , ( 2, 6 ) , ( 3, 6 ) , ( 4, 6 ) , ( 5, 6 ) , ( 6, 6 )} .
D. A = {(1, 6 ) , ( 2, 6 ) , ( 3, 6 ) , ( 4, 6 ) , ( 5, 6 ) , ( 6, 6 ) , ( 6,1) , ( 6, 2 ) , ( 6,3) , ( 6, 4 ) , ( 6,5 )} .
Câu 9: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ
M’(–5; 3). Véctơ
có toạ độ là:
A. (–2; 1)

B. (8; – 5)

biến điểm M(–3; 2) thành điểm

C. (2; – 1)

D. (–8; 5)

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn (C) ( x + 2) 2 + ( y − 3) 2 =
9 qua phép tịnh tiến theo
véctơ
là đường tròn có phương trình là:
A. ( x − 2) 2 + ( y − 6) 2 =
9

B. ( x − 2) 2 + y 2 =
9

C. ( x + 2) 2 + ( y − 3) 2 =
9

D. ( x + 6) 2 + ( y − 6) 2 =
9

Trang 1/4- Mã Đề 287 - />

Câu 11: Hải An có 3 cái áo và 4 cái quần. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bộ áo quần để mặc ?
A. 3
B. 4
C. 12
D. 7
0
Câu 12: Giải phương trình tan ( 2 x ) = tan 80 . Kết quả thu được là:

A.=
B.=
C. =
D.=
x 400 + k 900
x 800 + k1800
x 400 + k 450
x 400 + k1800
Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng chéo nhau khi chúng không có điểm chung.
B. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng thì hai đường thẳng đó chéo nhau
C. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.
D. Hai đường thẳng song song khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng.
Câu 14: Khẳng định nào dưới đây là sai ?
B. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ.
A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ.
D. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.
Câu 15: Khai triển ( 2 x + 3)


2018

có bao nhiêu số hạng

A. 2018 .
B. 2020 .
C. 2019
Câu 16:
2
3
2019
Cho =
. Giá trị của S là:
S 4C2019
− 8C2019
+ ... − 22019C2019

D. 4036 .

A. 2018
B. 4036
C. 4038
D. -4040
Câu 17:
Một đa giác đều có 20 đường chéo. Số cạnh của đa giác đó là bao nhiêu?
A. 10 cạnh
B. 7 cạnh
C. 8 cạnh
D. 9 cạnh
Câu 18: Phương trình cosx =


3
có nghiệm là :
2

 x= π + k 2π
 x= π + kπ
6
6
π
π
± + k 2π
+ kπ
A. 
B. x =
C. x=
D. 
π + k 2π
5
5
π
=
=
6
6
x
x
+ kπ
6
6



Câu 19: Một nhóm gồm 8 học sinh trong đó có hai bạn Đức và Thọ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ nhóm
học sinh trên. Tính xác suất để trong 3 học sinh được chọn phải có Đức hoặc có Thọ.
9
3
3
15
A.
B.
C.
D.
14
8
4
28
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm SD, G là trọng tâm tam
KB
giác SAB. K là giao điểm của GM với mp(ABCD). Tỉ số
bằng:
KC
2
1
3
A.
C.
D.
B. 2
3
2

2
Câu 21: Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k ≤ n , mệnh đề nào dưới đây đúng?
n!
n!
n!
k !( n − k ) !
k
k
k
.
.
.
B. Cn =
C. Cn =
A. Cn = .
D. Cnk =
k !( n − k ) !
( n − k )!
k!
n!

Câu 22: Cho tứ diện ABCD, gọi I và J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và ABD. Đường thẳng IJ
song song với đường nào?
A. BC.
B. AB
C. AD
D. CD
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(–3;0). Phép quay Q(O;−900 ) biến điểm A thành điểm:
A. A’(0; 3)
B. A’(3; 0)

C. A’(0; –3)
D. A’(–3; 0)
Câu 24: Biết rằng các số −2; x; 6; y theo thứ tự lập thành cấp số cộng, chọn kết quả đúng

x 2;=
y 8
A.=

−6; y =
−2
B. x =

x 1;=
y 7
C.=

x 2;=
y 10
D.=

Trang 2/4- Mã Đề 287 - />

1
3

, công bội của cấp số nhân là?
−1; u2 =
Câu 25: Cho cấp số nhân có số hạng u1 =
−1
2

C.
3
3
0 có nghiệm là:
Câu 26: Phương trình lượng giác cos x(2sin x + 1) =

A. -3

D.

B.

1
3

π
π


− + k 2π
x=
− + k 2π
x =

6
6
π




x=
− + k 2π



π
6
+ k 2π
x
x
+ k 2π
A. x =+ kπ , k ∈ Z
B. =
C. =
D. 
7
π
6
6
2
x =

+ k 2π



π
π
6
 x=

 x=
+ k 2π
+ kπ


2
2
Câu 27: Trong mp(Oxy) cho M (−2; 4) . Tìm tọa độ của điểm M’ ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ
số k = 2 ?
A. M’(–8; 4)
B. M’(–4; 8)
C. M’(4; –8)
D. M’(4; 8)
Câu 28: Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển ( x + 3) là
8

5 5
A. C8 .3 .

6
2
6
B. C8 .x .3

6 6
C. C8 3 .

5
5
3

D. −C8 .x .3 .

Câu 29: Có 4 nam và 4 nữ xếp thành một hàng ngang. Số cách sắp xếp để nam nữ đứng xen kẽ là:
A. 48
B. 24
C. 576
D. 1152
Câu 30: Cho hình bình hành ABCD, phép tịnh tiến theo véc tơ
A. Điểm C
B. Điểm D
Câu 31: Tập xác định của hàm số y = tan x là:
A. R

B. R \ {kπ , k ∈ Z }




Câu 32: Số nghiệm của phương trình: sin  x +

biến điểm B thành điểm nào sau đây?

C. Điểm B

π

C. R \  + kπ , k ∈ Z 
2



D. Điểm A
D. [ −1;1]

π
1 với π ≤ x ≤ 5π là:
=
4

A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Câu 33: Một hộp đựng 5 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp trên. Tính xác
suất chọn được ít nhất một viên bi đỏ.
5
1
11
37
A.
B.
C.
D.
14
21
84
42
−1
thì số hạng thứ 4 của cấp số cộng là:
Câu 34: Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1 =1, công sai d =
3

−1
2
B.
D.
A. 0
C. -2
3
3
Câu 35: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số
=
y 4 sin x + 3 − 1 lần lượt là:
A.

2 vа 2

B. 2 vа 4

C. 4 2 vа 8

D. 4 2 − 1 vа 7

Câu 36: Phép vị tự tỉ số k biến hình vuông thành:
A. Hình vuông
B. Hình thoi
C. Hình chữ nhật
D. Hình bình hành
Câu 37: Trong các phép tịnh tiến theo các vectơ sau, phép tịnh tiến theo vectơ nào biến đường thẳng d:
9x –7y+10=0 thành chính nó:
A. = (7; –9)
B. = (9; –7)

C. (–9; 7)
D. = (7; 9)
0 có nghiệm khi và chỉ khi:
Câu 38: Phương trình cos x − m =
 m < −1
D. 
A. −1 ≤ m ≤ 1
B. m < −1
C. m > 1
m > 1
Trang 3/4- Mã Đề 287 - />

Câu 39: Trong mặt phẳng Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A (3; 2) thành điểm A’(2; 3) thì nó biến
điểm B (2, 5) thành điểm nào sau đây?
A. B’(5; 5)
B. B’(1; 1)
C. B’(5; 2)
D. B’(1; 6)

(

)

2
0 có đúng 5 nghiệm thuộc 0;2 π  khi và chỉ khi
Câu 40: Phương trình ( sin x − 1) cos x − cos x + m =

( )

m ∈ a;b . Khi đó tổng a + b là số nào?

1
1
1
−1
B. −
C.
D.
2
4
4
2
Câu 41: Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau được thành lập từ các số 1,2,3,4,6?
A. 10
B. 60
C. 120
D. 6
Câu 42: Không gian mẫu của phép thử gieo đồng xu hai lần là:
A.

A. Ω ={S , N }

B. Ω ={SN , NS }

C. Ω ={SS , SN , NS , NN }

D. Ω ={SS , SN , NN }

Câu 43: Hàm số y= 11 − 4 cos3 x có bao nhiêu giá trị nguyên dương?
A. 23
B. 16

C. 14
D. 15
Câu 44: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
D. 2 cos 2 x − cos x − 1 =0
A. tan x + 3 = 0
B. sin x + 3 = 0
C. 3sin x – 2 = 0
Câu 45: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc một lần. Tính xác suất biến cố: “ Số chấm xuất hiện là số chia
hết cho 3 ”.
1
5
1
1
A.
B.
C.
D.
3
6
2
6
Câu 46: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn
A. n = 100 .

Cn0 Cn1 Cn2
Cnn
2100 − n − 3
+
+
+ ... +

=
.
1.2 2.3 3.4
( n + 1)( n + 2 ) ( n + 1)( n + 2 )

B. n = 98 .

C. n = 99 .
2

n

D. n = 101 .

Câu 47: Tổng các hệ số của khai triển (x + 1) bằng 256. Tìm hệ số của x .
A. 120
B. 76
C. 56
D. 88
2
Câu 48: Phương trình lượng giác sin x − 4sin x + 3 =
0 có nghiệm là:
π
π
+ kπ
+ k 2π
B. x=
D. x=
A. x = k 2π
C. x = kπ

2
2
Câu 49: Cho phương trình 2 cos 4 x − sin4x =
m . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có
nghiệm.
10

A. − 5 ≤ m ≤ 5
B. m ≤ − 3; m ≥ 3
C. m ≤ − 5; m ≥ 5
D. − 3 ≤ m ≤ 3
Câu 50: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, CD, BC. Mệnh
đề nào sau đây sai?
1
B. MN  BD và MN = BD
A. MNPQ là hình bình hành
2
1
C. BD// PQ và PQ = BD
D. MQ và NP chéo nhau
2

---------- HẾT ----------

Trang 4/4- Mã Đề 287 - />

Ma de
287
287
287

287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287

287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287
287

Cau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43

44
45
46
47
48

Dap an
A
B
C
A
D
C
B
D
A
B
C
B
C
A
C
B
C
B
A
C
B
D
A

D
B
C
B
A
D
A
C
C
C
A
D
A
D
A
D
C
B
C
B
A
B
C
D

Ma de
533
533
533
533

533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533

533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533
533

Cau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

45
46
47
48

Dap an
B
C
A
B
D
B
C
D
C
B
D
C
D
C
D
A
B
D
A
B
D
B
A
C

D
B
A
D
C
A
C
A
A
C
D
A
B
C
B
A
C
D
A
B
C
D
C

Ma de
393
393
393
393
393

393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393

393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393
393

Cau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

46
47
48

Dap an
C
A
C
A
C
B
C
B
B
A
B
A
C
A
D
C
B
A
B
C
A
C
B
D
A

C
D
C
B
A
C
A
D
A
D
A
C
D
B
A
D
D
B
D
B
D
D

Ma de
516
516
516
516
516
516

516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516

516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516
516

Cau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46

47
48

Dap an
B
A
D
B
C
C
B
C
B
C
B
A
B
A
D
A
D
A
D
A
B
A
C
D
C
B

C
A
B
A
C
B
A
B
D
B
D
C
A
D
C
D
A
D
B
D
C


287
287

49
50

A

D

533
533

49
50

D
A

393
393

49
50

B
D

516
516

49
50

D
C



ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM 2018 - 2019
MÔN Toán 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH

TRƯỜNG THPT QUỲNH THỌ

Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 160

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho khai triển (1 + x + x 2 + .. + x10 )11 = a0 + a1 x + a2 x 2 + .... + a110 x110 .
1
10
11
Hãy tính giá trị của biểu thức =
T C110 a22 − C11
a21 + C112 a20 − C113 a19 + .... + C11
a12 − C11
a11

A. -55

B. -11

Câu 2: Tập xác định của hàm số y =


D. 11

1

sin x + 1

A. R \{π + 2kπ , k ∈ Z }
C. R \{−

C. 55

B. R \{2kπ , k ∈ Z }

π
+ 2 kπ , k ∈ Z }
2

π

D. R \{ + 2kπ , k ∈ Z }
2

Câu 3: Cho 11 điểm phân biệt A1 , A2 , A3 ,..., A11 trong đó có 4 điểm A1 , A2 , A3 , A4 thẳng hàng, ngoài ra
không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 11 điểm trên?
A. 119

B. 161

C. 35


D. 77

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 2 đường tròn (C) và (C’) có phương trình lần lượt là:

(x 1) 2  (y  2) 2  4 và (x  2) 2  (y 1) 2  4 . Biết phép tịnh tiến theo v biến đường tròn (C) thành

đường tròn (C’). Khi đó tọa độ của v là:




A. v  (3;3)
B. v  (3; 3)
C. v  (1; 1)
D. v  (1;1)
Câu 5: Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu
cách sắp xếp sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau và các nam sinh luôn ngồi cạnh nhau?
A. 120960

B. 120096

C. 34560

D. 207360

Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của AB, AD và SO. Gọi H là giao điểm của SC với mặt phẳng (MNP). Tính tỉ số
A.


1
4

B.

1
3

C.

2
7

D.

SH
.
SC

3
7

Câu 7: Tất cả các nghiệm của phương trình cos 5 x.cos x − cos 4 x =
0 là



A. x =
với k ∈ Z
B. x =

với k ∈ Z
C. x = kπ với k ∈ Z
D. x =
với k ∈ Z
3
5
7
x
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sin = m có nghiệm.
2
1
1
A. −2 ≤ m ≤ 2
B. m ≤ 1
C. −1 ≤ m ≤ 1
D. − ≤ m ≤
2
2
Trang 1/6 - Mã đề thi 160


9

1 

Câu 9: Số hạng của x trong khai triển  x −   là:
2x 

3


1
A. − C93 x 3
8

B.

1 3 3
C9 x
8

C.

1 3
C9
8

1
D. − C93
8

Câu 10: Tìm x biết 1 + 6 + 11 + 16 + ..... + x =
970
A. 106

B. 96

C. đáp án khác

D. 86


Câu 11: Tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân (un) với u1 = -3 và công bội q = -2 bằng
A. 1025

B. -1023

C. -1025

D. 1023

Câu 12: Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình 1 quả bóng. Biết rằng
1
3
xác suất ném bóng trúng vào rổ của mỗi người tương ứng là
và . Xác suất để cả hai người cùng ném
7
8
bóng trúng rổ là
3
3
83
29
A.
B.
C.
D.
65
56
56
56


(

)

(

)

1 trên khoảng −900 ;900 bằng.
Câu 13: Số các nghiệm của phương trình tan 2 x − 150 =
A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng (P) đồng thời song
song với AC và SB lần lượt cắt các đoạn thẳng SA, AB, BC, SC, SD và BD lần lượt tại M, N, E, F, I, J.
Khi đó ta có:
A. NF // ( SAD)

B. MN // (SCD)

C. EF // (SAD)

D. IJ // (SAB).

0 là:

Câu 15: Nghiệm của phương trình 5 − 5sin x − 2 cos2 x =
A. x = kπ với k ∈ Z

B. x=

π

2

+ 2kπ với k ∈ Z

π

+ 2kπ với k ∈ Z
6
Câu 16: Cho các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Có bao nhiêu số gồm 3 chữ số chia hết cho 5 được lập thành
D. x=

C. x = 2kπ với k ∈ Z

từ các chữ số đã cho?
A. 64

B. 56

C. 72

D. A,B,C đều sai

Câu 17: Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau đây?

B. 0= Cn0 − Cn1 + Cn2 − ... + ( −1) Cnn
n

A. 2n = Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn
C. 1= Cn0 − 2Cn1 + 4Cn2 − ... + ( −2 ) Cnn
n

D. 3n = Cn0 + 2Cn1 + 4Cn2 + ... + 2n Cnn

Câu 18: Số tập hợp con có 12 phần tử của một tập hợp có 19 phần tử là
A. 19

B. C1912

C. A1912

D.

12!
19!

Câu 19: Phương trình cotx = cot α có công thức nghiệm là
A. x =−α + kπ với k ∈ Z

B. x= α + kπ với k ∈ Z

 x =−α + 2kπ
C. 
với k ∈ Z
 x= α + k 2π


D. x= α + 2kπ với k ∈ Z
Trang 2/6 - Mã đề thi 160


×