Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Sử dụng câu hỏi trong dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA LỊCH SỬ
======

TRẦN THỊ THÚY HẰNG

SƯ DUNG CÂU HOI TRONG DAY HOC PHÂN
LICH SƯ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA
ĐẦU THẾ KỈ XIX LƠP 10 NHĂM PHAT TRIÊN
NĂNG LƯC TIM HIÊU LICH SƯ CHO HOC
SINH Ơ TRƯƠNG THPT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử

Người hướng dẫn khoa học

ThS. PHAN THỊ THÚY CHÂM


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của
bản thân, còn có sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, cũng
như sự động viên, ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập
và nghiên cứu.
Trước hết, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ThS. Phan Thị Thúy Châm
- người thầy đã tận tâm giúp đỡ và cung cấp những kiến thức và kinh nghiệm
quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2,
đặc biệt là các thầy cô trong tổ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch
sử đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại


trường.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô
trong tổ Xã hội và các em học sinh trường THPT Tiên Du số 1 (Bắc Ninh) nơi
tôi về thực tập đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm và hoàn thành
khóa luận.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài không tranh khỏi những thiếu xót. Tôi
rất mong nhận được sự đóng góp của mọi người để khóa luận được hoàn
chỉnh hơn.
Em xin trân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Sinh viên

Trần Thị Thúy Hằng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của mình. Những
số liệu và kết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực. Đề tài chưa được
công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Sinh viên

Trần Thị Thúy Hằng


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................... 3

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.......................................... 6
4. Muc đich va nhiêm vu cua đê tai ............................................................... 6
5. Cơ sơ phap luân va phương phap nghiên cưu. ........................................ 7
6. Đong gop cua khoa luân ............................................................................. 8
7. Y nghia khoa hoc va thưc tiên cua đê tai .................................................. 8
8. Cấu trúc của khóa luận............................................................................... 8
NỘI DUNG....................................................................................................... 9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG CÂU
HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LỚP 10 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC
TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT.................... 9
1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN....................................................................................... 9
1.1.1. Môt sô khai niêm cơ bản....................................................................... 9
1.1.2. Đăc trưng kiên thưc lich sư ................................................................ 13
1.1.3. Đăc điêm tâm li va nhân thưc cua hoc sinh lơp 10 ơ trương THPT
......................................................................................................................... 14
1.1.4. Đinh hương đôi mơi PPDH trong day hoc Lich sư ở trường THPT
......................................................................................................................... 19
1.1.5. Vai tro, y nghia cua viêc sư dung câu hoi trong day hoc Lich sư
nhăm phat triên năng lưc tim hiêu lich sư cho hoc sinh ơ trương THPT20
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................ 24
1.2.1. Thực trạng dạy và học lịch sử ở trường THPT................................ 24
1.2.2.Thưc trang sư dung câu hoi trong day hoc lich sư nhăm phat triên
năng lưc tim hiêu lich sư ơ trương THPT................................................... 25


Tiểu kết chương 1.......................................................................................... 32
CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP SƯ DUNG CÂU HOI TRONG DAY HOC
PHÂN LICH SƯ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ
XIX LƠP 10 NHĂM PHAT TRIÊN NĂNG LƯC TIM HIÊU LICH SƯ

CHO HOC SINH Ơ TRƯƠNG THPT........................................................ 33
2.1. Vi tri, muc tiêu, nôi dung phân lich sư Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa
đầu thế kỉ XIX (SGK Lich sư 10, chương trinh chuân) ............................ 33
2.1.1. Vi tri...................................................................................................... 33
2.1.2. Muc tiêu................................................................................................ 34
2.1.3.Nôi dung ................................................................................................ 35
2.2. Nguyên tăc sư dung câu hoi trong day hoc Lich sư ơ trương THPT 37
2.2.1.Đam bao nôi dung bai hoc lich sư....................................................... 37
2.2.2. Đam bao tinh vưa sưc ......................................................................... 38
2.2.3. Đam bao tinh đa dang trong viêc thiêt kê câu hoi ........................... 40
2.2.4. Đam bao tinh hê thông........................................................................ 41
2.3.Quy trinh sư dung câu hoi trong day hoc Lich sư để phát triển năng
lực tìm hiểu Lich sư cho HS ở trường THPT ............................................. 41
2.4. Môt sô biên phap sư dung câu hoi trong day hoc phân Lich sư Việt
Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lơp 10 nhăm phat triên năng lưc
tim hiêu lich sư cho hoc sinh ơ trương THPT ............................................ 43
2.4.1. Sư dung câu hoi nhăm phat triên năng lưc nhân diên va sư dung tư
liêu lich sư ...................................................................................................... 43
2.4.2. Sư dung câu hoi nhăm phat triên năng lưc tai hiên va trinh bay
lich sư ............................................................................................................. 49
2.5.Thưc nghiêm sư pham ............................................................................ 53
2.5.1.Muc đich thưc hiên............................................................................... 53
2.5.2.Đôi tương va đia ban thưc nghiêm ..................................................... 53
2.5.3.Nôi dung va phương phap thưc nghiêm............................................. 53


2.5.4.Kêt qua thưc nghiêm............................................................................ 54
2.5.5. Kêt luân sau thưc nghiêm................................................................... 56
Tiêu kêt chương 2.......................................................................................... 57
KÊT LUÂN .................................................................................................... 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

S C
T Á
1
Bài
l
2
D
l
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2

P
n
Sách

gi
T
h
N
g
T
n
T
l


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong thời đại hội nhập như hiện nay, giáo dục là lĩnh vực có vai trò vô
cùng quan trọng đối với mọi quốc gia, mọi dân tộc. Đảng và nhà nước ta đã
khẳng định: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Do vậy việc đổi mới giáo
dục là rất cần thiết và là mối quan tâm hàng đầu của các cấp, các ngành, các
nhà giáo dục và của toàn xã hội.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, cần đôi mơi tư muc tiêu, chương trinh,
sach giao khoa đến phương phap day hoc. Đăc biêt phai đôi mơi PPDH tư
cach hoc “ truyền thu môt chiều” sang viêc HS đươc chu đông kham pha va
chiếm linh kiến thưc dươi sư hương dân va đinh hương cua GV. Co rất nhiều
biên phap đôi mơi PPDH như cai tiến cac PPDH truyền thống, kết hơp đa
dang cac PPDH, PPDH tich cưc,…
Lich sư không chỉ giúp ngươi hoc có được những kiến thức lịch sử mà còn
hình thành và phát triển phâm chất năng lực cho người học. Đất nước ta đã
trải qua một chặng đường lịch sử với bao thăng trầm của thời đại, có rất nhiều
chiến công huy hoàng cũng có những đau thương, mất mát không thể nào
quên. Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Dân ta phải biết sử ta/ cho tường
gốc tích nước nhà Việt Nam”, câu noi nay như một lời kêu gọi va yêu cầu của

Bác với nhân dân đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử nước
nhà , bởi nếu không có quá khứ thì sẽ không có hiện tại và tương lai. Tuy
nhiên, thưc tế cho thấy môn Lịch sử đang bị hoc sinh thờ ơ, xem nhẹ, chỉ coi
là môn phụ và học theo kiểu đối phó. Đồng thời một số GV còn chưa thực sự
hiểu sâu về phương pháp dạy học và kiến thức còn lệ thuộc vào SGK, chưa
chủ động đổi mới dẫn đến giờ học năng nề, kho khăn.
Đặt câu hỏi là kỹ năng quan trọng đối với mỗi GV và là một trong những
yếu tố quyết định đến chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh. Nôi dung
của câu hỏi sẽ giúp học sinh kích thích tư duy, hướng HS vào nôi dung bài

1


học, đồng thời giúp học sinh dê dang kham pha va ghi nhớ kiến thức mơi. Thế
nhưng, trên thưc tế viêc đăt câu hoi trong day hoc vân thương bi xem nhe. GV
chi đăt ra nhưng câu hoi “cho co” chưa chu y đến kết qua nhân đươc sau khi
HS tra lơi. Cac câu hoi thương chưa tâp trung vao nôi dung kiến thưc, thâm tri
hoc sinh chi đoc lai nguyên trong sach giao khoa ma không hiêu ban chất câu
tra lơi, không tao sư kich thich tim toi dân đến viêc hoc trơ nên năng nề.
Chương trinh giao duc phô thông tông thê va chương trinh môn hoc nhấn
manh: “giao duc phai giúp học sinh phát triển những phẩm chất, năng lực
cần thiết, khả năng tự học và đinh hương nghề nghiệp phù hợp với năng lực
và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân. Hệ thống các năng lực
chung và năng lực chuyên biệt cho học sinh ơ tưng môn hoc đa đươc đưa ra
trong chương trình giáo dục phổ thông tông thê. Đối với bộ môn Lịch sử
ngoài những năng lực chung còn có những năng lực chuyên biệt như: tìm
hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học.” [22; tr.6] Trong đó, NLTHLS là một trong những năng lực quan trọng
giúp học sinh tìm hiểu, khai thác tư liệu để hình thành kiến thức, kĩ năng và
thái độ trong quá trình học tập, đồng thơi, đây cung la cơ sơ, nền tang đê phat

triên cac năng lưc cần thiết khac.
Phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có vị trí và tầm
quan trọng trong đó có nhiều sự kiện quan trọng, nhân vật tiêu biểu, để lại
nhiều ý nghĩa, có sử dụng nhiều khái niệm lịch sử đòi hỏi học sinh phải nhận
thức đúng bản chất của nó đặc biệt trong giai đoạn này có nhiều tư liệu, sử
liệu có giá trị cần khai thác. Bơi xem đây là một giai đoan khó và buôc GV
phải có những PPDH tích cực để phát triển NL cho HS đặc biệt là NL THLS.
Xuất phát từ những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi
trong dạy học phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp
10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT”
làm đề tài khóa luận của mình.


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc sử dụng câu hỏi trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh
ở trường THPT là rất quan trọng. Vấn đề này đã được khá nhiều các nhà
nghiên cứu và các nhà giáo dục trinh bay trong bai viết của mình.
Tai liêu nươc ngoai
B.P. Exipop đa viết “Những cơ sở lý luận dạy học” (1971), tập 3 NXB
Giáo dục, “nhấn mạnh đến việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo, độc lập,
ham hiểu biết của HS trong quá trình học tập, đồng thời nêu rõ nhiệm vụ của
nhà trường là phải phát triển tính tích cực và phương pháp làm việc tự lập
cho HS”. [9; tr.112].
Trong cuốn Phương phap va ki thuât lên lơp cua N.Miacolep do
Nguyên Hưu Chương dich (NXB Giao duc Ha Nôi, 1973). Tac gia đa khăng
đinh : “ Môi câu hoi phai la môt bâc thang đê khai quat viêc đưa ra chư nhất
quyết không re sang hương khac.” [14 ;tr.121]
Trong giáo dục lịch sử, N.G. Dari với cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử
như thế nào” NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973 đa viết: “Tác giả đã đưa ra những
yêu cầu quan trọng của giờ học lịch sủ, trong đó hoạt động nhận thức tích

cực của HS là một điều kiện bắt buộc đối với giờ học được tổ chức khoa học
và hiệu quả”.
[15; tr.98]
A.A.Vagin trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung
học” (1978), Nxb giáo dục Matxcơva (tài liệu dịch), đã nêu ra các biện pháp
nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trong đó có phương pháp sử dụng tài liệu
lịch sử vào dạy học.
A.V. Petrovsiki trong cuốn Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm,
tập 1, (NXB Giáo dục, 1982) đa trinh bay về đăc điêm tâm ly cua HS THPT
tư đo co cac biên phap phu hơp đê giao duc tre.


Tac phâm “Day hoc nêu vấn đề cua I.La.Lecne “ do Phan Tất Đắc dich
(NXB Giao duc Ha Nôi, 1997), tac gia khăng đinh : “ sư cần thiết cua viêc
đăt nhiêm vu nhân thưc cho HS trong suốt giơ hoc bằng cach lâp môt hê
thống câu hoi liên quan chăt che vơi nhau. Cac tai liêu sư dung đê đăt câu
hoi phai đa dang, chinh xac va phu hơp vơi mưc đô nhân thưc cua HS. Đồng
thơi đề cập đến vai trò của người giáo viên trong dạy học, đăc biêt la vai tro
đinh hương cua GV nhằm phat triên năng lưc cho HS.” [11;tr.85]
Tai liêu trong nươc:
“Vấn đề đăt câu hoi cua Giao viên ơ lơp kiêm tra đanh gia viêc hoc tâp
cua hoc sinh” cua Nguyên Đinh Chinh (NXB Giao duc Ha Nôi, 1995), tac gia
đa nêu lên sư cần thiết cua viêc đăt câu hoi trong qua trinh day hoc, nêu lên
nhưng yêu cầu khi GV đăt câu hoi cho HS va nêu lên môt số loai câu hoi co
thê sư dung trong day hoc kiêm tra đanh gia.
Trần Thị Tuyết Oanh trong cuốn Giáo trình giáo dục học tập 1 (NXB
ĐHSPHN, Hà Nội, 2005) tac gia đa đề câp đến viêc day hoc tiếp cận năng lực
cho HS ơ trương THPT va môt số biên phap nhằm nâng cao chất lương giao
duc.
Trong cuốn “Các con đương biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học

lịch sử ở trương phổ thông” của Nguyễn Thị Côi, Nxb ĐHSP Hà Nội (2006)
tac gia cho rằng: Một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học là
việc giup HS trình bày, tai hiên lịch sử trong dạy học lịch sư qua viêc hoa
thân thanh cac nhân vât lich sư.
Cuốn “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới”, NXB Giáo
dục (2010), tác giả Thái Duy Tuyên tiếp tục đề cập đến phương pháp dạy học
hiện đại, trình bày những cơ sở lí luận và hệ thống các phương pháp dạy học
hiện đại. Tác giả cũng dành một phần “Những vấn đề cấp thiết” trình bày về
nội dung đổi mới phương pháp dạy học- tái hiện và sáng tạo trong dạy học,
tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh và nhấn mạnh “Điều quan


trọng nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học là Thầy dạy thế nào để
học sinh động não, để làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ của học sinh,
làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo của họ. Đó là bản chất của vấn đề,
là sự vận động nội tại của phương pháp giảng dạy” [6; tr.68].
Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (2012), NXB ĐHSP
Hà Nội, (Phan Ngọc Liên chủ biên) “Việc phát triển năng lực nhận thức và
hành động cho học sinh trong quá trình học tập lịch sử không chỉ làm cho học
sinh hiểu biết sâu sắc hơn, mà còn luyện tập cho các em trở thành người có tư
duy độc lập, chủ động tích cực trong suy nghĩ và hành động”.[4;tr.59]
Trong luân văn Thiết kế va sư dung câu hoi trong day hoc lich sư ơ
trương THPT (qua vi du Lich sư Viêt Nam giai đoan 1930-1945 ơ lơp 12)
cua Nguyên Thi Duyên (2001), tac gia khăng đinh “…viêc sư dung câu hoi
lam phương tiêc kich thich tinh tich cưc, đôc lâp trong nhân thưc, tư duy hoc
sinh – cung vơi kết hơp đồng bô, hơp li cua cac phương phap, biên phap sư
pham khac đa gop phần nân cao hiêu qua bai hoc lich sư.” [ 19;tr.125].
Trong luân văn Sư dung câu hoi nêu vấn đề trong day hoc lich sư đê
phat huy tinh tich cưc, chu đông cua hoc sinh (2012) cua Ma Thi Xuân Thu.
Tac gia đa nhấn manh: “ Viêc đăt câu hoi trong day hoc lich sư la môt trong

nhưng biên phap quan trong đê phat triên tư duy hoc sinh. Song sư dung câu
hoi va hê thống câu hoi như thế nao đê phat huy tinh tich cưc cua hoc sinh la
môt vấn đề kho va phưc tap.” [21; tr.67]
Chương trinh giao duc phô thông tông thê (Ban hành kèm theo Thông
tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo) đa nêu : “Chương trình giáo dục trung học phổ thông
giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với
người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học
tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở
thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc


tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay
trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.” [22;tr.6]
Khi tìm hiểu các nguồn tài liệu có thể thấy việc sư dung câu hoi trong
DHLS va day hoc phat triên năng lưc nhân được sư quan tâm, nghiên cứu.
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về việc sư dung câu hoi
trong day hoc nhằm phat triên NL THLS trong phần Lich sư Viêt Nam tư thế
ki X đến nưa đầu thế ki XIX (SGK lịch sử 10 chương trình chuẩn) do đo tôi
lưa chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu cua minh.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Việc sử dụng câu hỏi trong dạy học phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X
đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho
học sinh ở trường THPT
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi trong dạy học nhằm
phát huy năng lực của học sinh tập trung vào năng lực tìm hiểu lịch sử. Từ đó
áp dụng cho phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10
(chương trình chuẩn).

4. Muc đich va nhiêm vu cua đê tai
4.1. Mục đích
Dựa vào việc nghiên cứu lý luận dạy học nói chung và thực tiễn sử
dụng câu hỏi trong dạy học Lịch sử ở trường THPT nói riêng đề tài nhằm mục
đích:
- Đề xuất một số biên phap sư dung câu hoi trong day hoc phần Việt
Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lơp 10 (chương trình chuẩn) nhằm
phat triên năng lưc tim hiêu lich sư cho hoc sinh ơ trương THPT


- Các câu hỏi có thể vận dụng vào dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ
thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (lớp 10, chương trình chuẩn) nhằm phát triển
năng lực nhân diên va sư dung tư liêu lich sư.
- Các câu hỏi có thể vận dụng vào dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ
thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (lớp 10, chương trình chuẩn) nhằm phát
triển năng lực tai hiên va trinh bay lich sư.
4.2. Nhiệm vụ
- Tìm hiểu lý luận về câu hoi trong day học và năng lưc tim hiêu lich sư
của hoc sinh ơ trương THPT.
- Điều tra thực trạng cua viêc sư dung câu hoi trong day hoc Lịch sử
lớp 10 ở trương THPT.
- Nguyên tắc sư dung câu hoi trong day hoc Lich sư ơ trương THPT.
- Quy trinh sư dung câu hoi trong day hoc Lich sư để phát triển năng
lực tìm hiểu Lich sư cho HS ở trường THPT.
- Môt số biên phap sư dung câu hoi trong day hoc phần Lich sư Việt
Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lơp 10 nhằm phat triên năng lưc tim
hiêu lich sư cho hoc sinh ơ trương THPT.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đung đắn của
những đề tai đưa ra.
5. Cơ sơ phap luân va phương phap nghiên cưu.

5.1. Phương pháp luận.
Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của
Đảng ta về giáo dục.
5.2. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu lí thuyết: Tim hiêu và phân tích, tổng hợp sách báo, tạp chí,
khóa luận, bài nghiên cứu, internet… về tâm lý học, giáo dục học, phương
pháp dạy học LS, vấn đề sử dụng câu hỏi trong dạy học Lịch sử ở trường
trung học phổ thông; phân tích nội dung chương trình, SGK lớp 10 hiện hành.


Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh,
điều tra xã hội học để đánh giá về thực trạng sử dụng câu hỏi trong dạy học
Lịch sử ở trường trung học phổ thông; Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra,
đối chứng kết quả nghiên cứu của đề tài.
Thực nghiệm sư phạm: sử dụng câu hỏi nhằm phát huy năng lực tìm
hiểu lịch sử của học sinh lớp 10 ở trường THPT Tiên Du số 1.
6. Đong gop cua khoa luân
Đề tài góp phần:
Khẳng định tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học
Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10
nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT.
Đề xuất một số biện pháp sử dụng câu hỏi trong DH Lịch sử.
7. Y nghia khoa hoc va thưc tiên cua đê tai
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm đa dang lí luận dạy học bộ
môn lịch sử.
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp GV và HS tiếp nhân kiến thức LS,
kiến thức lí luận dạy học bộ môn, đặc biệt là việc sử dụng câu hỏi trong dạy
học nhằm phát huy NL cho HS.
8. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, khóa

luận bao gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sơ li luân va thưc
tiêñ

cua viêc sư dung câu hoi trong day

hoc phân lich sư Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lơp 10 nhăm
phat triên năng lưc tim hiêu lich sư cho hoc sinh ơ trương THPT
Chương 2: Biện pháp sử dụng câu hỏi trong dạy học phần lịch sử Việt
Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát huy năng lực
tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG
DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU
THẾ KỈ XIX LỚP 10 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU
LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT.
1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Môt sô khai niêm cơ bản
1.1.1.1. Năng lưc
Theo quan điểm của những nhà tâm lý học thì: “ năng lực là tổng hợp
các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng
của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả
cao nhất.” [8;tr.62]
Theo chương trinh giao duc phô thông tông thê: “năng lực là thuộc tính
cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập,
rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và
các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành

công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều
kiện cụ thể.” [22;tr.14 ]
Tóm lại, dựa trên nhiều y kiến ở trên ta có thể đưa ra định nghĩa như
sau: “Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối
cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc
tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… năng lực của cá nhân được
đánh giá qua phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải
quyết các vấn đề của cuộc sống”.
Năng lực được chia thành 2 loại là năng lực chung và năng lực chuyên
biệt.


Năng lực chung là nhưng năng lực cốt lõi cua cac hoạt động trong cuộc
sống, học tập và lao động va đươc hình thành, phát triển dựa trên bản năng di
truyền của con người va quá trình giáo dục. Bao gồm cac nhom NL chung
như sau:
- NL công cu: NL ngôn ngư, NL tinh toan, NL ICT
- NL chung sống/ NL xa hôi: NL giao tiếp, NL hơp tac
- NL lam chu va phat triên ban thân: NL thâm mi, NL tư chu
NL chuyên biệt đươc hiêu la những NL được hình thành và phát triển
dưa trên cơ sở các NL chung theo hướng chuyên sâu hơn, đăc thu trong các
loại hình công việc hoặc tình huống, môi trường cu thê.
Trong quá trình dạy học Lịch sử, việc phát triển năng lực chuyên biệt
rất được chú trọng. Năng lực chuyên biệt được chia thành ba loại năng lực:
- NL THLS: “ học sinh co kha năng nhận diện được các tư liệu lịch sử,
khai thác và sử dụng được tư liệu lịch sử nhằm phuc vu qua trinh học tập cua
minh. Đồng thời tái hiện nội dung lịch sử thông qua hình thức nói hoặc viết từ
đơn giản đến phức tạp; xác định được các sự kiện trong không gian và thời
gian cụ thể” [23;tr.7]
- NL nhận thức và tư duy lịch sử: “ Hs co kha năng chi ra được quá

trình phát triển của lịch sử; tim hiêu được sự giống va khac nhau giữa các sự
kiện; lí giải được mối quan hệ cac sư kiên trong tiến trình cua lịch sử. Đưa ra
đươc nhưng đánh giá của bản thân về các sự kiện, nhân vật trên cơ sở nhận
thức và tư duy; hiểu được sự tiếp nối và thay đổi của lịch sử, biết suy nghĩ
theo những hướng khác nhau khi đánh giá về sự kiện, nhân vật, quá trình lịch
sử” [23;tr.7]
- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: “ rút ra được bài học và sư
dụng được kiến thức lịch sử để lí giải những tinh huống thực tiễn; tự tìm hiểu
những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và


xử lý thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch
sử suốt đời.” [23;tr.7]
Nhân thấy NLTHLS la môt năng lưc quan trong va cần thiết cho hoc
sinh khi hoc môn lich sư. Bơi lich sư la qua khư, ta chi co thê tiếp cân qua
khư qua tai liêu, sư liêu,… nhằm tai hiên sư kiên trong qua khư. Trong day
hoc Lich sư GV không thê giơi thiêu hết tất ca cac kiến thưc LS cho HS ma
chi co thê giup HS nắm nhưng kiến thưc cơ ban. Hơn nưa muốn so sanh, sư
dung kiến thưc thi đầu tiên ta phai nắm chắc ban chất cua sư kiên ấy, vi vây
NLTHLS đong vai tro la nền tang cho sư hinh thanh cac NL chuyên biêt khac.
Do đo, tôi tâp trung nghiên cưu phat triên NL tim hiêu lich sư cho HS.

1.1.1.2. Câu hoi
Thương ngay ta thường sử dụng và phải giải quyết các câu hỏi. Nhưng
không mấy ai hiểu rõ được khái niệm chung nhất về câu hỏi, có rất nhiều ý
kiến và khái niệm khác nhau.
Khi nhắc đến câu hỏi, ta phải xác định trên 2 khía cạnh
Về nội dung: câu hỏi là câu nói lên sự thắc mắc, hoài nghi về một vấn
đề nào đó và cần được làm rõ.
Về hình thức: có dấu chấm hỏi “?” hoặc có từ để hỏi: “ tại sao”?, “ như

thế nào”?, “ở đâu”?,… Tuy nhiên trong một số trường hợp, câu hỏi chưa nội
dung nghi vấn tuy nhiên không có dấu chấm hỏi hay có từ để hỏi nhưng
chúng ta vẫn nhận biết qua ngữ điệu.
Trong dạy học lịch sử, câu hỏi thường nêu lên mâu thuẫn giữa kiến
thức đã học với kiến thức mới, giữa kiến thức và cách giải quyết kiến thức.
Có nhiều căn cứ để phân chia câu hỏi: theo các khâu, theo các giai đoạn
của bài học, theo nội dung, theo mục đích của câu hỏi, theo định hướng câu
trả lời,theo không gian sử dụng…


- Dựa vào mức độ nhận thức của học sinh thì câu hỏi được chia thành:
+ Câu hỏi tái hiện: học sinh tái hiện những kiến thức đã được học.
+ Câu hỏi phát hiện (câu hỏi tìm kiếm): học sinh đọc SGK, tư liệu là có
thể trả lời được, tạo hứng thú học tập, cung cấp kiến thức mới.
+ Câu hỏi phát triển: Đòi hỏi học sinh phải độc lập suy nghĩ và có tính
sang tạo, không chỉ ghi nhớ mà còn nắm vững bản chất sự kiện,…
Nếu dựa vào thời điểm sử dụng, câu hỏi được chia thành các loại sau:
+ Câu hỏi nêu vấn đề: được dung vào đầu giờ, đầu mục để đặt ra nhiệm
vụ nhận thức cho học sinh.
+ Câu hỏi gợi mở: Dùng trong quá trình biễn tiến bài học, nhằm tìm
hiểu nội dung của bài học.
+ Câu hỏi củng cố, kiểm tra: Sử dụng ở cuối bài học
Tuy nhiên, đa số mọi người thường chia câu hỏi theo mức độ nhân thưc
của câu hỏi bao gồm:
+ Câu hỏi nhận biết: Yêu cầu học sinh nhớ hoặc nhận ra những kiến
thức cơ bản đa biết, đa đươc hoc. Có nghĩa là học sinh phai nhắc lại một loạt
cac sư kiên, từ các sự kiện đơn giản đến các khái niệm lí thuyết, tái hiện trong
trí nhớ những thông tin cần thiết. Đây là mức độ thấp nhất đạt được trong lĩnh
vực nhận thức.Ví dụ như trình bày diễn biến, mốc thời gian, liêt kê cac sư
kiên chinh,…

+ Câu hỏi thông hiểu: Yêu cầu học sinh giải thích được bản chất sự
kiện, mối liên hệ giữa các sự kiện, diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu
của mình và trả lời được các câu hỏi tương tự. Điều đó có thể được thể hiện
bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác (từ các số liệu sang
ngôn từ....), bằng cách giải thích được tài liệu (giải thích hoặc tóm tắt), mô tả
theo ngôn từ của minh. Câu hoi nay ở mức độ này cao hơn so với mức độ
nhận biết. Vi du như giai thich nguyên nhân, phân tich mối quan hê cua sư
kiên nay vơi sư kiên kia,….


+ Câu hỏi vận dụng: Yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã
học để giải quyết một vấn đề nào đó của lịch sử như đánh giá sự kiện đã học
với thưc tai. Ơ mưc đô nay học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần ma có
thể sử dụng, xử lý các kiến thưc lich sư của chủ đề trong các tình huống tương
tự. Vi du như: Đanh gia sư anh hương giưa 2 sư kiên, liên hê sư kiên nay vơi
sư kiên kia,....
1.1.2. Đăc trưng kiên thưc lich sư
Thứ nhất là tính quá khứ: “ Lịch sử là một dòng chảy liên tục trên trục
thời gian từ quá khứ, hiện tại đến tương lai. Nhận thức lịch sử trong khoa học
lịch sử là nhận thức phần quá khứ trên trục thời gian ấy, bởi vậy người ta
không thể tận mắt chứng kiến mà chỉ tiếp cận được chúng thông qua các tài
liệu lịch sử.” [1;tr104] Yêu cầu cua GV la giúp HS tiếp cận lịch sử một cách
khách quan, trung thực. Đê đam bao đươc điều nay, môi câu hoi cua GV đăt
ra phai giup HS khai thac tai liêu lich sư nhằm hinh thanh va phat triên kiến
thưc cua ban thân.
Thứ hai là tính không lặp lại: “ Không có một sự kiện, hiện tượng
Lịch sử nào xảy ra cùng thời điểm, trong các thời kì khác nhau là hoàn toàn
giống nhau, dù có điểm giống nhau, không lặp lại mà là sự kế thừa, phát
triển, sự lặp lại trên cơ sở không lặp lại” [1; tr105]
Do đo khi đăt câu hoi trình bày một sự kiện, hiện tượng nào đó trong lịch sử

phải chu y đến thời gian và không gian làm xay ra sự kiện, hiện tượng đó.
Thứ ba là tính cụ thể: “ Các nước, các dân tộc khác nhau đều mang
những nét đặc sắc riêng trong tiến trình lịch sử và quy luật của nó. Mỗi sự
kiện cụ thể đều có hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cu thê.” [1; tr110]
Vi vây GV cần đăt nhưng câu hoi giup HS hương tơi viêc trinh bay các
sự kiện lịch sử môt cach chi tiết, sinh động cang trơ nên cần thiết.
Thứ tư là tính hệ thống (logic): “Nội dung tri thức trong môn Lịch sử
rất phong phú, đề cập đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội loài người, bao


gồm cả chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - nghệ thuật, khoa học - kĩ
thuật...Nôi dung được nằm trong hệ thống, quan hệ chặt chẽ vơi nhau. Việc
tìm hiểu kiến thức mới va nhắc lai kiến thức cũ cần làm rõ mối quan hệ giữa
các sự kiện để thấy được tính logic của Lịch sử.” [1; tr141].
Cac câu hoi liên hê cac sư kiên vơi nhau se giúp HS nhìn nhận lịch sử
như một bức tranh toàn cảnh trên tất cả những lĩnh vực kinh tế, chính trị văn
hóa – xã hội của từng giai đoạn, thời kỳ lịch sư.
Thứ năm là tính thống nhất giữa “sử” và “luận”: trước tiên ta hiểu phần
phần “sử” và phần “luận” như sau: “Phần sử là các sự kiện, hiện tượng đã
xảy ra trong xã hội loài người (Lịch sử thế giới) cũng như của dân tộc (Lịch
sử dân tộc. Phần luận là cách giải thích, đánh giá, nhận xét, bình luận về các
sự kiện lịch sử đã sảy ra. Hai phần sử và luận có mối quan hệ chặt chẽ, không
tách rời nhau” [1; tr.148].
Mọi sự kiện nếu muốn được sáng tỏ thì buộc phải giải thích, lý giải bản
chất của no, ngược lại mọi sự lý giải, giải thích, chứng minh đều phải lấy cơ
sở từ sự kiện lịch sử cụ thể. Từ đặc điểm này, trong quá trình giảng dạy giáo
viên cần đảm bảo sự thống nhất va liên kết giữa trình bày sự kiện với việc giải
thích, bình luận sự kiện bằng cach đăt cac câu hoi dưa vao thông tin sư kiên ơ
mưc đô thấp đê đanh gia sư kiên ơ mưc đô cao hơn.
Việc xác định nhưng điều nay giúp chúng ta tìm ra phương pháp, con

đường thich hơp, có hiệu quả cho việc dạy học LS ở trường phổ thông.

1.1.3. Đăc điêm tâm li va nhân thưc cua hoc sinh lơp 10 ơ trương THPT
* Đặc điểm tâm lý
Lứa tuổi nay bắt đầu từ 16 đến 18 tuổi. Trong tâm lý học, các nhà
nghiên cứu đã xếp HS THPT thuộc giai đoạn tuổi đầu thanh niên- độ tuổi có


nhiều sự thay đổi mới trong quá trình phát triển. Sự phát triển thể chất đã
bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, cân đối, hoàn chỉnh về chiều
cao, cân nặng,... Đồng thời, tâm lý ở tuổi HS THPT cũng thể hiện tính chất
phức tạp và không cố định chính vì vậy các nhà tâm lý học Macxit cho rằng:
“Khi nghiên cứu tuổi HS THPT thì cần phải kết hợp với quan điểm của tâm lý
học xã hội và phải tính đến quy luật bên trong của sự phát triển lứa tuổi”
Thứ nhất, nhìn chung ở tuổi này các em có sức khỏe hơn tuổi HS
THPT. Sự phát triển sẽ có tac đông đến nhân cách va tới sự lựa chọn nghề
nghiệp sau này của HS.
Thứ hai là điều kiện sống và hoạt động (gia đình, trường học, xã hội):
Các em thấy được trách nhiệm của minh đối với gia đình khi được tham gia
vào các vấn đề quan trọng. Ở trương hoc, hoạt động chủ đạo vân la hoc tâp va
đòi hỏi các em tích cực, chăm chi, cố gắng vận dụng tri thức một cách phu
hơp.
Trong lứa tuổi này HS THPT phat triên rất nhiều so với HS THCS
chính vì vậy cần phải thay đổi phương pháp dạy học nói chung và phương
pháp đặt câu hỏi nói riêng nhằm kích thích, khơi gợi hứng thú và hiệu quả học
tập cho học sinh ở tất cả các môn học trong đó có môn Lịch sử.
Ở lứa tuổi này HS có thể xác định mục đích, khuynh hướng học tập.
Các em bắt đầu tập trung vào các môn học yêu thích của mình. Đồng thời các
em cũng đã hiểu mình đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời và những môn
học chính là điều kiện cần thiết để tham gia hiệu quả vào cuộc sống lao động

xã hội. Do đo, thái độ học tập các môn học của HS THPT có những chuyển
biến rõ rệt nhằm chuẩn bị cho nghề nghiệp trong tương lai.
Sự phát triển tâm lí xã hội:
Thứ nhất là sự phát triển xúc cảm, tình cảm: Khả năng tự kiểm soát và
tự điều chỉnh cảm xúc của các em đã được ổn định hơn. Nội dung, chất lượng
của tình cảm dần trở nên phong phú , tình cảm đạo đức dần được hình thành .


Đặc biệt là sự xuất hiện của một loại tình cảm là tình cảm nam nữ, biểu hiện
của loại tình cảm này khá phức tạp và nhảy cảm. Chính vì vậy, giáo viên nên
có những thái độ và biện pháp thích hợp, tế nhị và không nên can thiệp một
cách thô bạo tránh những phản ứng tiêu cực từ phía HS.
Thứ hai là sự phát triển về nhu cầu: ở lứa tuổi này quan hệ bạn bè
chiếm vị trí quan trọng hơn hăn. Các em coi người bạn của mình như “ cái
tôi” thứ 2 để giãi bày tâm sự. Vì vậy GV cần tạo điều kiện cho HS phát triển
quan hệ giao tiếp, hợp tác trong tập thể nhằm tạo các mối quan hệ, tình bạn sự
gắn bó tốt đẹp giữa các bạn học sinh với nhau. Một đặc điểm nổi bật của lứa
tuổi này là cảm giác mình đã trở thành người lớn và mong muốn trưởng thành
của HS thể hiện rất rõ. Do vậy HS có nhu cầu về tính độc lập, khao khát được
khẳng định cái “tôi” của mình dẫn đến đôi khi các em ấm ức thậm trí là phản
kháng khi GV chưa nhìn nhận mình là một người lớn và không hiểu được tâm
tư nguyện vọng cùa mình. Một điều kiện thuận lợi để phát triển năng lực của
HS là khuynh hướng học tập các môn học đã gần được hình thành rõ rệt. Nhà
trường nên quan tâm tổ chức học tập cho thích hợp nhằm phát huy tối đã tiềm
năng và nhu cầu học tập của HS.
Thứ ba là sự phát triển khả năng tự đánh giá, tự ý thức và tự giáo dục:
Biểu hiện đặc trưng của khả năng tự ý thức ở độ tuổi này là khả năng tự đánh
giá bản thân theo chuẩn mực của xã hội. Tuy nhiên lòng tự trọng ở lứa tuổi
này phát triển mạnh, biểu hiện ở chỗ các em không chấp nhận mình kém coi
hay thua người khác. Lòng tự trọng thường phát triển theo hai chiều hướng là

tính tự trọng cao (đánh giá mình không thấp hơn người khác, biết bảo vệ nhân
cách của mình) hoặc tính tự trọng thấp (không hài lòng về bản thân, xem
thường chính mình, tự ti). Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân
cách của HS THPT.
Do đo, với nhưng đặc điểm riêng biệt va sự trưởng thành về tư duy và
nhu cầu về môn học định hướng nghề nghiệp đòi hỏi người GV cần phải biết


thay đổi phương pháp phù hợp, có hiệu quả. Hoc tâp nhơ khám phá luôn
mang lại sự nhưng sư thú vị nhất đinh cho HS, đặc biệt đặc trưng của Lịch sử
là tìm hiều về quá khứ, về những gì đã diễn ra từ đó yêu cầu GV cần phải sử
dụng linh hoạt và có hiệu quả các câu hỏi nhằm giúp HS khai thác, ghi nhớ và
hiểu bản chất sự kiện một cách chính xác nhất.
*) Đặc điểm nhận thức
Bao gồm nhưng điểm chung và điểm riêng biệt đốivới quá trình nhận
thức của loài người.
Thứ nhất (điểm chung): Trong học tập Lịch sử, quá trình nhận thức trải
qua các giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính. Quá trình này
là kết quả của việc tiếp nhận và ghi nhớ kiến thức LS, tạo biểu tượng
Thứ hai (điểm riêng): Khac so với quá trình nhận thức chung của loài
người là sự nhận thức của HS mang tính gián tiếp, tính được hướng dẫn và
tính giáo dục.
- Tính gián tiếp: HS tiếp cân lich sư thông qua tài liệu và GV. Do đặc
trưng tính quá khứ của Lịch sử nên HS không thê trực tiếp tiếp cân với quá
khứ mà phải thông qua tri giác với tư liệu, hiện vật LS.
- Tính được hướng dẫn: quá trình hoc tâp của HS được tiến hành ơ môt
điều kiện sư phạm nhất định và dưới sự hướng dẫn của GV. Ở HS THPT, tư
duy trừu tượng đang phát triển, nên cần chú ý tăng cường các hoạt động kích
thích để hoàn thành giai đoạn nhận thức đó. Tuy nhiên quá trình nhận thức
của HS không tự diễn ra mà phải có sự kích thích; do đó việc sử dụng hệ

thống câu hỏi trong quá trình dạy học có ý nghĩa quan trọng và thiết thực để
kích thích quá trình hoc tâp của HS. Vai trò định hướng của GV và sự chủ
động của HS là yếu tố quyết định đến kết quả của quá trình giảng dạy và học
tập.
- Tính giáo dục: Quá trình hoc tâp của học sinh là quá trình tiếp thu tri
thưc để phát triển cac năng lưc cần thiết. Tính giáo dục trong dạy học phải


được định hướng, kết hợp chặt chẽ với nội dung kiến thức. Các câu hỏi sẽ
giúp HS định hướng và đi đến kiến thức cần đạt.
Do đo, GV cần quan tâm đặc biệt đến phương pháp giảng dạy nói
chung và các biện pháp sử dụng câu hỏi nói riêng nhằm góp phần phát triển
năng lực cho HS. Được tự mình kham pha những vấn đề lịch sử giúp HS nhớ
lâu kiến thức, hiểu rõ bản chất. Nếu GV sử dụng tốt các câu hỏi sẽ góp phần
nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường phổ thông.
Sự phát triển về nhận thức:
Thứ nhất về sự phát triển tri giác: việc học tập va chi số tri giac của HS
THPT lớn so với lứa tuổi THCS. HS bắt đầu tập trung quan sát để tìm ra “cái
riêng” của mỗi đối tượng khác nhau.
Thứ hai về sự tập trung chú ý: được quy định bởi sự lựa chọn các môn
học yêu thích của mình. Ở lứa tuổi này các em đã biết phối hợp giữa việc ghi
chép, nghe giảng, và tham gia tìm hiểu bài học một các chủ động hơn.
Thứ ba là sự phát triển trí nhớ: nhờ sự phát triển của thể chất mà trí nhớ
cũng có sự phát triển. Trong các giờ học các em đã biết ghi nhớ kiến thức có
chọn lọc và theo các phương pháp nhất định. Vì vậy trong dạy học GV cần
chủ ý bồi dưỡng và định hướng cho các em khả năng ghi nhớ logic, hệ thống
hóa kiến thức.
Thứ tư là về sự phát triển tư duy: đây là giai đoạn hoàn thiện của năng
lực trí tuệ. Theo Piaget, ở độ tuổi này HS đã hình thức tư duy hình thức và tư
duy logic. Tư duy ở lứa tuổi này có tính chặt chẽ hơn và có căn cứ nhất quán

hơn, phân biệt cái thực và cái còn nghi ngờ. Đồng thời tính phê phán tư duy
cũng phát triển.

Thứ năm về sự phát triển tưởng tượng: sự tưởng tượng của

HS được xây dựng bằng những chất liệu do hiện thực cung cấp qua hệ thần
kinh, các giác quan được phối hợp giữa những yếu tố hiện thực và những hình
tượng tưởng tượng. Một biểu hiện rõ rệt nhất của tưởng tượng chính là sáng
tạo và sự sáng tạo ấy phụ thuộc vào sự phong phú của kinh nghiệm thực tiễn.


×