Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

on thi dh theo cau truc cua bo rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.74 KB, 17 trang )


 !"!#$%!
&'(
)*+,-./01234-.56/78901:6;<=>?1@9=A-@B-1C3D?E1@06FGH1&I)I)@06J01()K-2?L6190J7M2NOP@Q1CR@S?
-T7,+,-./01U E)V?,+,-./01-WP@X?+341C=Y1CP@0S1C

;Z
P@X?+341C-T71CMO[1.\1@]1@^.+9)
)V?,+,-./01-W2?_1.`-@=Y1CFa)F1C@b7+9=Y1CF2?_1.`-@1CMO[1.X)
)cd1C,+,-./01=e+_-@@3f1C8gR@`7-h-N6./01C2?_1./3D1C)
c)A-,+,-./01-@i.@0A./7P@j?1CMO[1.\./01C1@k1C2?gMP?_12K-=?_.&ARJM^.P@`/^..@^R2?_1.@l/^.-70C?k7-A--h--T7
1CMm12?_1()
)A-2m1C8e234-R@N1=?_.=>?OlM.X190J7M2NOU
E)nX1H./01)o )nX,+,-./01@0A./e)o )nXR/0.01 o c)nX+fR,+,-./01)
p)$`@?_M190./01CJX-A-P`@?_M-T7-A-0=?.71J7M+9J7?UE)JZqo )Rro)Rpro c)JR
Z)01-W;,+,-./0189aR/0.01671CJX2?_1.`-@1CMO[1.X+9E);s o )Fo);F o c)s
t)A-?01891CMO[1.\,7suv-W2?L6-@M1C+9E)nXP@X?o )nX,+,-./01o)nXR/0.01 c)nX10./01
a)^M@51@,+,-./01-T7-A-?01190J7M2NOC?X1C1@3-T7P@`@?l6UE),F o)u,so)Ms o c)/ps
<)W=701@?[M,+,-./01./01C6w.?01
t
Z
/psUE) o )<o)Z o c)t
;)x?@y.190J7M2NO-WJXR/0.011@?gM@H1JX,+,-./01U
E)CMO[1.\7) )01-+0/M7+F))CMO[1.\n) c)01P7+?$s)
)CMO[1.\-T71CMO[1.X-W2?_1.`-@@y.1@N1pJXP@X?<-WJX,+,-./01@0A./e+9
E)p )to)p c)Z
)CMO[1.\-T71CMO[1.X@0A@B--W-^M@51@,+,-./01JJRapJpRaZJ+9
E)7 )$ )7 c)7
)/01C-A--^M@51@,+,-./01J7M-^M@51@190J7?U
E)JJRGRORzo)JJRGRORzpJo)JJRGROoc)JJRGRORz
)CMO[1.\P@X?./M1C=51@-T72m1CP?6+0y?+9aptZa)m1C.m1.y?./01C.h1@?[18f?@7?+0y?2m1C8e+9apM89atM)


nX1CMO[1.\apM-W./01CpCM+9 E)ap)p o)p)po );)p oc)t)p
p)CMO[1.\-T71CMO[1.XE-W.{1CJX,+,-./01./01C-A-R@N1+fRR+9<)CMO[1.\-T71CMO[1.X-W.{1CJX@y.671C
2?_11@?gM@H1.{1CJX@y.671C2?_1-T7E+9;)E89+9-A-1CMO[1.X
E)E+89/o)E+89+o)C89+oc)n?89/
Z)w.1CMO[1.\-W.{1CJX@y.671C2?_189P@Q1C671C2?_1+9pZ./01C2WJX@y.671C2?_1C^R;pp+|1JX@y.P@Q1C
671C2?_1)CMO[1.X898e./`-T71W./01C=S1C+9
E) 7>Q-@MP}1@W6Eo)C>Q-@MP}1@W6E
)u>Q-@MP}1@W6xEoc),>Q-@MP}1@W6xE
t)7.?01~ps8971?01F2gM-W-^M@51@,+,-./01>R@N1+fR1C09?-•1C+9Ra)$`@?_M-T7-A-1CMO[1.X~898e./`-T7
-@€1C./01C=S1C+9
E)E+>Qp-@MP}1@W6E89>Q;-@MP}1@W6xE)
)C>Q-@MP}1@W6E89>Q;-@MP}1@W6xE)
)E+>Qp-@MP}1@W6E89u>Q-@MP}1@W6xE)
c)C>Q-@MP}1@W6E89u>Q-@MP}1@W6xE)
a)@k1C2K-./31C190J7M2NO-T71CMO[1.\-A-1CMO[1.X=?l12{?.M|1@091
E)?_1.`-@@y.1@N11CMO[1.\) )iP@X?)
)nX+fR,+,-./01) c)nX,+,-./01+fR1C09?-•1C)
<)A-2H1-@^.-T7-A-1CMO[1.X190J7M2NO-W.`1@-@^.@0A@B-.3H1C.h1@7MU
E)7Jn,+u,))u+/) )/n=) c)n,/,)
;)c•O1CMO[1.X@0A@B--W1@k1CJX@?_M1CMO[1.\190J7M2NO-W.`1@-@^.@0A@B-.3H1C.hP?6+0y?17./?UE)Z
Zo)pp<tt)o)Zp;tao c)tpt<)
)c•O1CMO[1.\190J7M2‚O234-GlR.@,0-@?gM=A1P`1@1CMO[1.\.:1CU
E)?/+ o)uo)7CE+n? oc)nn,,)
)nh=?l12{?.`1@-@^.P?6+0y?-T7-A-1CMO[1.X./01Cr•OCF7Fn/F7+9
E).:1C))C?S6))P@Q1C.@7O2{?) c)8ƒ7C?S68ƒ7.:1C)
)KR1CMO[1.X@0A@B-190J7M2NO-W.`1@-@^.@0A@B-C?X1C1@7M1@^.
E)7n?o)7Jo)EC?oc)o
)wN62?_1-T7r•O1CMO[1.Xu+/=?l12{?1@3J7M
E).:1C) )C?S6))P@Q1C.@7O2{?) c)8ƒ7C?S68ƒ7.:1C)
p)wN62?_1-T7r•O1CMO[1.X7E++=?l12{?1@3J7M

E).:1C) )C?S6))P@Q1C.@7O2{?) c)8ƒ7C?S68ƒ7.:1C)
Z)`1@-@^.=7zH-T7r•O-A-@?2/0G?.7C&(E+&(p=?l12{?1@3J7M
E).:1C) )C?S6))P@Q1C.@7O2{?) c)8ƒ7C?S68ƒ7.:1C)
t)`1@-@^.7G?.-T7r•O-A-@?2/0G?.n?pnZ+Z=?l12{?1@3J7M
E).:1C) )C?S6))P@Q1C.@7O2{?) c)8ƒ7C?S68ƒ7.:1C)
a)w.1CMO[1.X.@Mw-1@W6xE-W.{1CJXR/0.011H./0189,+,-./01./01C1CMO[1.\=Y1C<)^M@51@,+,-./01-T7
1CMO[1.X2W+9E)JJRapJpRt )JJRto )JJRapJpRa o c)JJRa
;)7?1CMO[1.XE892„1CPl.?lR1@7M./01C6w.-@MP}-W.{1CJXR/0.01./01C@7?@y.1@N11CMO[1.\+9t)E89
.@Mw--@MP}89-A-1@W6
E)@MP}89-A-1@W6E89E) )@MP}p89-A-1@W6E89E)
)@MP}p89-A-1@W6E89E) c)@MP}89-A-1@W6xE89xE)
29– Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân nhiều nhất ?
A. Co (Z = 27) B. Ni (Z = 28)C. Cu (Z = 29) D. Ga (Z = 31).
30– Cấu hình electron nào không đúng với bất kì ion hoặc nguyên tử nào ở trạng thái cơ bản ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
6
4s
2
. B. 1s
2
2s
1
2p
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
.
31– Những ion
<
Cl
-
,


K
+
,

Ca
2+
có cùng số electron (18e). Dãy sắp xếp nào sau đây theo trình tự kích thước ion tăng
dần ? A.

K
+
<

Ca
2+
<
<
Cl
-
B.

Ca
2+
<

K
+
<
<

Cl
-
C.
<
Cl
-
<

Ca
2+
<

K
+
D.
<
Cl
-
<

K
+
<

Ca
2+
.
32.Những cặp chất nào có cấu hình electron giống nhau ?
A. Na
+

, Cl
-
. B. Se
2-
, Kr . C. O
2-
, F . D. Na , Al
3+
.
33– Cặp chất nào là đồng vò có số electron bằng nhau ?
A.
Z

Ca
2+

Z
;
Ar ;B.
p

K
+

Z

K
+
; C.
Z


Mg
2+

t

Mg;D.
ta
a
Fe
2+

t<
a
Fe
3+
.
34– Nguyên tố bo (B) có hai đồng vò tự nhiên

;
B và

;
B. Đồng vò thứ nhất chiếm 80%, đồng vò thứ hai chiếm 20%.
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố bo là : A. 10,2 B. 10,8 C. 10,6 D. 10,4.
–35 Trong một chu kì, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần :
A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.B. Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
C. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
D. Tính phi kim và tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
36– Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần :

A. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần. B. Tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần.
C. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần. D. Tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi.
37 – Trong một nhóm A, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng.
A. Năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
C. Bán kính nguyên tử giảm dần. D. Giá trò ái lực electron của nguyên tử tăng dần.
Dãy các nguyên tố nào sắp xếp theo chiều tăng của độ âm điện ?
A. O, S , Se , Te. B. Cl , S , P , Si. C. Na , Sn , N , O. D. C , Si , P , Se.
– Dãy nguyên tố nào cùng trong một chu kì ?
A. K , Na , Mg.B. O , Ar , Xe , F. C. Pb , Zn , Cu , Au. D. Fe , Se , Kr , Br.
38 – Các nguyên tố P, Q , R trong cùng một chu kì. Oxit của P tan trong nước tạo ra dung dòch có pH nhỏ hơn 7. Oxit của Q tan
trong nước tạo ra dung dòch có pH lớn hơn 7. Oxit của R tác dụng với dung dòch axit clohiđric và dung dòch natri hiđroxit. Trật
tự sắp xếp các nguyên tố P, Q, R theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần là:
A. P , Q , R. B. P , R , Q. C. Q , R , P. D. R , P , Q.
Câu 39 : Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X, Y. X và Y có số oxi hoá cao nhất trong các oxit là +n
o
và +m
o
và có oxi hoá âm
trong các hợp chất với hidro là -n
H
và -m
H
và -m
H
thoả mãn các diều kiện | n
o
| = | n
H
| và | m
o

| = 3| m
H
|. Biết rằng X có số oxi
hoá cao nhất trong M. Công thức phân tử M là công thức nào sau đây :
A. XY
2
B.X
2
Y C. XY D. X
2
Y
3
.
Câu 40 : Cho các nguyên tố có cấu hình electron của các nguyên tố sau :
X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
5
4s
2
Z : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
T : 1s
2
2s
2
2p
6
Các nguyên tố là kim loại nằm trong các tập hợp nào sau đây :
A. X,Y,T B. X,Y C. Z,T D. Y,Z,T.
Câu 41: Anion A
2-
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Vậy cấu hình electron nguyên tử của A là:
A. 1s

2
2s
2
2p
6
;C. 1s
2
2s
2
2p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
Câu 42: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình electron phân
lớp ngoài cùng là: A. 3d
6
C. 3p
6
; B. 3d
5
; D. Tất cả đều sai.
Câu 43 : Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Xác đònh tên của Y, Z là
đồng vò của Y, có ít hơn 1 notron. Z chiếm 4% vè số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố gồm
hai đồmg vò Y và Z là bao nhiêu ? A. 32 B. 31 C. 31,76 D. 40
Câu 44 : Phân tử MX
3
có số hạt p, n, e bằng 196, trong số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt
mang điện trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 8. Cống thức phân tử MX
3

A. CrCl
3
B. FeCl
3
C. AlCl

3
D. SnCl
3
Câu 45 : Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có hai đồng vò, biết
121
Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vò thứ
hai : A. 123 B. 122,5 C. 124 D. 121
Câu 46: Một nguyên tố N có hai đồng vò có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23 hạt nhân cảu N có 35 proton. Đồng vò 1 có 44 nơtron,
đồng vò 2 nhiều hơn đồng vò 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố N là ba nhiêu ( trong các số cho dưới
đây). A.79,2 B.78,9 C.79,92 ; D.80,5.
Bài 47 : Cho các nguyên tố X, Y, Z . Tổng số p, n, e trong nguyên tử các nguyên tố lần lượt là 16, 58 và 78 . Số nơtron trong
hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá một đơn vò . Hãy Xác đònh các nguyên tố và viết kí
hiệu nguyên tử của các nguyên tố .
Bài 48 : Hợp chất Y có công thức MX
2
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số
proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX
2
là 58.
a. Tìm A
M
và A
X
. b. Xác đònh công thức phân tử của MX
2
.
Bài 49 : Tổng số hạt e,p,n trong nguyên tử một nguyên tố là 21 .
a.Xác đònh tên nguyên tố. b.Viết cấu hình electron nguyên tử .
c.Tính tổng số obitan của nguyên tử nguyên tố đó .
50 – Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?

A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại. C. Liên kết cộng hóa trò. D. Liên kêt hiđro.
51 – Ion nào sau đây có 32 electron ?A. SO


Z
B. CO


p
C. NH
+
Z
D. NO
+
52 – Ion nào có tổng số proton bằng 48 ? A. NH
+
Z
B. SO


p
C. SO


Z
D. K
+
53 – Phân tử chất nào có liên kết cộng hóa trò không phân cực roc nhất ?
A. SO
2

. B. F
2
. C. CS
2
. D. PCl
3
.
54 – Phân tử nào có sự lai hóa sp
2
? A. BF
3
. B. BeF
2
.C. NH
3
. D. CH
4
.
55 – Hợp chất nào có liên kết cộng hóa trò phân cực nhỏ nhất ?
A. H – F. B. B – F. C. Cl – F. D. Ca – F.
56 Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?
A. NH
4
Cl , OF
2
, H
2
S B. CO
2
, Cl

2
, CCl
4
C. BF
3
, AlF
3
, CH
4
D. I
2
, CaO , CaCl
2
Câu 57: X là nguyên tử có 12 proton, Y là nguyên tử có 17 electron. Công thức hợp chất hình thành giữa hai nguyên tử này
có thể là : a. X
2
Y có liên kết cộng hoá trò. b. XY
2
có liên kết ion.
c. XY có liên kết ion. d. X
3
Y
2
có liên kết cộng hoá trò.
Câu 58: Dãy nào trong các dãy hợp chất hoá học dưới đây chứa các hợp chất có độ phân cực của liên kết tăng dần ?
a. NaBr, NaCl, KBr, LiF. b. NaCl, NaBr, KBr, LiF. C. NaBr, NaCl, KF, LiBr. D. Tất cả đều sai
Câu 59: Tập hợp các phân tử nào sau đây có liên kết cộng hoá trò không phân cực ?
a. N
2
, Cl

2
, CH
4
, H
2
b. HCl, H
2
O, CH
4
, CO
2
c. KBr, NaCl, NH
3
, Al
2
O
3
.
Câu 60: dãy nào trong dãy xác hợp chất hợp chất dưới đây chỉ chứa các hợp chất co liên kết cộng hóa trò:
A. BaCl
2
, CdCl
2
, LiF ; B. H
2
O, SiO
2
, CH
3
COOH C/ NaCl, CuSO

4
, Fe(OH)
3
D. N
2
, HNO
3
, NaNO
3
Câu 61 : Các phân tử nào sau đây có sự lai hoá sp
3
?
a. H
2
O, NH
3
, CH
4
. b. H
2
O, BeH
2
, BF
3
c. C
2
H
2
, C
2

H
4
, BeCl
3
. d. BeCl
3
, C
2
H
4
, BF
3
.
Câu 62: Các phân tử nào sau đây có sự lai hoá sp
2
?
a. H
2
O, NH
3
, CH
4
. b. H
2
O, BeH
2
, BF
3
c. C
2

H
2
, C
2
H
4
, BeCl
3
. d. BeCl
3
, C
2
H
4
, BF
3
.
Câu 63:51@ry1C-T7R@N1.\,

+9E).„r?_1) ).76C?A-) )C^RP@€-) c).@…1C)
Câu 64:51@ry1C-T7R@N1.\

+9E).„r?_1) ).76C?A-) )C^RP@€-) c).@…1C)
PHẦN 2: PHẢN ỨNG OXIHOA KHỬ, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC
&'(
1 – Phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 2NaBr + H
2
SO
4

Na
2
SO
4
+ 2HBr B. H
2
O + SO
2
 H
2
SO
3
C. MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ 2H
2
O + Cl
2
D. Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2H
2

O
2 – Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
B. 2Fe(OH)
3
2Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
C. 2HgO 2Hg + O
2
D. 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
3 – Cho phản ứng sau : … Ag
2
S + 8HNO
3
… AgNO
3
+ 2NO + … S + … H
2
O

Sau khi phản ứng được cân bằng, hệ số của các chất Ag
2
S, AgNO
3
, S và H
2
O lần lượt là :
A.6 , 3 , 12 , 4; B. 3 , 6 , 3 , 4; C.3 , 3 , 3 , 4; D. 1 , 2 , 1 , 4
Câu 4Trong số các hợp chất của crom dưới đây, dãy nào chỉ gồm các chất, trong đó số oxi hóa của crom la+ 6
A. K
2
Cr
2
O
7
, K
2
CrO
4
, Cr
2
O
3
. B. K
2
Cr
2
O
7
, Cr

2
(SO
4
)
3
, Cr
2
O
3
; C. K
2
Cr
2
O
7
, K
2
CrO
4
, Na
2
CrO
4
. D. Cr
2
(SO
4
)
2
, K

2
CrO
4
, Cr
2
O
3

Câu 5 : Cho các phản ứng hóa học Sau : A) HNO
3
+ H
2
S  NO + S + H
2
O.
B. Cu + HC l + NaNO
3
 CuC l
2
+ NO + NaC l + H
2
O. C. CrC l
3
+ NaOC l + NaOH  Na
2
CrO
4
+ NaCl + H
2
O.

Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là :
a) A . 2, 3, 2, 3, 4. B. 2, 6, 2, 2, 4. C. 2, 2, 3, 2, 4. D. 3, 2, 3, 2, 4 .
b) A. 3, 4 , 2, 3, 3, 2, 4. B. 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 . C. 3, 4, 2, 3, 4, 2 , 4 . D. 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4.
c) A. 2, 6, 4, 2, 3, 4. B. 4, 6, 8, 4, 3, 4. C. 2, 3, 10, 2, 9, 5. D. 2, 4, 8, 2, 9, 8.
Câu 6 : Cho các phản ứng hóa học sau : a) Fe
2
O
3
+ Al  Fe
n
O
m
+Al
2
O
3
.
b) Fe
n
O
m
+ HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O.

Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là :
a) A . 3n, ( 6n – 4m), 6, (3n – 2m). B. 4, (3n – 2m ), 3, (n – 3m ).
C. 3n, ( 3n – 2m ), 3, (2n – 2m) D. n, (2n – m), 6, (3n – 2m).
b) A. 3, (6n – 2m ), n, (3n – m), (6n –m). B. 2, ( 3n – 2m ) , 3n, ( 3n – 2m).
C. 3, ( 6n – m), 3n, (3n – 2m), ( n – m). D. 3, ( 12n – 2m), 3n, ( 3n – 2m), ( 6n – m).
Câu 7: Cho phương trình phản ứng Al + HNO
3
 Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + N
2
+ H
2
O.
Nếu tỉ lệ mol giữa N
2
O và N
2
là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol n
Al
: n
N
2
0
: n
N

2
là :
A. 23 : 4 : 6. B. 46 : 6 : 9. C. 46 : 2 : 3. D. 20 : 2 : 3.
Câu 8 : Cho phản ứng hóa học sau : FeO + HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ NO + H
2
O .
Tỉ lệ n
N02
: n
N0
= a : b, hệ số cân bằng nào dưới đây dúng trong phản ứng trên :
A. ( a +3b), ( 4a + 10b) , (a + 3b), a, b, (2a + 5b). B. ( 3a + b), (3a + 3b) , ( a + b), ( a + 3b) , a, 2b.
C. ( 3a + 5b) , ( 2a + 2b) , ( a + b), ( a + b), ( 3a + 5b) , 2a, 2b. D. ( a + 3b) , ( 3a + 5b) , (a+ 3b), a, b, ( 4a+ 10b).
Câu 9 : Nhúng thanh kim loại M vào dung dòch NíSO
4
, sau một thời gian thấy khối lượng thanh kim loại giảm 0,12 g . Kim loại có hóa
trò II và số mol NiSO
4
phản ứng là 0,02mol . M là kim loại nào sau đây :
A. Ca. B. Zn. C. Cd. D. Fe.
Câu 10 Hòa tan hoàn toàn 1 oxit kim loại bằng dung dòch H
2

SO
4
đặc nóng ( Vừa đủ ) thu được 2,24 lit khí SO
2
(đktc) và 120 g muối.
Công thức của oxit kim loại là:
A. Al
2
O
3
; B. Fe
2
O
3
; C. Fe
3
O
4
; D. CuO.
Câu 11 : Một kim loại M tác dụng với dung dòch HNO
3
loãng thu được M(NO
3
)
3
, H
2
O và hỗn hợp khí E chứa N
2
và N

2
O . Khi hòa tan
hoàn toàn 2, 16 gam kim loại M trong dung dòch HNO
3
loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp khí E có tỉ khối hơi đối với H
2
là 18,45. . Kim
loại M là :
A. Cr. B. Fe. C. Mg. D. Al;
Câu 12 : Cho oxit A
x
O
y
của kim loại A có hóa trò không đổi . Cho 1,53 gam A
x
O
y
nguyền chất tan trong HNO
3
dư thu được 2,61 gam
muối . Công thức của oxit trên là : A. CaO. B. MgO. C. BaO. D. CuO.
C©u 13 : Cho 0,1 mol Al ph¶n øng hoµn toµn víi HNO
3
t¹o ra Al(NO
3
)
3
, H
2
O vµ 2,24 lÝt mét khÝ X duy nhÊt (ë ®ktc). X lµ :

A. NO
2
; B. NO ; C. N
2
O ; D. N
2
C©u 14 : Cho 0,1 mol Al vµ 0,15 mol Mg ph¶n øng hoµn toµn víi HNO
3
t¹o ra Al(NO
3
)
3
, Mg(NO
3
)
2
, H
2
O vµ 13,44 lÝt mét khÝ X
duy nhÊt (ë ®ktc). X lµ : A. N
2
O ; B. NO ; C. NO
2
; D. N
2
Câu 15: Cho phản ứng : 2A
(K)
+ B
2(K)
2AB

(K)
được thực hiện ở bình kín. Khi tăng áp suất lên 4 lần thì tốc độ phản ứng
thay đổi như thế nào ?
A. Tốc độ phản ứng tăng lên 32 lần. B. Tốc độ pản ứng tăng lên 64 lần .
C. Tốc độ phản ứng không thay đổi. D. Tốc độ phản ưnngs tăng 84 lần.
Câu 16 : Tốc độ của phản ứng : X
2
+ Y
2
= 2XY. Dựa vào biểu thức tính tốc độ phản ứng thì trong số các điều khẳng đònh sau đây điều
nào phù hợp với biểu thức tính tốc độ phản ứng : A. Tốc độ phản ứng hoá học tăng lên khi có mặt chất xúc tác.
B. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ của các chất dự phản ứng.
C. Tốc độ phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với tích các nồng độ của các chất dự phản ứng.
D. Tốc độ phản ứng hoá học thay đổi khi tăng thể tích dung dòch chất dự phản ứng.
Câu 17 : Xét phản ứng : 2 N
2
O → 2N
2
+ O
2
ở t
o
va
ø
nồng độ ban đầu của N
2
O 3,2 mol/lit.
a) Nếu áp suất tăng lên 10 lần thì tốc độ phản ứng là :
A. 100 lần B. 10 lần C.200 lần D. Kết quả khác.
b) Nếu thể tích tăng lên 5 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần :

A. Giảm 50 lần C. Tăng 25 lần C. Giảm 25 lần D. Tăng 50 lần
Câu 18 : Cho phản ứng : 2A + B → C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 5M. Hằng số vận tốc k = 0,5. Vận tốc phản ứng khi đã
có 55% chất B tham gia phản ứng là :
A. 2,5 B. 1,5 C. 3,5 D. Tất cả đều sai.
Câu 19 : Cho phản ứng : A + B → C + D . Nồng độ ban đầu C
A
= C
B
= 0,1 mol/lit. Sau một thời gian nồng độ của A, B còn lại 0,04
mol/lit. Tốc độ phản ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu :
A. 4,25 lần B. 5,25 lần C. 6,25 lần D. 7,25 lần .
Câu 20 : Khi nhiệt độ tăng thêm 10˚C, tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi. Nếu nhiệt độ từ 25˚C lên 75˚C thì tốc độ phản ứng tăng lên là
bao nhiêu (trong các số cho dưới đây ) :
A. 32 lần B. 30 lần C. 31 lần D. 64 lần
Câu 21 Khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C tốc độ của1 phản ứng tăng lên 3 lần. Nếu nhiệt độ giảm từ 70 xuống 40
0
C thì tốc độ của phản
ứng sẽ giảm là:
A. 27 lần ; B. 37 lần ; C. 26 lần; D. 28 lần;
Câu 22: Khi nhiệt độ tăng lên 10
0
C, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên gấp 3 lần. Nếu muốn tốc độ phản ứng tăng lên gấp 243
lần thì cần phải thực hiện ở nhiệt độ là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây) ? Biết phản ứng đang thực hiện ở 20
0
C
A.70
0
C B.80

0
C C.90
0
C D.60
0
C
Câu 23: Cho phản ứng : A
(k)
+ 2B
(k)
C
(k)
+ D
(k)
a) Khi nồng độ chất B tăng lên 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần ( trong các số cho
dưới đây) ?
A. Tăng lên 9 lần; B. Giảm đi 9 lần . C. Tăng lên 4,5 lần ; D. Kết quả khác.
b) khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là:
A. 9 lần; B. 8 lần; C. 4 lần; D. 6 lần
CÂU 60:Cho phản ứng :2SO
2
(k) + O
2
2SO
3
(k) ∆H <0. Phản ứng được thực hiện trong bình kín
Yếu tố nào sau đay không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi ?
A/ Biến đổi dung dòch của bình phản ứng ; B/ Biến đổi nhiệt độ ; C/ Biến đổi áp suất ; D/Sự có mặt chất xúc tác
CÂU 61: Cho phản ứng :CO + H
2

O CO
2
+H
2
O ở t
0
C có k =1.Biết nồng độ của CO và H
2
lúc cân bằng bằng 2 mol/lit thì
nồng độ ban đầu của CO và H
2
Olà :A/ 6M và 3M B/ 5M và 2M; C/ 7M và 4M C/ Kết quả khác
CÂU 63: Cho phương trình phản ứng sau đây :X + Y Z + T .Người ta trộn 4 chất
X,Y ,Z vàT ,mỗi chất 1mol vàào một bình kín có thể tích không đổi .Khi cân bằng được thiết lập,lượng chất T trong bìnhlà 1,5mol.
Hằng số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu(trong các số cho dưới đây)? A/ 8 B/9 C/10 D/ 7
CÂU 64: Cho phản ứng CO(k) + H
2
O(k) CO
2
(k) + H
2
(k),ở t
0
CK =1 .Nếu nồng độ ban đầu [CO] = 0,1 mol ,[H
2
0]= 0,4
mol /lit thì nồng độ lúc cân bằng của các chất trên lần lượt là :
A/ 0,02M ;0,32M và 0,08M B/ 0,01M;0,16M;0,04M và 0,04M ;
C/0,03M;0,032M;0,06M và 0,06M D/Kết quả khác
CÂU65:Cho phản ứng :CO(k) + H

2
O CO
2
(k) + H
2
(k),ở t
0
C K=1.
Khi có cân bằng [H
2
O] = 0,03mol/lit,[CO
2
] = 0,04 mol/lit a.Nồng độ ban đầu của COlà :
A/ 0,39 M B/ 0,093M C/ 0,083M D/ 0,073 M
b.Nếu 90%CO chuyển thành CO
2
và nồng độ ban đầu của CO là 1 mol /lit thì lượng nước cần phải đưa và là bao nhiêu (trong các số cho
dưới đây )? A/6M B/ 7 M C/ 8M D/ 9M
CÂU 66: Việc sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghòch sau :
N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k) ∆H =-92KJ/MOL.Muốn sản xuất amoniacđạt hiệu quả cao,người ta ph thay đổi yếu tố sau đây:
A/Tăng nhiệt độ hoặc cho chất xuc tác . B/Giảm nhiệt độ và tăng áp suất .
C/Lấy NH
3
ra khỏi hệ ; D/ B và C đúng .

CÂU 67:Cho phương trình phản ứng :N
2
+ 3H
2
3NH
3

khi giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì cân bằng sẽ chuyễn dời :
A/Theo chiều thuận B/ Theo chiều nghòch C/Không chuyển dòch ; D/ Không xác đònh được.
CÂU 68 :Cho phản ứng sau: 2NO + O
2
2NO
2
∆H = -124KJ/mol.
Phản ứng sẽ dòch chuyển theo chiều thuận khi:
A/ Tăng áp suất B/Tăng nhiệt độ C/Giảm nhiệt độ D/A và C đúng.
CÂU 69:Cho phản ứng sau đây :H
2
(k) + Br
2
(k) 2HBr(k) ∆H<0.
Khi tăng áp suất của hệ cân bằng sẽ chuyển dòch:
A/Theo chiều thuận B/Không chuyển dòch ; C/Theo chiều nghòch ; D/Khó xác đònh
CÂU 71: Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H
2
và 0,5 mol N
2
ở nhiệt độ t
0
C ,khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH

3
tạo thành
a. Hằng số cân bằng K là : A/ 2,125 B/ 4,125 C/3,125 D/Kết quả khác .
b. Muốn hiệu suất đạt 90% cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N
2
(trong các số cho dưới đây)? A/ 57,25 ; B/ 56,25 ;
C/ 57,25 ; D/ 47,25 ;
C©u 72: Cho 0,500 mol/lÝt H
2
vµ 0,500 mol/lÝt I
2
vµo trong mét b×nh kÝn ë nhiƯt ®é 430
0
C, chØ thu ®ỵc 0,786 mol/lÝt HI. VËy khi
®un nãng 1,000 mol/lÝt HI trong b×nh kÝn ë 430
0
C thu ®ỵc :
A. 0,786 mol/lÝt khÝ iot. B. 0,224 mol/lÝt khÝ iot. C. 0,393 mol/lÝt khÝ iot; D. 0,107 mol/lÝt khÝ iot.
C©u 73 : Cã 3 èng nghiƯm ®ùng khÝ NO
2
(cã nót kÝn). Sau ®ã :
Ng©m èng thø nhÊt vµo cèc níc ®¸. Ng©m èng thø hai vµo cèc níc s«i.
Cßn èng thø ba ®Ĩ ë ®iỊu kiƯn thêng. Mét thêi gian sau, ta thÊy :
A. èng thø nhÊt cã mµu ®Ëm nhÊt, èng thø hai cã mµu nh¹t nhÊt.
B. èng thø nhÊt cã mµu nh¹t nhÊt, èng thø hai cã mµu ®Ëm nhÊt.
C. èng thø nhÊt cã mµu ®Ëm nhÊt, èng thø ba cã mµu nh¹t nhÊt.
D. èng thø nhÊt cã mµu ®Ëm nhÊt, èng thø hai vµ èng thø ba ®Ịu cã mµu nh¹t h¬n.
pn†‡#&'(
Câu 1 Lấy 2,5 ml dung dòch CH
3

COOH 4M rồi pha loãng với nước thành 1 lít dung dòch X. pH của dung dòch X là bao nhiêu ? Biết
rằng trong 1 ml dung dòch X có 6,25.10
18
ion và phân tử axit không phân li.
A. 2,63 B. 3,5 C. 3,78 D. 3,42
Câu 2 Cần trộn V
1
lít dung dòch axit mạnh ( pH = 5) với V
2
lít dunh dòch kiềm mạnh ( pH= 9) theo tỷ lệ thể tích nào sau đây để thu được
dunh dòch có pH = 6:
A. V
1
/V
2
= 12/3 B. V
1
/V
2
= 11/9 C. V
1
/V
2
= 7/8 D. V
1
/V
2
= 12/8
Câu 3 Lấy dung dòch axit HCOOH 0,46 % ( d = 1 g /ml) có pH = 3. Hỏi độ điện li của axit là bao nhiêu:
A. 0,5% B. 1% C. 1,5 % D. 2%

Câu 4 Cho dung dòch NH
3
1M có độ điện li ∝ = 0,43% . Hỏi hằng số K
b
của dung dòch NH
3
bằng bao nhiêu: A. 1,6. 10
-6

B. 2,4.10
-4
C. 1,85.10
-5
D. 1,65.10
-5

Câu 5 Muốn pha chế 300 ml dung dòch NaOH có pH = 10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu: A. 11.10
-4
g B. 12.10
-
4
g C. 10,5.10
-4
g D. 9,5.10
-4
g
Câu 6 Tỷ lệ thêû tích dung dòch KOH 0,001 M cần pha loãng với H
2
O là bao nhiêu để được dung dòch có pH = 9?

×