Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

em bé thông minh giáo án ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 17 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN
VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Giáo viên thực hiện: Võ Nguyễn Thuận Khanh
Lớp giảng dạy: 6TC1


Nhìn tranh và tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện.


Tiết 26
Văn bản:

EM BÉ THÔNG MINH (T2)
(TRUYỆN CỔ TÍCH)


EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)

 I. Tìm hiểu chung
 II. Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu nhân vật
2. Sự thông minh của em bé
qua các lần thử thách
a. Lần thứ nhất
b. Lần thứ hai
Thử thách của vua đối với dân
làng: Nuôi 3 con trâu đực trong 1
năm phải đẻ thành 9 con trâu con.
 


Câu đố ở lần thứ
hai là gì? Của ai?
Có khó hơn lần 1
không?
 


EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)

 I. Tìm hiểu chung
 II. Tìm hiểu văn bản
2. Sự thông minh của em bé
qua các lần thử thách
b. Lần thứ hai
Thử thách của vua đối với dân
làng: Nuôi 3 con trâu đực trong 1
năm phải đẻ thành 9 con trâu con.
 

=> Để vua tự nói ra sự vô lý của
điều mà mình đố.

Em bé đã giải câu
đố như thế nào?
 


EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)


 I. Tìm hiểu chung
 II. Tìm hiểu văn bản
2. Sự thông minh của em bé
qua các lần thử thách
b. Lần thứ hai
=> Để vua tự nói ra sự vô lý, của
điều mà mình đố.
 Thông minh, lời lẽ đĩnh đạc, lễ
phép và đúng mực.

Nhận xét về lời lẽ
và cách ứng xử của
em bé?
 


EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)

 I. Tìm hiểu chung
 II. Tìm hiểu văn bản
2. Sự thông minh của em bé
qua các lần thử thách
c. Lần thứ ba
Thử thách của vua: Từ một con
chim sẻ làm thành 3 cỗ thức ăn
=> Em bé dùng cách đố lại: Một
cái kim may xin rèn thành một con
dao để xẻ thịt chim


Câu đố ở lần thứ
ba là gì? Của ai?


EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)

 I. Tìm hiểu chung
 II. Tìm hiểu văn bản
2. Sự thông minh của em bé
qua các lần thử thách
c. Lần thứ ba
=> Em bé dùng cách đố lại: Một
cái kim may xin rèn thành một con
dao để xẻ thịt chim
 Dùng hình thức “gậy ông đập
lưng ông”


EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)

 I. Tìm hiểu chung
 II. Tìm hiểu văn bản
2. Sự thông minh của em bé
qua các lần thử thách
d. Lần thứ tư
Câu đố của sứ thần nước ngoài:
Xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn

rất dài
 Dùng kinh nghiệm đời sống dân
gian để giải đố.

Em bé hát lên bài đồng dao:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang
lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến
sang
Tang tình tang ….


Thử Người ra
thách câu đố

Nội dung câu đố

Cách giải

Thú vị

Viên
quan

Trâu cày ngày
mấy đường

Đố vặn lại

viên quan

Đẩy thế bị động
sang người đố

Vua

Ba trâu đực đẻ
thành chín con

Chỉ ra sự vô
lí ở câu đố

Đưa vào bẫy, tự
nói ra điều phi lí

Lần 3

Vua

Một con chim sẻ
làm ba mâm cỗ

Lần 4

Sứ
thần

Lần 1
Lần 2


Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn

Đố vặn lại
nhà vua

Lấy “gậy ông
đập lưng ông”

Hát bài
đồng dao

Kinh nghiệm đời
sống dân gian


EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)

 I. Tìm hiểu chung
 II. Tìm hiểu văn bản
2. Sự thông minh của em bé
qua các lần thử thách
e. Nhận xét về nhân vật em bé
- Thông minh, tài trí hơn người
- Chăm chỉ lao động để đỡ đần cho
cha mẹ
- Hết lòng vì dân làng


Thảo luận (2 phút):
Qua những lần giải đố
đó, em có nhận xét gì
về nhân vật em bé
trong câu chuyện?


EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)

 I. Tìm hiểu chung
 II. Tìm hiểu văn bản
2. Sự thông minh của em bé
qua các lần thử thách
e. Nhận xét về nhân vật em bé
- ....
- Có trách nhiệm với đất nước
- Tinh thần dũng cảm, tự tin, mạnh
dạn, không hề sợ uy quyền nhưng
vẫn giữ được vẻ hồn nhiên, ngây
thơ


Câu chuyện khiến em nhớ đến vị trạng nguyên nào của nước
ta?
Nguyễn Hiền (1234 – 1255), là
người làng Dương A, huyện Thượng
Hiền, phủ Thiên Trường (nay là xã
Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh
Nam Định).

Ông thi đỗ trạng nguyên khi mới
13 tuổi, trở thành trạng nguyên trẻ
nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam,
tại khoa thi tháng 2 năm Thiên Ứng
Chính Bình thứ 16 (năm 1247) thời
vua Trần Nhân Tông.


EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)

 I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
2. Sự thông minh của em bé
qua các lần thử thách
3. Ý nghĩa của câu chuyện
- Đề cao trí thông minh của con
người.
- Đem lại tiếng cười vui vẻ, thú vị.
III. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK/74

Em hãy nêu ý
nghĩa của câu
chuyện.


CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Em bé trong truyện thuộc kiểu nhân vật nào trong cổ tích?
A. Nhân vật dũng sĩ.

B. Nhân vật người mang lốt vật xấu xí nhưng có phẩm chất cao đẹp.
C. Nhân vật tài trí hơn người.
D. Nhân vật bất hạnh, nghèo khổ.
2. Tất cả những lời giải đố của em bé bắt nguồn từ đâu?
A. Việc nghiên cứu tìm tòi tài liệu khoa học kỹ lưỡng.
B. Vận dụng kinh nghiệm dân gian để giải quyết vấn đề.
C. Nhờ sự trợ giúp của những thế lực thần tiên.
D. Khả năng hiểu biết sâu rộng nhờ đọc nhiều sách vở


CÂU HỎI CỦNG CỐ
3. Nhận định nào đúng với ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?
A. Truyện đề cao trí tuệ dân gian được kết tinh thông qua thực tế đời sống.
B. Truyện khẳng định sự khéo léo trong quan hệ ngoại giao của Việt Nam.
C. Truyện ca ngợi thành tựu xây dựng đất nước của người Việt.
D. Truyện đề cao vai trò của giáo dục với sự hình thành trí tuệ của con
người.
4. Truyện “Em bé thông minh” có gì khác với truyện “Thạch Sanh”?
A. Có nhiều khó khăn, thử thách với nhân vật.
B. Có nhân vật chính và nhân vật phụ đối lập nhau.
C. Không có chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH



×