Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

SKKN một số phương pháp giúp học sinh tiếp thu tốt phân môn vẽ trang trí trong trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.1 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
Trang

1


I. PHẦN MỞ ĐẦU
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH TIẾP THU TỐT PHÂN MÔN VẼ
TRANG TRÍ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Lý do chọn đề tài:
Mĩ thuật là môn học không thể thiếu được đối v ới con ng ười và đ ặc
biệt là đối với các em học sinh đang ngồi trên ghế nhà tr ường, là môn h ọc
nghệ thuật mang tính giáo dục cao, qua việc học tập giúp các em th ấy
thoải mái hơn và các em học được nhiều điều bổ ích nh ư làm cho các em
nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp có ở trong mình, xung quanh mình , gần gũi và
đáng yêu. Đồng thời, mĩ thuật giúp cho các em tự tạo ra cái đẹp theo ý mình
và thưởng ngoạn nó ngay trong sinh hoạt thường ngày của mình, làm cho
cuộc sống thêm tươi đẹp, hạnh phúc. Bởi cái đẹp “ theo đuổi” con ng ười t ừ
lúc lọt lòng đến khi “trở về với cát bụi”
Dù biết mĩ thuật là môn học mang tính nghệ thuật tính giáo d ục cao
thế nhưng để các em nhận thức được cái đẹp, quả không dễ chút nào.
Hiện nay xung quanh vấn đề giảng dạy môn nghệ thuật nói chung và
phân môn mĩ thuật nói riêng còn gặp nhiều khó khăn. Th ực tế cho th ấy
chất lượng giờ dạy mĩ thuật còn rất hạn chế. Đa số các em ch ưa bi ết c ảm
nhận cái đẹp, thể hiện bài vẽ còn tuỳ tiện, vẽ một cách vô tư, ch ưa bi ết v ận
dụng các kỹ năng tối thiểu , chưa gắn thực tế để tiếp nh ận vào t ư duy t ừ
đó có thể diễn tả lại trên giấy vẽ .
Trong quá trình trực tiếp giảng dạy môn mĩ thuật đặc biệt là phân
môn: “vẽ trang trí” bản thân tôi xét thấy để thành công một gi ờ dạy này
quả là không dễ , vì trang trí không đơn giản ch ỉ là v ận dụng cái năng l ực
sẵn có, cái khiếu trời cho . Vấn đề đặt ra là làm sao đ ể các em c ảm nh ận v ẻ


đẹp từ thực tế cuộc sống hàng ngày qua sách báo, qua các kênh thông tin ,
truyền hình, qua môi trường sống của các em, để các em hình thành kỹ
năng ghi nhận, tư duy trìu tượng sáng tạo và từ đó tái tạo, th ể hiện nó,
đồng thời tạo ra một giờ dạy nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn lôi cuốn v ới
học sinh, làm cho các em nhớ lại những kí ức đẹp đẽ, nh ững s ự ki ện đáng
2


nh, hỡnh thnh hỡnh nh tt p nhng li rt tr, rt ngõy th v c
bit l giỳp cỏc em ham thớch hc mụn m thut v h c t t h n phõn mụn
(v trang trớ) trong trng trung hc c s.
Thụng qua mụn M thut s trang b cho cỏc em mt s ki n th c, k
nng c bn v hi ha, tip thu tinh hoa ca nn M thut dõn t c. T ú
phỏt huy úc sỏng to v tớnh thm m gúp phn phỏt trin nng khi u, phỏt
hin ti nng v bi dng nhõn ti cho hc sinh. t c i u ú bn
thõn tụi t tỡm tũi, hc hi cú c Mt s phng phỏp giỳp hc sinh
tip thu tt phõn mụn v trang trớ trong trng trung h c c s
1.2 Mc ớch nghiờn cu:
Tụi suy ngh v nghiờn cu vit sỏng kin kinh nghim ny vi mc
ớch vn dng phng phỏp dy hc nõng cao ch t l ng d y v h c
phõn mụn v trang trớ giỳp hc sinh tip thu tt h n phõn mụn ny c a
trng Trung hc c s Lý T Trng Thnh ph Thanh Húa núi riờng v
Trung hc c s núi chung. Vì vậy nên tôi đã chọn đề tài " Mt s
phng phỏp giỳp hc sinh tip thu tt phõn mụn v trang trớ trong
trng trung hc c s" để gây hứng thú học tập cho học sinh
nhằm nâng cao hiệu quả giờ học và giúp cho học sinh phát huy
tính tích cực , độc lập suy nghĩ , sáng tạo, học sinh thực sự
tham gia vào các hoạt động để chủ động lĩnh hội kiến
thức.ú l mc ớch tụi nghiờn cu sỏng kin kinh nghim ny.
1.3 i tng v phm vi nghiờn cu:

a. i tng nghiờn cu:
Hc sinh t Khi 6;7;8;9 trng Trung hc c s Lý T Trng.
b. Phm vi nghiờn cu:
Hc sinh trng Trung hc c s Lý T Trng v mt s trng khỏc
trong Thnh ph.
1.4 Phng phỏp nghiờn cu:
a. Phng phỏp nghiờn cu lý thuyt:

3


Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết (nghiên c ứu qua các văn
bản chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo v ề ph ương pháp d ạy h ọc
môn Mỹ thuật)
b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng
dạy
- Thực hành giảng dạy vận dụng phương pháp mới
- Tìm giải pháp rút kinh nghiệm
- Cho học sinh hoạt động ngoài trời, tham quan, tọa đàm.
- Dạy thí nghiệm ở một số lớp bằng phương pháp mới.
1.5 Những điểm mới:
Áp dụng phương pháp dạy học mới và phát triển đánh giá kết quả
học tập của môn Mỹ thuật đã được khẳng định trong luật giáo dục. Đề tài
thêm một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc áp d ụng ph ương
pháp dạy học mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy c ủa giáo viên
cũng như việc học của học sinh đối với môn Mỹ thuật. V ới đề tài tôi ch ọn
nghiên cứu hi vọng được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc
dạy học môn Mỹ thuật ở trung học cơ sở đạt kết quả cao. Mặt khác sẽ là
cơ sở cho các đồng nghiệp của tôi ở các trườngTrung học vận dụng vào

từng bài để nâng cao chất lượng bộ môn Mỹ thuật phân môn vẽ trang trí.
II. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận:
Từ thời sơ khai con người đã biết tìm đến cái đẹp, biết làm cái đ ẹp,
loài người luôn luôn biết tìm đến cái đẹp bởi cái đ ẹp là s ự kh ởi đ ầu c ủa
bất kỳ thời đại nào, con người đã biết khai thác cái đẹp tiềm ẩn trong thiên
nhiên và cuộc sống, nếu như không hiểu được, không cảm nhận đ ược cái
đẹp tại sao nhiều công trình , nhiều hiện vật, bảo vật đã đ ược l ưu gi ữ đến
ngày nay con người sống thành bầy đàn, săn bắt và hái l ượm , xong trong
hang động nơi cư trú xa xưa rất nhiều hình vẽ , tranh vẽ ph ản ánh đ ời s ống
và những tư duy thẩm mỹ đương thời.
4


Đấy chính là họ cảm nhận được cái đẹp của tâm hồn, cái đẹp trong ý
thức của bản thân họ, đó là nhu cầu tự nhiên cần thi ết, b ởi vì con ng ười
sống gắn bó với thiên nhiên, cộng đồng và xã hội bằng vô số các m ối quan
hệ khác nhau trong đó có mối quan hệ liên thông từ quá kh ứ.
Qua hiểu biết về cái đẹp từ quá khứ xa xưa để lại sẽ giúp các em th ấm
nhuần hơn về cái đẹp của thời hiện tại. Nó như một cái gương phản chi ếu
luôn luôn giúp chúng ta so sánh đối chiếu và vươn lên, tr ước mặt m ỗi con
người là thông điệp thẩm mỹ xuyên suốt từ quá khứ và theo suốt cuộc đ ời
của mỗi con người.
Mĩ thuật đã cung cấp cho con người những bài h ọc r ất bổ ích v ề cái
tốt và cái xấu, cái hay cái dở, những kiến th ức mĩ thuật được ghi nhận .
Từ thơ ấu lúc mới sinh ra các em đã có những năng lực kỳ di ệu của di
truyền và đó là một trong những cơ sở đầu tiên giúp các em, ti ếp thu và
phát triển được năng lực thẩm mỹ trong tiếp thu kiến th ức hiện tại trong
nhà trường.
Mĩ thuật giúp chúng ta tìm lại cái đẹp của thời xưa tuy chỉ là nét phác

hay các hình vẽ đơn giản thay cho lời nói để chúng ta ngày nay biết đ ược
rằng cái đẹp có ở bất kỳ thời đại nào cũng đều có các chuẩn mực, lúc nào
cũng cần đến cái đẹp. Chính vì thế mĩ thuật có ý nghĩa rất quan trọng, luôn
luôn cần thiết đối với con người.
Ngày nay các em đang được sống trong cảnh thanh bình, đ ất n ước
đang trên đà phát triển đổi mới đặc biệt là sự quan tâm về giáo dục tr ồng
người, với thành phố thanh hoá nói chung, về trường trung học c ơ s ở Lý T ự
Trọng của tôi nói riêng đang từng buớc đổi mới nâng cao ch ất l ượng d ạy
và học, đó cũng là sự hạnh phúc của các em được xã hội quan tâm chu đáo.
Đất nước đang ngày được đổi mới phát triển con người có điều kiện
được vui chơi đây đó, các em có điều kiện được đi thăm quan du lịch, được
xem những cảnh đẹp quê hương đất nước được thăm viếng các di tích lịch
sử văn hoá nghệ thuật.

5


Thế nhưng hiệu quả học tập vẫn chưa cao. Các em chưa có h ứng thú
học tập môn mỹ thuật, nhiều khi còn xem nhẹ môn h ọc vì các em cho đây
là môn phụ, không những thế một số phụ huynh cũng có ý nghĩ nh ư các em
nên việc trang bị đồ dùng học tập còn rất thiếu th ốn . Tôi h ỏi các em thì
các em nói rằng “bố mẹ không cho mua” xong vẫn còn m ột s ố gia đình
đang còn nghèo nên không mua được cho các em nh ững vật t ư t ối thi ểu.
Vẫn có một số nhà khá giả lại thờ ơ với con trong học tập . Chính vì thế nên
chất lượng chung còn thấp , nhất là phân môn trang trí, vì nó đụng nhiều đến
bút đến mầu, và đương nhiên không phải em nào cũng sẵn sàng.
Vì vậy nội dung cơ bản cần phải chuyển tải trong phân môn “vẽ trang
trí” trong học mĩ thuật:
Khi dạy các bài lý thuyết cần làm rõ khái niệm , nêu bật đ ược n ội
dung cơ bản, liên hệ thực tiễn, phong phú lý luận, đồ dùng dạy h ọc đ ẹp, lôi

cuốn học sinh học tập. Còn khi dạy bài th ực hành làm rõ khái niệm đ ặc
điểm, hướng dẫn cách vẽ cần cho học sinh thấy sự đa dạng của bố cục (vẽ
mảng, vẽ hình) và sự phong phú về cách vẽ màu. yêu cầu h ọc sinh t ự suy
nghĩ tìm tòi để có bài vẽ riêng cho mình, không gi ống c ủa b ạn, không l ặp
lại của chính mình, khi hướng dẫn học sinh làm bài giáo viên ph ải đi sát
học sinh ở đối tượng nào ( khá, giỏi, trung bình) thì góp ý cho h ợp lý, có
như vậy mới tiết kiệm và hiệu qu ả .
Đồng thời có thể cũng cố hay bổ xung kiến thức cho phù h ợp v ới mỗi
em qua từng bài, từng lớp.
Vậy phải cụ thể thế nào để các em học tốt được môn mĩ thuật nói
chung và phân môn vẽ trang trí nói riêng?
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến:
Tôi đã khảo sát chất lượng phân môn vẽ trang trí, có kết quả nh ư sau:
* Giê d¹y kh«ng qua ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm.

Lớp




Bµi giái



Bµi kh¸



Bµi TB




Bµi yÕu



bµi

bµi

bµi

bµi








6


6A1
6A2

49
46


4
5

8%
11%

18
14

37%
30%

21
22

45%
48%

6
5

12%
11%

Từ những khảo sát trên làm cho tôi băn khoăn trăn tr ở, nên tôi đã
mạnh dạn áp dụng những việc làm của mình vào tiết dạy để nâng cao ch ất
lượng phân môn vẽ trang trí ở trường trung học cơ sở.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
a. Động viên học sinh mua sắm sách vở, đồ dùng cần thiết cho môn
học:

Như chúng ta đã biết, trong bất kỳ giờ học nào, môn học nào muốn
đạt được chất lượng cao thì phải có đầy đủ các ph ương tiện d ạy h ọc. Đ ể
phát huy tính tích cực học tập của học sinh, thì sách giáo khoa là m ột trong
những phương tiện cần thiết của mỗi học sinh, còn h ơn thế n ữa v ở tập vẽ
( vở thực hành) là không thể thiếu bởi vì nếu thiếu thì ta sẽ không h ọc tốt
được môn này. Vì vậy tôi luôn luôn phải nhắc nhở các em ph ải chuẩn bị
đầy đủ đồ dùng để phục vụ môn học, xong qua kiểm tra tôi th ấy m ột s ố
em vẫn chưa đầy đủ đồ dùng môn học. Tôi đã gặp trực tiếp các em đó tìm
hiểu nguyên nhân thì biết trong số đó có một số ít xem môn học là môn
phụ nên bố mẹ không mua cho, có em thì bố mẹ bận không chú ý đến h ọc
hành của các em, có em thì bố mẹ đi làm xa ở v ới ông bà, chú bác...Tôi đã
phân tích rằng môn học nào đã đưa vào ch ương trình h ọc đ ều quan tr ọng
cả, mỗi môn học có đặc trưng riêng song đều có cùng m ục đích giáo d ục
các em . Môn mĩ thuật là môn học bổ trợ cho tất cả các môn học khác, giúp
các em hoàn thiện hơn về mọi mặt, môn học này thời gian th ực hành là
chủ yếu bởi vậy các em phải có vở tập vẽ, đồ dùng học t ập nh ư: bút chì
,sáp màu … Nếu không có đủ các em sẽ ngồi ch ơi c ứ th ế dần d ần thành
thói quen và chán học môn Mĩ thuật, để khắc phục nh ững v ấn đ ề trên thì
tạm thời nhất là việc thiếu vở tập vẽ, chúng ta sẽ cho học sinh vẽ vào v ở ô
ly, thiếu bút chì, bút màu... mượn của bạn bên c ạnh. Còn đ ối các em ng ại vẽ
thì ta có cách khác, nên sưu tầm những tranh thiếu nhi in trên t ạp trí, báo
thiếu nhi, thiếu niên… cho các em xem thêm.Đồng th ời giáo viên k ết h ợp
với những từ gợi mở, đầy hình ảnh từ đó sẽ giúp các em th ấy thoải mái và
7


hứng thú học tập hơn. Hiểu dần được điều đó giáo viên ph ải làm sao cho
các em say mê và yêu mến môn học. Bên cạnh đó ph ải tạo cho học sinh môi
trường hoạt động tích cực trong giờ học.
b. Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh:

Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở các em hồn nhiên vui
chơi thể hiện chân thật những tính cá nhân ở mọi nơi, mọi lúc. Đối v ới h ọc
sinh yếu thường rụt rè, nếu không bố trí hợp lý chỗ ngồi thì sẽ không gây
hứng thú học tập cho học sinh và dẫn đến học sinh sẽ chán nản nên tôi
xếp học sinh khá ngồi cạnh học sinh yếu để các em thi đua học, các em y ếu
sẽ dần học hỏi các em khá để vươn lên.
c. Các công việc chuẩn bị cho giờ dạy phân môn vẽ trang trí:
- Chuẩn bị của giáo viên:
*Một phần thành công của tiết dạy đó là sự chuẩn bị chu đáo của giáo
viên:
- Đọc kỹ bài dạy, nắm chắc mục tiêu của tiết dạy.
- Tìm phương pháp và hình thức tổ chức lớp cho phù h ợp v ới bài d ạy.
- Dự định câu hỏi và trả lời của học sinh.
- Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng trực quan.
- Viết lời giới thiệu bài dạy hấp dẫn tự nhiên.
- Dự định thời gian cho từng hoạt động.
- Dự định cách trình bày bảng....

- Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài ở nhà.
- Sưu tầm tranh ảnh, vật mẫu.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.

* TÔI XIN TRÌNH BÀY THIẾT KẾ PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ LỚP 6
Tiết 14:
VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu được cái đẹp của trang trí đ ường diềm và ứng
dụng của đường diềm vào cuộc sống.
8



2. Kỹ năng : HS biết cách trang trí đường diềm theo trình t ự và b ước
đầu vẽ màu theo hoà sắc lạnh, nóng.
HS vẽ được một đường diềm theo ý mình.
3.Thái độ: HS yêu thích trang trí đường diềm.
B .Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Một số đồ vật có trang trí đường diềm: Bát, đĩa, giấy, khen, khăn áo,
diềm trang trí sách báo…
2. Học sinh: thước, bút chì, màu,…
C. Tiến Trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài vẽ ở tiết trước.
Đặt vấn đề: đường diềm làm đẹp cho sản phẩm đường diềm có ở bát, đĩa,
khay chén, quần áo, mũ...
2. Bài mới. *Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống của chúng ta nhu cầu đẹp là rất quan trọng, nó góp phần
làm cho cuộc sống trở nên phong phú và hấp dẫn hơn. Trang trí đồ vật làm cho
đẹp sinh động hơn trong đó có trang trí đường diềm. bài học hôm nay sẽ tìm hiểu
thế nào là đường diềm và cách trang trí đường diềm.
MẪU HỌA TIẾT

9


Hoạt động của giáo viên
I. Thế nào là đường diềm.

HĐ của học sinh


- Giới thiệu cho HS xem: đường diềm có ở
bát, đĩa, khay chén, quần áo, mũ..

- ĐD là hình thức kéo dài, trên
đó các hoạ tiết được SX lặp đi
lặp lại, đều đặn và liên tục, giới
hạn trong hai đường thẳng song
song.
- Học sinh quan sát .

10


-Học sinh quan sát .

11


-Học sinh trả lời

? Các đường diềm được trang trí trên các sản
phẩm đó có tác dụng như thế nào?
? Em hãy lấy một số ví dụ về đường diềm
trang trí trên các sản phẩm, đồ vật mà em
biết?
-Học sinh nhận xét
-Giáo viên kết luận
- Giới thiệu một số đường diềm :
12



-Học sinh quan sát

-Học sinh trả lời

- Hoạ tiết thường sử dụng là những hình
gì?
- Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết thành
đường diềm không?
- Màu sắc của đường diềm?
- Đường diềm thường dùng để trang trí đồ
vật gì?
? Em hãy quan sát và tóm tắt khái niệm: Thế
nào là đường diềm?
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên kết luận

- Quan sát các bước thực hiện .

II. Cách trang trí một đường diềm đơn
giản.
- Treo đddh các bước tiến hành, giới thiệu:
1. Kẻ hai đường thẳng song song bằng nhau.
13


2. Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc
xen kẽ.
a. Khoảng cách đều nhau.


b. Khoảng cách to, nhỏ xen kẽ nhau.

3. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng hình.

4. Màu sắc.
- Treo một số đường diềm có hoà sắc nóng,
hoà sắc lạnh, đường diềm phối hợp cả hoà sắc
nóng và lạnh.

-Học sinh nhắc lại cách trang
trí

Tìm màu nền (Bài vẽ phải có hoà sắc chung).
-Gv kết luận
III. Thực hành.
- Trang trí đường diềm có kích thước:
14cm x 8cm. Hoạ tiết , màu sắc tự chọn.

-Học sinh thực hành

* Học sinh thực hành:
- GV cho 2 HS đọc yêu cầu của bài

-Bài tham khảo

tập.
- Hướng dẫn HS chia ô, kẻ trục.
- HS tự tìm họa tiết và trang trí vào

14



đường diềm theo ý thích.
- Trong khi học sinh làm bài, GV đến

từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ xung.
- Quan tâm nhiều hơn đến HS vẽ

chậm.

3. Củng cố luyện tập: *GV chọn một số bài trang trí đường diềm treo lên
bảng.

-Yêu cầu HS tham gia nhận xét và xếp loại.
- Bố cục, cách vẽ hình, màu sắc.
- GV kết luận.
-Động viên khích lệ những HS chưa hoàn thành bài vẽ, khen ng ợi
những HS có bài vẽ đẹp.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
*Giê d¹y theo ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm:

15


Líp
6A
1
6A
2


Bµi giái



Bµi kh¸



Bµi TB



Bµi yÕu



bµi



bµi



bµi



bµi




49

14

29%

28

57%

7

14%

0

0%

46

16

35%

25

54%


5

11%

0

0%




III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận chung:
Để giúp các em học tốt phân môn “vẽ trang trí” người giáo viên c ần
tạo cho các em hứng thú với tiết học, nâng cao d ần t ừng b ước cho các em
về kiến thức. Khi thực dạy trên lớp một số em đã bộc lộ thái độ rất th ờ ơ
thậm chí còn mệt mỏi làm tiết học không có h ứng thú v ậy thì vi ệc tr ước
tiên tôi phải làm sao cho các em say mê và yêu môn h ọc này. D ựa vào đ ặc
điểm tâm lý học sinh thích khen ngợi, hay tò mò cứ mỗi giờ vào h ọc tôi
thường kể cho các em nghe những mẫu chuy ện về các hoạ sỹ nỗi ti ếng và
tranh của hoạ sỹ nhí cùng độ tuổi. Phân tích để cho các em th ấy cái hay, cái
đẹp của các tác phẩm nghệ thuật và vẽ những gì mình thích. Đôi khi tôi
thường đem bột màu để dạy cho các em cách tô màu, cách pha màu và vẽ
tranh, tổ chức cho các em chơi những trò chơi, bài hát gần gũi v ới n ội dung
bài học từ đó các em cảm thấy vui và phấn khởi để bước vào bài h ọc, làm
bài tốt hơn. Tôi thường khuyến khích các em rằng: Tranh của các bạn thi ếu
nhi vẽ rất đẹp, các bạn ấy bằng tuổi các em mà các bạn vẽ đ ược bức tranh
đẹp như vậy, cô tin rằng lớp chúng ta còn rất nhi ều các b ạn vẽ đ ẹp h ơn
thế nữa....
Với các bài vẽ trang trí có ba công đoạn chính đó là (quan sát nh ận xét,

cách vẽ, thực hành) khi hướng dẫn các em quan sát nh ận xét thì tôi ph ải
giúp học sinh tìm ra hướng vẽ có bố cục đẹp cho bài vẽ c ủa mình, đ ặt ra các
câu hỏi để học sinh trả lời là chủ yếu. Còn đến phần h ướng dẫn h ọc sinh
cách vẽ lại dùng những câu hỏi gợi mở cho h ọc sinh tr ả l ời cho đúng v ới
16


ni dung bi hc. Sang n phn thc hnh l rt quan trng nờn ngi
giỏo viờn v hc sinh phi cựng nhau lm vic cho n ht bi.
Qua nhng vic lm trờn tụi thy cỏc em ó cú nhiu tin b. Cỏc em
ham mờ v, cỏc em ó bit trỡnh by hp lý, bit th hin mu sc sinh
ng, hi ho. Cỏc em ó t nhiu im gii hn, gim t ng i h csinh
trung bỡnh. Vy mun cỏc em hc tt phõn mụn v trang trớ trong mụn m
thut thỡ tụi nhn thy trong ging dy ngi giỏo viờn cn nm c c
im tõm lý hc sinh chúng thớch, ri cng chúng chỏn, m t khỏc trong sỏng
tỏc ngh thut cũn tu thuc vo cm hng cng ging nh ngi lm th ,
lm vn cú hng thỳ thỡ mi sỏng tỏc c. Nm c c i m ny tụi
chn nhng thi im thớch hp khuyn khớch ng viờn, tuyờn d ng
nhng em tin b v bit dng li khi cỏc em khụng cũn h ng thỳ ch
khụng gng ộp cỏc em. lm c iu ny ũi hi ngi giỏo viờn ph i
cú tớnh kiờn trỡ, khụng nờn bt buc hc sinh, ngoi ra khụng b t bu c cỏc
em v theo ý mỡnh m cho cỏc em v theo c m nhn, ý ngh riờng c a
mỡnh. Ngi giỏo viờn phi luụn luụn tụn trng cỏc em v ki n th c, nh t
l i vúi hc sinh cũn v yu, phi nõng cao d n d n t d n khú, t
n gin n phc tp.
T kt qu nh trờn bn thõn tụi ó thy cỏc em cú rt nhiu tin b,
ú cng l mt phn quan tõm ca nghnh giỏo d c, s thu n l i v thi t
b dy hc, s i mi ca chng trỡnh sỏch giỏo khoa, cỏc em c tip
xỳc lm quen v thc hnh vi nhiu loi th loi, v hỡnh nh cỏc em
c xem nh tht,tranh v hỡnh minh ha rt rừ rng.

Qua thực tế cho thấy đổi mới phơng pháp phát huy tính
sáng tạo của học sinh đổi mới cách quản lý giờ học đối với
phân môn dạy vẽ trang tri là rất cần thiết, nó nhằm kích thích
tính tích cực học tập của học sinh, cơ hội giao lu với nhau học
hỏi lẫn nhau nhằm tăng hiệu quả giờ dạy, tạo cho các em có khí

17


thế và cảm hứng đối với giờ vẽ và chủ động tìm ra kiến thức
nhận ra đợc vẽ đẹp , biết cách lm bi v.
Bng phng phỏp nh vy trong vic hc cỏc em ó cú nhiu tin
trin c v tõm lý ln nng lc. Khi ó to cho cỏc em nim say mờ ngh
thut, hng thỳ vi gi hc thỡ vic truyn th kin thc cho cỏc em thun
li hn, gi hc sụi ni hn, lụi cun cỏc em n gi hc tt h n. cỏc
em hc tt hn na bn thõn tụi khụng ngng tỡm tũi, hc h i thờm nh ng
loi ti liu, sỏch bỏo v hi ho giỳp cỏc em h ng thỳ h n v i mụn h c
nõng dn tng bc cho cỏc em cú kt qu cao hn n a.
3.2 Kin ngh :
cho vic dy v hc mụn M thut c tt hn, tụi mong cỏc cp
lónh o quan tõm hn na n vic ging dy b mụn ny, v tụi cú mt s
kin ngh sau :
1- Nh trng cn cú phũng hc chc nng y v c s v t ch t.
2- Phũng GD&T Thnh ph Thanh Húa quan tõm ti cỏc bui sinh hot
cm.
3- S GD&T cn t chc lp hc nõng cao vic ging dy mụn M
thut.
4- B GD& T cn cú mt s dựng dy phõn mụn M thu t c th
hn, nhiu hn.
5- Ph huynh cn quan tõm n con em mỡnh nhiu h n, sỏt th c h n

i vi vic hc M thut ca cỏc em, c th l dựng hc tp
6- Giỏo viờn phi cú lũng nhit tỡnh, tõm huy t v i chuyờn mụn. Ph i
thng xuyờn su tm, hc hi kinh nghim cng nh mnh dn ỏp dng
nhng phng phỏp mi.
Trờn õy l mt s kinh nghim nh ca tụi v vic ỏp dng mt s
phng phỏp dy hc giỳp hc sinh tip thu tt hn phõn mụn v trang trớ
trong trng trung hc c s m tụi ó ỏp dng thnh cụng, tụi r t mong
c s quan tõm úng gúp ý kin ca cỏc bn ng nghip ./.
18


19



×