Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI TRONG SẢN XUẤT GẠCH ĐẤT SÉT NUNG TẠI XÃ VÕNG XUYÊN, PHÚC THỌ, HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.82 KB, 34 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Họ và tên:

Lê Thu Trang

Lớp:

ĐH4 QM2


Mã SV:

1411100709

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thu Trang

HÀ NỘI, 1/5/2017


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC
VÀ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ
THẢI TRONG SẢN XUẤT GẠCH ĐẤT SÉT NUNG TẠI XÃ
VÕNG XUYÊN, PHÚC THỌ, HÀ NỘI


HÀ NỘI, 1/5/2017


MỤC LỤC


1. Phân tích tình hình

Võng Xuyên là một xã thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm ở phía Tây
Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm huyện Phúc Thọ 4km. Phía Đông giáp xã Long Xuyên,
phía Tây giáp xã Thọ Lộc, phía Nam giáp Thị Trấn, phía Bắc giáp xã Phương Độ. Xã
có diện tích là 7,37 km2, trong đó có 468,28 ha đất nông nghiệp, chiếm 63,51% tổng
diện tích tự nhiên, còn lại là đất phi nông nghiệp.
Hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân tại xã là sản xuất nông nghiệp và một
số hoạt động phi nông nghiệp. Tiêu biểu là sản xuất gạch xây dựng bằng phương pháp
đốt lò thủ công mang lại nguồn thu nhập cao và ổn định. Toàn xã có 12 cụm dân cư,
trong đó có 6 cụm dân cư sản xuất gạch xây dựng và mỗi cụm có từ 4 đến 5 lò hoạt
động thường xuyên. Hàng năm, nguồn thu mang lại từ hoạt động này gấp từ 2 đến 3
lần nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp. Tổng thu nhập bình quân đầu người đạt 33
triệu đồng/người/năm.[8]
Song, bên cạnh việc mang lại lợi ích kinh tế cao, hoạt động sản xuất gạch còn để
lại nhiều tác động xấu đến môi trường và sức khỏe người dân. Mỗi lò đốt hoạt động sẽ
thải ra môi trường một lượng khói và bụi rất lớn. Làm tăng nồng độ bụi và nhiệt độ

trong không khí. Chất ô nhiễm lan truyền nhanh tới khu dân cư lân cận gây ảnh hưởng
sức khỏe người dân và chất lượng mùa màng nông nghiệp.
Do đó, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề bảo vệ môi
trường là rất quan trọng và cần thiết. Đặc biệt trong hoạt động đốt lò sản xuất gạch xây
dựng. Với tình hình cấp thiết như vậy, phải ưu tiên việc thực hiện một chương trình
truyền thông môi trường: “ Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường từ
hoạt động đốt lò sản xuất gạch xây dựng tại xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành
phố Hà Nội”.
2. Phân tích đối tượng
Chương trình truyền thông đang hướng tới hoạt động đốt lò sản xuất gạch xây
dựng nên đối tượng truyền thông chủ yếu là chủ các cơ sở sản xuất gạch tư nhân trên

6


địa bàn xã và các công nhân làm việc trong lò đốt. Ngoài ra, về phía chính quyền địa
phương cũng là đối tượng truyền thông không thể thiếu. Tuy nhiên, do trình độ học
vấn, cách tiếp cận và nhìn nhận vấn đề khác nhau nên có thể chia đối tượng truyền
thông theo 3 nhóm:
-

Nhóm 1: Chủ cơ sở sản xuất
+ Số lượng: 20 người.
+ Trình độ nhận thức: chưa có kiến thức và thường xuyên tiếp cận về các chuyên
đề về bảo vệ môi trường và chuyên đề chuyển đổi hình thức canh tác sản suất hiệu

-

-


quả.
Nhóm 2: Công nhân làm việc trong lò và nông dân
+ Số lượng: 50 người.
+ Trình độ nhận thức: chưa có kiến thức và thường xuyên tiếp cận về vấn đề bảo
vệ môi trường.
Nhóm 3: Cán bộ môi trường xấp xã và huyện
+ Số lượng: 10 người
+ Trình độ học vấn: có kiến thức chuyên ngành môi trường và đủ nhận thức về
bảo vệ môi trường.
3. Mục tiêu
Sau chương trình truyền thông, các đối tượng cần được nâng cao kiến thức, nhận
thức và trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ môi trường. Đặc biệt áp dụng thực tế ngay

-

trong hoạt động đốt lò sản xuất gạch xây dựng trên địa bàn xã. Cụ thể như sau:
Về kiến thức:
+ 80 % đối tượng được truyền thông đánh giá được hiện trạng môi trường địa
phương hiện nay.
+ 80% đối tượng được truyền thông nhận thấy tác hại trước mắt và lâu dài đến
môi trường trong hoạt động sản xuất gạch.
+ 50% đối tượng được truyền thông liêt kê 1 số phương án và biện pháp khắc

-

-

phục, thay thế hiệu quả.
Về kỹ năng:
+ 70% chủ cơ sở sản xuất nắm được kỹ thuật áp dụng công nghệ xử lí khí thải.

+ 50% chủ cơ sở sản xuất thực hiện chuyển đổi hình thức sản xuất, kinh doanh
mới thân thiện môi trường.
Về thái độ:
+ 100% đối tượng được truyền thông có nhận thức đúng đắn trong hoạt động bảo
vệ môi trường trong địa bàn xã.
+ 90% đối tượng được truyền thông có thái độ tích cực trong việc học hỏi, tiếp
thu và áp dụng các hoạt động bảo vệ môi trường.

7


+ 60% đối tượng được truyền thông góp phần truyền thông nâng cao nhận thức
cộng đồng trong bảo vệ môi trường.
4. Kế hoạch nội dung chương trình, nội dung bài giảng
4.1. Kế hoạch tổ chức tập huấn
Bảng 4.1: Kế hoạch tập huấn
STT
Đối
tượng 1

Đối
tượng 2

Đối tượng

Thời gian tổ chức

Số lượng
học viên


Chủ cơ sở sản xuất
gạch

8h – 11h ngày
27/4/1017

20

Địa điểm tổ
chức
Hội trường
UBND xã Võng
Xuyên

50

Hội trường
UBND xã Võng
Xuyên

50

Hội trường
UBND xã Võng
Xuyên

10

Hội trường
UBND xã Võng

Xuyên

Lớp 1: Công nhân làm
việc trong lò đốt

Lớp 2: Nông dân
Đối
tượng 3

Đ/c Chủ tịch, phó chủ
tịch, cán bộ môi trường
tại xã, huyện

8h – 11h ngày
28/4/2017

8h – 11h ngày
28/4/2017

8h – 11h ngày
28/4/2017

8


4.2 Nội dung chương trình tập huấn
 Áp dụng cho đối tượng 1: Chủ cơ sở sản xuất
Bảng 4.2. Khung chương trình tập huấn áp dụng cho đối tượng 1
Thời gian
8h 00 – 8h 15


8h 15 – 8h 30

8h 30 – 9h 15

9h 15 – 9h 25

9h 25 – 10h 25

Nội dung
Đơn vị thực hiện
Phát tài liệu, ổn định chỗ Phòng TNMT huyện Phúc
ngồi
Thọ phối hợp với Hội đồng
nhân dân cấp xã , hội nông
dân xã Võng Xuyên
Tuyên bố lí do, giới thiệu Phòng TNMT huyện Phúc
đại biểu
Thọ
Chương trình tập huấn với Giảng viên trường ĐH Tài
chuyên đề 1: Tổng quan về nguyên và Môi trường Hà
ô nhiễm môi trường trong Nội
sản xuất gạch đất sét nung
bằng lò thủ công.
Nghỉ giải lao, uống nước

Ban môi trường cấp xã

Chuyên đề tập huấn với
chuyên đề 2: Giới thiệu và

hướng dẫn áp dụng biện
pháp xử lí kĩ thuật giảm
thiểu ô nhiễm môi trường từ
hoạt động đốt lò nung.
Giải đáp thắc mắc

Giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và Môi trường Hà
Nội

10h 25 – 11h

9

Giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và Môi trường Hà
Nội


 Áp dụng cho đối tượng 2 và 3: Công nhân làm việc trong lò và nông dân; Cán

bộ môi trường xấp xã và huyện.
Bảng 4.3. Khung chương trình tập huấn áp dụng cho đối tượng 2 và 3
Thời gian
8h 00 – 8h 15

8h 15 – 8h 30

8h 30 – 9h 30


9h 30 – 9h 50

Nội dung
Đơn vị thực hiện
Phát tài liệu, ổn định chỗ Phòng TNMT huyện Phúc
ngồi
Thọ phối hợp với Hội đồng
nhân dân cấp xã , hội nông
dân xã Võng Xuyên
Tuyên bố lí do, giới thiệu Phòng TNMT huyện Phúc
đại biểu
Thọ
Chương trình tập huấn với
chuyên đề 1: Tổng quan về
ô nhiễm môi trường trong
sản xuất gạch đất sét nung
bằng lò thủ công.
Nghỉ giải lao, uống nước

Giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và Môi trường Hà
Nội

Giải đáp thắc mắc

Giảng viên trường ĐH Tài
nguyên và Môi trường Hà
Nội

9h 50 – 10h 45

10h 45 – 11h

Ban môi trường cấp xã

Bế mạc

4.3. Nội dung bài giảng
 Chuyên đề 1: Tổng quan về ô nhiễm môi trường trong sản xuất gạch đất sét nung
bằng lò thủ công (dành cho tất cả các đối tượng).
Giảng viên: Th.S. Lê Đắc Trường.
Đơn vị công tác: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Nội dung chuyên đề:
+ Hiện trạng sử dụng lò nung sản xuất gạch xây dựng.
+ Đánh giá tác động môi trường trong sản xuất gạch bằng lò nung thủ công.
+ Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường.
 Chuyên đề 2: Giới thiệu và hướng dẫn áp dụng biện pháp xử lí kĩ thuật giảm thiểu ô
-

-

nhiễm môi trường từ hoạt động đốt lò nung. (Dành cho chủ các cơ cở sản xuất gạch)
Giảng viên: Th.S. Lê Đắc Trường.
Đơn vị công tác: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Nội dung chuyên đề:
+ Giới thiệu công nghệ xử lí.
+ Phân tích, đánh giá và hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lí khí thải.
(Nội dung chi tiết trong tài liệu, phụ lục đính kèm)

10



5. Kinh phí
5.1. Nguồn kinh phí
Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môi
trường của xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.
5.2. Cơ sở dự toán kinh phí
- Thông tư 139/2010/TT-BTC: Qui định về việc lập dự toán, quản lí và sử dụng
kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức Nhà nước.
- Thông tư 123/2009/TT-BTC: Qui định nội dung chi, mức chi xây dựng chương
trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với các ngành đào
tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp.
- Thông tư 97/2010/TT-BTC: Qui định về chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức
các cuộc hội nghị đối với cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP: Qui định về việc lập dự toán, quản
lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác phổ biến
giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở.
- Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN: Hướng dẫn định mức xây dựng và
phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, các dự án khoa học và công nghệ sử dụng
ngân sách nhà nước.
- Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT: Hướng dẫn quản lí kinh phí sự nghiệp
môi trường.
5.3. Tổng kinh phí thực hiện
Tổng: 31,750,000 VNĐ
Ghi bằng chữ: Ba mươi mốt triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng.

11


(Nội dung chi tiết xem phụ lục 1 đính kèm)


12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), QCVN 05/2013/BTNMT: Qui chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh.
[2] UBND huyện Phúc Thọ (2016), “Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh
tế cuối năm 2016”.
[3] UBND xã Võng Xuyên (2011), “Công văn số 02/UBND xã Xõng Xuyên”.
[4] UBND huyện Phúc Thọ (2009), “Kết quả quan trắc chất lượng không khí
huyện Phúc Thọ năm 2009”.
[5] UBND huyện Phúc Thọ (2016), “Văn bản số 1407/UBND - QLĐT”.
[6] Trần Ngọc Chấn, Giáo trình ô nhiễm không khí và xử lí khí thải, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
[7] Trường Đại học y khoa Thái Nguyên (2007), Môi trường và độc học, Nhà
xuất bản Y học.
[8] Cổng thông tin điện tử huyện Phúc Thọ (05/01/2016), Giới thiệu xã Võng
Xuyên.

Truy

xuất

từ:

/>
xuyen/-/news/Sbnwcu9s0snT/1/582946.html;jsessionid=TlmyTAEyDTrep3zyJXI7Gc0.app2

13



PHỤ LỤC
Phụ lục : Dự toán kinh phí
Tổng chi phí: 31,750,000 VNĐ
Số tiền bằng chữ: Bốn mươi bảy triệu chín trăm năm mươi nghìn đồng.

Đơn vị: VNĐ

Nội dung thực hiện

Xây dựng đề cương

Đơn vị
tính

Đề cương

Số
lượng

1

Đơn giá

Thành tiền

1,500,00
0


1,500,000

Biên soạn tài liệu

11,000,000

Chuyên đề 1: Tổng quan
về ô nhiễm môi trường
Chuyên
trong sản xuất gạch đất
đề
sét nung bằng lò thủ
công
Chuyên đề 2: Giới thiệu
và hướng dẫn áp dụng
biện pháp xử lí kĩ thuật
giảm thiểu ô nhiễm môi
trường từ hoạt động đốt
lò nung

1

5,000,00
0

5,000,000

1

6,000,00

0

6,000,000

Chuyên
đề

Giảng dạy

1,800,000

14

Ghi
chú


Chuyên đề 1: Tổng quan
về ô nhiễm môi trường
trong sản xuất gạch đất Buổi/ngà
sét nung bằng lò thủ
y
công (1 lớp/ 1
buổi/chuyên đề)

2

600,000

1,200,000


Chuyên đề 2: Giới thiệu
và hướng dẫn áp dụng
biện pháp xử lí kĩ thuật
giảm thiểu ô nhiễm môi
trường từ hoạt động đốt
lò nung.

1

600,000

600,000

Buổi/ngà
y

Tổ chức lớp học

Thuê hội đồng
Thuê thiết bị giảng dạy:
máy chiếu, âm thanh,
ánh sáng,…

Pano lớp học
Nước uống cho giảng
viên, học viên, ban tổ
chức

Photo tài liệu tập huấn


Văn phòng phẩm

14,950,000

Ngày

2

3,000,00
0

Tạm
6,000,000 tính

2

1,500,00
0

Tạm
3000000 tính

1

1,000,00
0

Tạm
1000000 tính


90

15,000

Tạm
1350000 tính

35,000

Tạm
2800000 tính

10,000

Tạm
800000 tính

Ngày

Cái

Người

Quyển

Bộ

80


80

Các chi phí khác

2500000

15


Thuê xe đưa đón giảng
viên và mang thiết bị trợ Chuyến
giảng
Chi phí khác: Bút dạ,
giấy A4,…

Ngày

1

2,000,00
0

Tạm
2000000 tính

1

500,000

Tạm

500000 tính

Tổng cộng

31,750,000

16


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

CHUYÊN ĐỀ 1

TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG
SẢN XUẤT GẠCH ĐẤT SÉT NUNG BẰNG LÒ
THỦ CÔNG TẠI XÃ VÕNG XUYÊN,
PHÚC THỌ, HÀ NỘI

17


HÀ NỘI, 1/5/2017

18


MỤC LỤC


19


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

QĐ-TTg:

Quyết định- Thủ tướng

UBND:

Ủy ban nhân dân

TNHH MTV:

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

20


1. Đặt vấn đề

Ngày nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề quan trọng của xã hội. Một trong

những giải pháp để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là phải trực tiếp làm thay đổi nhận
thức cộng đồng về môi trường và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Vì vậy, công
tác truyền thông môi trường trong cộng đồng rất được quan tâm và đẩy mạnh phát
triển trong nhiều năm qua.
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn Hiện đại hóa - Công nghiệp hóa mạnh
mẽ, việc phát triển kinh tế đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trường càng gặp nhiều khó
khăn và thách thức. Đặc biệt là khó khăn trong đẩy mạnh bảo vệ môi trường ở những
vùng nông thôn trên cả nước khi trình độ nhận thức và kiến thức môi trường còn hạn
chế. Tại xã Võng Xuyên cũng là trường hợp ngoại lệ khi kinh tế phi nông nghiệp còn
gây nhiều tác động xấu đến môi trường. Phổ biến nhất là hoạt động sản xuất gạch đất
sét nung bằng lò thủ công, lò thủ công cải tiến trên địa bàn xã.
Để góp phần ngăn ngừa và khắc phục những ảnh hưởng xấu đến môi trường tại
xã Võng Xuyên thì cấp thiết phải thực hiện một chương trình tập huấn: “Nâng cao
nhận thức bảo vệ môi trường và hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lí khí thải trong sản
xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công tại xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành
phố Hà Nội ”.
2. Thực trạng môi trường tại địa phương
Sản xuất gạch đất sét nung là nghề truyền thống lâu đời tại xã Võng Xuyên,
huyện Phúc Thọ. Trước những năm 2000, dải đất ven tuyến đê Cao Quýt thường
xuyên có hàng chục lò gạch thủ công luôn đỏ lửa và hệ lụy từ việc sản xuất gạch thủ
2.1.

công là gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng.
Môi trường không khí
Các hoạt động gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu là: vận chuyển nguyên
liệu, vận chuyển sản phẩm và hoạt động đốt lò. Chất lượng không khí bị tác động chủ
yếu từ nguồn thải là bụi, khói thải và khí thải.
Mỗi ngày, mỗi giờ lò đốt hoạt động thải ra lượng khí thải và khói bụi khá lớn,
vượt quá qui chuẩn cho phép.


21


Bảng 2.1: Thông số khí thải tại các lò đốt xã Võng Xuyên năm 2009 [4]

SO2

QCVN
Trung bình Trung bình 05:2013/BTNM
1h (µg/m3) 24h (µg/m3) T
(µg/m3)[4]
450
_
350

Vượt mức
QCVN
(lần)
1,28

CO

40,000

_

30,000

1,33


NO2

400

_

200

2

Bụi PM10

_

200

150

1,33

Bụi PM2,5

_

100

50

2


Từ bảng số liệu các thông số môi trường cho thấy đều vượt mức qui chuẩn cho
2.2.

phép, môi trường không khí đang bị ô nhiễm và chất lượng suy giảm nghiêm trọng.
Môi trường hệ sinh thái
Trong những năm qua năng suất lúa và hoa màu xung quanh lò nung gạch đều
giảm đáng kể. Lượng bụi và khói thải từ lò nung khiến các cây trồng bị chết và ảnh
hưởng nghiêm trọng. Tính tới thời điểm hiện tại, những thửa ruộng trong vòng bán
kính 1km xung quanh lò nung đều bỏ đất trống cỏ mọc vì không thể trồng được loại
cây nào nữa. [2]
3. Nội dung chuyên đề
3.1. Hiện trạng sử dụng lò nung trong sản xuất gạch tại địa phương
Ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 567/QĐ-TTg
đề cập tới việc xóa bỏ các lò gạch thủ công trên cả nước. Nhận được quyết định hướng
dẫn thi hành, trên địa bàn huyện Phúc Thọ và xã Võng Xuyên đã thực hiện xóa bỏ các
lò gạch thủ công theo qui định pháp luật.
Nhưng sau đó đến năm 2011, xã Võng Xuyên được UBND thành phố Hà Nội
phê duyệt thực hiện thí điểm 5 cặp vỏ lò gạch xử lý khói thải theo công nghệ của công
ty Đức Trung [3]. Năm 2013, tiếp đục được phê duyệt bổ xung 5 cặp. Đến đầu năm
2016, có tổng cộng 10 cặp vỏ lò công nghệ được chuyển giao bởi công ty Đức Trung,
thời gian hoạt động hết năm 2016.
Đối với các chủ dự án sản xuất gạch nung thực hiện nghiêm quy định ngừng sản
xuất gạch đất sét nung bằng lò thủ công cải tiến vào cuối năm 2016; Tổ chức thực hiện

22


đúng nội dung cam kết ngừng sản xuất gạch nung bằng lò thủ công cải tiến và tự tháo
dỡ các lò thủ công cải tiến trước ngày 31/12/2016. [5]
Thế nhưng, khi mà hạn định đã trôi qua nhiều tháng nay, việc hoạt động của

những lò gạch này vẫn đang công khai diễn ra. Trên địa bàn hai xã Long Xuyên và
Võng Xuyên hiện có nhiều những lò gạch đang hoạt động. Cụ thể, hai xã này có ít nhất
8 lò đôi và 9 lò đơn thường xuyên hoạt động. Và gần như các lò hoạt động không kèm
theo biện pháp xử lí khí thải. Hậu quả là vẫn thải 1 lượng khí ô nhiễm lớn ra ngoài môi
trường hàng ngày, hàng giờ.
3.2. Đánh giá tác động môi trường trong sản xuất gạch bằng lò nung thủ công
 Tác động đến môi trường không khí
Các công đoạn sản xuất gạch được thực hiện trong cùng một khu vực và là dây
chuyền sản xuất liên tục. Đất được lấy từ kho chuyển lên băng tải, trải qua các công
đoạn nghiền, sàng lọc, nhào trộn, nhào đùn liên hợp… cho đến sản phẩm cuối cùng là
gạch mộc và qua hầm sấy trở thành gạch thương phẩm.
Các nguồn và các chất gây tác động đến môi trường không khí trong quá trình
hoạt động sản xuất gồm:
a. Ô nhiễm do bụi
- Nguồn phát sinh: Bụi phát sinh từ các công đoạn cấp liệu thùng, công đoạn nghiền,

máy ủi, công đoạn cán thô, công đoạn cán mịn, công đoạn cắt gạch, nghiền than, lò
-

nung, hầm sấy, công đoạn rải than lên băng tải,…
Đối tượng chịu tác động:
+ Các đối tượng chịu tác động chủ yếu là công nhân viên trong cơ sở sản xuất và
một số hộ dân sống lân cận.
+ Quy mô bị tác động: trong phạm vi cơ sở sản xuất và bán kính trong vòng 1

-

km.
Đánh giá tác động:
+ Có thể thấy hàm lượng bụi lớn nhất phát sinh là bụi than từ kho chứa than và

công tác rải than lên băng tải 1 trước khi nguyên liệu được đưa vào máy cán thô.
Nhưng loại than được sử dụng chủ yếu là than bùn đã qua công đoạn nhào trộn chế
biến trước khi đưa vào lò nên lượng bụi sinh ra cũng không đáng kể. Ngoài ra công
đoạn vận chuyển gạch lên goòng đưa vào hầm sấy, rồi vận chuyển gạch lên xe cũng
gây ra ô nhiễm bụi đáng kể.
+ Bụi có thành phần chính là các loại nguyên liệu được sử dụng trong cơ sở sản
xuất gồm đất và than các loại. Trong trường hợp không có hệ thống thu gom và xử lý
thì lượng bụi phát sinh như sau:

23


• Bụi nguyên liệu: Lượng phát thải tạm tính bằng tỷ lệ 0.17% (tương đương bụi
phát sinh khi đào đắp một khối lượng đất đá tương tự).
Khối lượng đất nguyên liệu sử dụng 1.439m3/10 ngày (tính toán cho công suất
thiết kế là 40 triệu viên/năm).
Với tỷ trọng 1,5 tấn/m3 thì khối lượng đất sử dụng cho một ngày là:
1,5×1.439/10 = 215,85 tấn
Vậy lượng bụi sinh ra hàng ngày là: 215,85 tấn x 0.17%= 0,37 tấn.
• Bụi than: với khối lượng than tiêu thụ khoảng 8.100 tấn/năm (tính toán cho
công suất thiết kế là 40 triệu viên/năm), tính toán theo phần mềm SPC (sản phẩm
cháy) [6], lượng bụi có thể phát sinh mỗi ngày là 24kg/ngày.
Bụi phát sinh trong ống khói của lò nung không phát tán ra ngoài mà được lắng
đọng ở phần đáy của lò, hàm lượng không cao và sẽ được công nhân nhà máy lạo vét
định kỳ hàng năm.
b. Ô nhiễm do khí thải
- Khí thải sản xuất:

+ Nguồn phát sinh: Phát sinh từ các quá trình đốt nhiên liệu khí than hoá, các loại
khí thải phát sinh từ khu vực lò nung và hầm sấy, một phần từ kho lưu trữ than của nhà

máy.
+ Đối tượng chịu tác động: Chủ yếu là những công nhân trực tiếp làm việc trong
khu vực nhà máy. Một số hệ sinh thái vườn, ruộng và hộ dân xung quanh khu vực xuôi
hướng gió của nhà máy.
+ Đánh giá tác động:
Thành phần của khí thải trong giai đoạn này chủ yếu là CO2, SO2, NOx, HC, và
hơi nước do đã chuyển hoá phần lớn trong quá trình chế biến khí than và quá trình đốt
trong lò nung và hầm sấy. Các loại khí thải SO2, NO2, CO, HC, khói và nhiệt… phát
sinh từ khu vực lò nung gạch, hầm sấy, và một phần phát sinh trong khu vực kho than.
Tuy nhiên với thực trạng chưa áp dụng các công nghệ xử lí hiện đại và kĩ thuật tiên
tiến nên hậu quả mà các khí này mang lại rất nghiêm trọng.
Hơn nữa, các loại khí thải trong hầm sấy và lò nung còn tồn tại cũng được đưa ra
ngoài qua ống khói cao khoảng 35m. Các loại khí thải này được phát tán đi xa theo
chiều gió và được pha loãng với không khí nên nồng độ giảm đi rất nhiều từ chân ống
khói. Các loại cây xanh, mùa màng của dân cư khu vực xung quanh cơ sở sản xuất bị
ảnh hưởng đến quá trình phát triển dẫn đến mùa màng thất thu trong nhiều năm.
Tuy nhiên vào những ngày trời nhiều mây, độ ẩm không khí cao có thể khói
không phát tán được đi xa, các khí thải như SO2 có thể kết hợp với hơi nước trong

24


không khí tạo thành mưa axit sẽ rất nguy hiểm cho chính thiết bị máy móc phục vụ sản
-

xuất và môi trường xung quanh.
Khí thải giao thông:
+ Nguồn phát sinh: Từ các phương tiên giao thông vận chuyển gạch ra vào nhà
máy.
+ Đối tượng chịu tác động: những người trực tiếp tham gia điều khiển các

phương tiện giao thông, công nhân và một số hộ dân sống rìa đường có xe vận chuyển
gạch của nhà máy đi qua.
+ Đánh giá tác động:
Với công suất trung bình của cơ sở sản xuất là 40 triệu viên gạch/năm, hoạt động
tương đương 10.639 viên/giờ. Với tải trọng xe là 20 tấn, mỗi chuyến xe chở khoảng
1.100 viên thì sẽ cần khoảng 26.400 chuyến xe và thời gian làm việc là 300 ngày/năm.
Ước tính cứ 1 giờ có khoảng 10 chuyến xe tải động cơ Diezel có tải trọng 20 tấn ra
vào khu vực cơ sở sản xuất, lượng xe ra vào tập trung chủ yếu vào ban ngày. Như vậy
mỗi ngày sẽ có khoảng 80 chuyến xe (tính toán cho công suất thiết kế 40 triệu
viên/năm).
Với số lượt xe vận chuyển như vậy sẽ sinh ra lượng khí thải khá lớn, chủ yếu khí
CO, SO2, NO2. Gây ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng.

c. Nguồn gây ô nhiễm nhiệt
Nguồn phát sinh:

-

+ Sự truyền nhiệt do quá trình hoạt động từ các máy móc có công suất lớn.
+ Sự truyền nhiệt từ lò nung với lượng nhiệt là rất lớn tại các khâu nung, sấy.
Đối tượng chịu tác động:
Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất gạch và cán bộ trong khu vực nhà máy.
Đánh giá tác động:
Lượng nhiệt toả vào không gian nhà xưởng làm nhiệt độ bên trong nhà xưởng
tăng cao có thể chênh với nhiệt độ môi trường bên ngoài từ 3 – 50 0C, làm ảnh hưởng
tới quá trình hô hấp của cơ thể con người tác động xấu tới sức khoẻ và năng suất lao

động.
 Tác động đến môi trường nước
- Nguồn phát sinh: nước thải phát sinh trong sản xuất từ quá trình rửa dụng cụ, máy

-

móc.
Đối tượng chịu tác động: khu hệ sinh thái ruộng lúa của nhân dân, mương nước lân
cận.
Đánh giá tác động:
Sự hiện diện của các chất rắn lơ lửng trong môi trường nước làm giảm độ trong
của nước, làm giảm khả năng truyền quang của nước và ảnh hưởng tới các loại thực
vật sống ở lớp đáy cũng như quá trình di chuyển của động vật nước. Các chất rắn này
25


×