Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả trong các giờ đọc – hiểu văn bản cho học sinh lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.01 KB, 23 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Nh mt nh vn Mờ -hi -cụ ó núi: Bi kch ca thi i chỳng ta l tha
trớ tu, thiu tõm hn. Cú th núi, nu thiu vn hc, con ngi s ri vo bi
kch, mụn Ng vn trong nh trung va l mt b mụn khoa hc va l mt b
mụn cú tớnh ngh thut, l nhng kt tinh tinh hoa vn húa nhõn loi, lu truyn
nhng giỏ tr tt p ca con ngi qua cỏc thi i. Hc Vn giỳp con ngi
nhn thc c cỏi hay, cỏi p, cỏi chun mc trong cuc sng, giỳp con ngi
cú bn lnh, cú suy ngh, ng x, li sng ỳng n, lnh mnh. Dy vn phi
coi trng cht nhõn vn thm m ca tỏc phm, xỏc nh hiu qu gi vn chớnh
l hiu qu thm m, l ỏnh thc nhng rung ng, xỳc cm, tỡnh cm thm m
v khỏt khao vn ti cỏi Chõn - Thin - M ca hc sinh. Vỡ vy, ũi hi ngi
giỏo viờn dy Vn phi cú nhng bin phỏp nõmh cao hiu qu trong sut gi
hc. Bu khụng khớ vn chng l mt yu t khụng th thiu c lm nờn cht
vn cho gi hc. Mt gi Vn thc s l mt gi Vn c tin hnh trong bu
khụng khớ thm m cht vn chng ngh thut. L trong bu khụng khớ ú
thy trũ t ngụn ng, c ch, hnh ng, nhõn cỏch, phong cỏch u phi p.
L ú khụng khớ trao i tho lun nhng vn toỏt ra t chớnh v p ca
tỏc phm cng phi mang tớnh ngh thut (cú s ho quyn gia ngh thut s
phm v ngh thut cm th, phụ din cỏi p). Trong khụng khớ ú c giỏo
viờn v hc sinh c t do bc l nhng cm nhn ca mỡnh v cỏi hay cỏi p
ca tỏc phm vn chng.
nõng cao hiu qu trong cỏc gi hc Vn, giỏo viờn cn chỳ ý duy trỡ
cm xỳc thm m trong sut c gi hc: t khõu vo bi, quỏ trỡnh hng dn
hc sinh thõm nhp tỏc phm cho n phn kt thỳc gi ging; t phong cỏch n
mc, c ch, iu b, ngụn ng ging bỡnh cho n cỏch t cõu hi v chm
chỳ lng nghe hc sinh tr li ca giỏo viờn; t hot ng sụi ni tr li cõu hi,
t th hin cm xỳc cỏ nhõn v tỏc phm cho n vic duy trỡ khong lng cn
thit khi giỏo viờn tin hnh ging bỡnh. Giỏo viờn phi thc s l ngi ngh s,
cú vai trũ dn dt, gi c cm xỳc thm m trong sut gi hc. Nu hc
sinh thoỏt li khi mụi trng y s khụng cũn hot ng cm th vn hc v d


ri vo hot ng nhn thc lớ trớ n thun v cng d ri vo khuynh hng xó
hi hc dung tc xa ri bn cht quỏ trỡnh dy hc Vn.
Nõng cao hiu qu gi hc Vn ch t c khi m ú c thy v trũ nh
ang sng cựng hỡnh tng nhõn vt, nh ang cm nhp vo th gii ngh thut
ca nh vn, lng nghe c hi th, v trỏi tim php phng ca tỏc gi trong
tỏc phm, ging nh an tờ - mt ngi ham c sỏch cú th c bt c õu k
c khu ch ụng ỳc do ụng ch thy ngi trong sỏch ang i li núi chuyn
vi nhau. ú chớnh l nhng phỳt giõy ụng b cun vo bu khụng khớ ca tỏc
phm, s chỳ ý c tp trung cao v khụng gỡ cú th chi phi ụng, lm cho
ụng thoỏt khi t trng hp dn y. i vi gi Vn cng vy, giỏo viờn duy trỡ
c cm xỳc thm m sut gi hc s to c s tp trung cao hc sinh


gõy s hng thỳ hc tp cỏc em t ú to nờn s cng hng cm xỳc gia
Giỏo viờn - Nh vn - Hc sinh.
Bn thõn l mt giỏo viờn dy Vn, hng ngy cựng cỏc em khỏm phỏ th
gii bao la, xây dựng ớc mơ, khỏt khao kim tỡm nhng giỏ tr Chõn - Thin
- M qua nhng tỏc phm vn hc. ú l cụng vic khụng h d dng. Mi nm
va cm bỳt va cm phn, bn thõn cú nhiu trn tr, ch mong mun mt iu
hc sinh yờu Vn, thớch hc Vn v cú cm hng sỏng tỏc vn chng. lm
c iu ú, ngi giỏo viờn cn lm u tiờn l phi ỏnh thc cm xỳc thm
m cỏc em ngay trong cỏc gi c - hiu vn bn. Nu tõm hn cỏc em l mt
h phng lng thỡ ngi giỏo viờn hóy tỡm nhng viờn ỏ nộm xung mt h
to ra nhng vũng súng. Nhng viờn ỏ y chớnh l phng phỏp, bin phỏp.
T nhng lớ do trờn, tụi ó c gng ỳc rỳt nhng kinh nghiờm quý bỏu cho
ti Mt s bin phỏp nhm nõng cao hiu qu trong cỏc gi c - hiu
vn bn cho hc sinh lp 7. Do iu kin khụng cho phộp m ti nghiờn
cu ca tụi ch trong phm vi phn c- hiu vn bn lp 7. Mong nhn c s
gúp ý, ng viờn ca cỏc anh ch ng nghip tụi tip tc hon thnh cụng
trỡnh ca mỡnh cỏc khi lp cũn li.

1.2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này, bằng việc đúc kết những kinh nghiệm của
bản thân cũng nh học hỏi từ đồng nghiệp, tôi đã đa ra hệ
thống các giải pháp giúp học sinh lớp 7 đạt hiệu quả cao nhất
trong các giờ đọc - hiểu văn bản, nhằm nâng cao chất lợng
dạy học.
1.3. Đối tợng nghiên cứu
Với khả năng và tài liệu cho phép, tôi xác định cho đề tài
những nhiệm vụ sau:
- Cung cấp kiến thức mang tính cơ sở lí luận về các giải
pháp.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khi tiếp
cận các tác phẩm văn chơng trong chơng trình Ngữ văn 7
- Tiến hành thực nghiệm dạy học để kiểm tra tính khả thi
của những nội dung mà sáng kiến đề xuất.
- Phân tích và tổng kết những kết quả đạt đợc từ đề tài.
1.4. Phơng pháp nghiên cứu
ở đề tài này, tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
sau:
+ Phơng pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
+ Phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin
+ Phơng pháp thống kê, xử lí số liệu
+ Phơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm


2. Néi dung s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề
Bộ môn Ngữ văn trong nhà trường ngày càng có vai trò quan trọng, bởi
nó là yếu tố quyết định đối với việc hình thành phẩm chất và nhân cách đạo đức
cho học sinh. M.Goóc - ki từng nói “Văn học là nhân học”, càng đi sâu vào phân

tích và tìm hiểu chức năng của văn học thì ta càng thấy được tính cần thiết của
bộ môn này trong đời sống của con người nói chung và học sinh nói riêng. Đó là
chức năng nhận thức, chức năng thẩm mĩ, chức năng giáo dục. Văn học ngày
càng đóng vai trò quan trọng khi đời sống con người càng được nâng cao, nó
giúp cho cuộc sống thêm phần ý nghĩa, nhất là tạo cho tâm hồn con người càng
trở nên tươi mới, mềm mại và nhân văn.
Văn học dễ làm say mê người học nếu người dạy tạo được sự hứng thú
tự thân nơi người học. Người học văn cảm thụ được cái hay, cái đẹp trong nghệ
thuật dùng từ, khả năng diễn đạt, số phận nhân vật ... khi có được sự hứng thú
tìm hiểu ắt sẽ đưa đến cảm xúc nhất định. Thái độ tích cực của người học biểu
biện ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê hấp dẫn bởi nội dung bài học. Nếu
có hứng thú các em sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, nảy sinh khát vọng
hành động và hành động có sáng tạo. Ngược lại nếu hứng thú không được thỏa
mãn sẽ dẫn đến cảm xúc tiêu cực.
Việc cố gắng tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm tạo hứng thú cho
học sinh bộ môn Ngữ văn nói chung và đặc biệt giải pháp tạo bầu không khí văn
chương trong các giờ đọc-hiểu văn bản từ lâu đã được các nhà nghiên cứu giáo
dục đề cập tới, song nhiều đề tài còn mang tính lí thuyết, chung chung, giáo
điều...giáo viên khó khăn trong việc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy. Trên cơ sở
đó, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến này nhằm đi tìm một số biện pháp tạo bầu
không khí văn chương cho học sinh lớp 7 trong các giờ đọc - hiểu văn bản Hy
vọng có thêm tư liệu để bản thân trau dồi nâng cao chuyên môn và đồng nghiệp
tham khảo!
2.2. Thực trạng dạy học văn hiện nay
2.2.1. Thực trạng của giáo viên
Nhiệm vụ của môn Văn trong nhà trường là giúp các em hiểu sâu hơn về
cuộc sống, về tình người. Cuộc sống chính là món quà kì diệu! Hãy biết mở rộng
tâm hồn, mở rộng vòng tay và sẽ nhận được những món quà bất ngờ và đẹp đẽ từ
cuộc sống. Mỗi tác phẩm văn học đều mang trong mình những bài học sâu sắc.
Luôn biết cảm thông và thấu hiểu với con người, biết dung hoà sự yêu ghét, giúp

chúng ta có cái nhìn bao dung, bác ái. Biết sống Đẹp và mang cái Đẹp cho cuộc
đời.


Thc trng dy hc v hc tỏc phm vn chng trong nh trng hin nay
cũn tn ti nhiu bt cp nh coi tỏc phm vn hc l cụng c ỏp t nhng bi
hc o c, thiờn v giỏo dc k nng sng, liờn h thc t, tớch hp mụi trng
v nhiu th khỏc na khin vn chng khụng cũn gi c bn cht ớch thc
ca nú - mt b mụn ngh thut.
Giỏo viờn truyn ging tỏc phm n hc sinh mt cỏch khụ khan, mt chiu,
nhiu khi ỏp t. Lờn lp nh mt s i phú ht gi, ht bi xong nhim v m ớt
quan tõm n vic hiu qu gi dy. Tỡnh trng hc sinh chỏn vn l iu khụng
th ph nhn. Nguyờn nhõn dn n thc trng trờn do c ch quan v khỏch
quan. Song nguyờn nhõn ch yu phi k n l giỏo viờn trong quỏ trỡnh lờn lp
cha cú nhng bin phỏp ỳng n, hu hiu nhm to hng thỳ, bi dng cm
xỳc thm m cho hc sinh. Giỏo viờn ó bin nhng gi hc v mụn hc cú tớnh
ngh thut thnh mt bi ging khụ khan y tớnh thuyt giỏo v chớnh tr, lch s
o c khụng th thp c ngn la trỏi tim hc sinh. Nhiu em hc sinh
ng gt hoc ly mụn hc khỏc ra hc, hoc nghe miờn cng trong gi vn
khụng phi l him. Do vy vic tỡm ra nhng bin phỏp kh thi khc phc
tỡnh trng trờn l vụ cựng cn thit.
2.2.2. Thc trng i vi hc sinh
Mt thc t khin cho bao ngi lm giỏo dc v giỏo viờn dy Vn khụng
khi trn tr l hc sinh hin nay rt ngi hc vn, thm chớ chỏn Vn, gi hc
mang tớnh i phú... T hin tng chỏn Vn, xa ri Vn dn n mt thc trng
au lũng d khúc d ci vi nhiu bi lm ca hc sinh: cú hc sinh ó hiu
sai, hiu lch, thm chớ xuyờn tc, búp mộo tỏc phm vn hc hiu theo mt
cỏch dung tc hc; bin tỏc phm vn chng thnh mt tiu phm hi bn
tỏn, bỡnh phm v gn cho nú mt ý ngha khỏc; bi lm vn sao chộp mt cỏch
mỏy múc; bi vn thiu cm xỳc ch cú lớ trớ n thun; nhiu tỏc phm vn hc

bt c d tr thnh mt bi lch s cho hc sinh tỡm hiu ...c bit cỏc em hc
sinh thiu kh nng din t, by t cm xỳc v khụng hng thỳ vi vic vit
vn, bỡnh vn.
L mt giỏo viờn trc tip ging dy b mụn Ng vn Trng THCS
Minh Khai, bn thõn cũn nhiu trn tr trc thc trng trờn. Tụi thit ngh,
tỡm li v trớ xng ỏng cho mụn Vn, bi dng nim hng thỳ trong gi hc
vn cho học sinh, trc ht ngi giỏo viờn phi chỳ ý tỡm nhng bin phỏp
hu hiu để giúp gi dạy có hiệu quả tốt hơn. Với mong muốn
học sinh hng thỳ, lĩnh hội v tiếp thu kiến thức bài học có chất
lợng cao hơn, tôi đã mạnh a ra mt s kinh nghim qua ti:
Mt s bin phỏp nhm nõng cao hiu qu trong cỏc gi c - hiu vn
bn cho hc sinh lp 7. Hy vng cú th gúp phn nh bộ ci tin phng
phỏp giỏo dc mt b mụn rt khú ny ng thi cng khng nh hiu qu
thc s ca mt s bin phỏp ó c cỏc nh phng phỏp ỳc rỳt v cỏc bn
ng nghip truyn th.


2.3. Cỏc bip phỏp nhm nõng cao hiu qu thm m trong cỏc gi c - hiu
va vn bn cho hc sinh lp 7
2.3.1. To cm xỳc ban u
Giỏo viờn cú th bt u tin hnh gi hc tỏc phm vn chng bng nhiu
cỏch. Cú th vớ gi Vn ging nh quỏ trỡnh vit mt bi vn. To cm xỳc ban
u bng hot ng vo bi n tng, mang m cht ngh thut cng nh mt
m bi hay cú kh nng lụi cun ngi c. Hot ng vo bi s to tõm th
cho c giỏo viờn v hc sinh bc vo khỏm phỏ tỡm hiu mt b mụn ngh
thut y cht nhõn vn thm m. Mun to c khụng khớ tt ngay t khõu
vo bi thỡ giỏo viờn phi bit sỏng to trong cỏc bc lờn lp. Giỏo viờn khụng
nht thit phi kim tra bi c v vic chun b bi nh ca hc sinh khi va
vo lp - hot ng ny thng gõy tõm lớ cng thng nng n khi hc sinh bc
vo bi mi. Giỏo viờn cú th khộo lộo kim tra hc sinh trong quỏ trỡnh dy bi

mi hoc vo cui gi hoc nhng tit khỏc nh vn hc s
- To cm xỳc ban u bng nhng li gii thiu hay gõy n tng:
V tõm lớ con ngi thng b thu hỳt, lụi cun bi nhng li hay, ý p, nhng
cỏch núi c ỏo, n tng. Chớnh vỡ vy vic dn dt hc sinh vo bi phi tr
thnh ngh thut s phm ca ngi giỏo viờn.
* Vớ d khi dy bi: Bn n chi nh ca tỏc gi Nguyn Khuyn (Ng vn
7 Tp I) tụi ó dựng nhng li gii thiu n tng: Trong nhiều mối quan
hệ của cuộc sống con ngời thì tình bạn xa nay vẫn đợc coi là
một nhu cầu tinh thần không thể thiếu đợc. Tục ngữ dân gian
đã khẳng định ''Giàu vì bạn, sang vì vợ''.Truyện dân gian kể
về đôi bạn Lu Bình - Dơng Lễ (sau nhà nho ghi thành truyện
thơ cùng tên) rất cảm động. Danh nho lục tỉnh Nguyễn Đình
Chiểu để lại những hình tợng đẹp đẽ cao cả về tình bạn của
Vân Tiên - Hớn Minh, Vân Tiên - Tử Trực đồng thời lu danh Trịnh
Hâm là một tên phản bạn (Truyện Lục Vân Tiên). Cm xỳc v
tình bạn chảy trong nhiều bài thơ của Nguyễn Khuyến .
Nhiu bi thc s rt n tng. Có thể thấy Nguyễn Khuyến đã sống
vì tình bạn và tình bạn đã nuôi dỡng tâm hồn nhà thơ. Mt ln
na, ta bắt gặp cảm xúc chân thành, mt tỡnh bn cao p qua bi
th Bn n chi nh ca Nguyn Khuyn.
* Hoc li gii thiu vo bi Ca Hu rờn sụng Hng ca tỏc gi H nh
Minh (Ng vn 7 Tp II) : Hu l mt trong nhng di sn vn húa ca Vit Nam
ó c UNESCO cụng nhn v kờu gi bo v. õy l mnh t ụ cú nhiu
im c bit v a lý, t nhiờn v vn húa, lch s. Hin nay Hu l mt a
ch du lch hp dn. Lch s anh hựng ca Hu ó c th hin trong nhiu tỏc
phm in nh, gn õy nht l Dũng sụng phng lng, chỳng ta ó quen thuc
vi bi hỏt Dũng sụng ai ó t tờn v rt nhiu ca khỳc hay v Hu. V ó cú
c mt kho tng th ca v Hu, v sụng Hng nỳi Ng. V sụng Hng trong
Hu, nh th Thu Bn ó cú hai cõu th tht hay:



Con sụng dựng dng con sụng khụng chy
Sụng chy vo lũng nờn Hu rt sõu.
Vng trng nỳi Ng nc sụng Hng l biu tng th mng ca Hu, i thi
ho dõn tc Nguyn Du tng vit: Hng Giang nht phim nguyt/Kim c ha
a su. Hay thi s Nguyn Trng To cng say iờn o vỡ Hng Giang diu kỡ:
Sụng Hng hoỏ ru ta n ung
Ta tnh n i ng nghiờng say
V p v sc hp dn ca Hu mt ln na li c khng nh v ngi ca
trong tỏc phm Ca Huế trên sông Hơng với một vẻ đẹp rất
riêng, rất Huế ca một cây bỳt ti hoa Hà ánh Minh.
* i vi bi: c tớnh gin d ca Bỏc H - tỏc gi Phm Vn ng (Ng
vn 7 tp II), giỏo viờn có thể to bu khụng khớ vn chng bng li gii
thiu n tng :
Cú ai ú ó tng núi: Chỳng ta khụng th tr thnh H Chớ Minh, nhng
chỳng ta cú th hc c Ngi nhng c tớnh cao p m gin d. i vi
mi ngi Vit Nam, trong t tng v tm gng o c H Chớ Minh, c
tớnh gin d l iu chỳng ta d nhn thy v d hc Ngi. c tớnh gin d
ca H Chớ Minh l kt tinh vn hoỏ ngn i ca ngi Vit Nam, tha hng
o c, li sng thanh bch gin d ca gia ỡnh, quờ hng; c th hin
sng ng qua tng c ch, hnh ng trong cuc i v s nghip cỏch mng
ca Ngi t khi cũn nh n lỳc gi cng v cao nht ca dõn tc Vit Nam.
Bit bao vn th, ỏng vn bt h ca ngi v phong cỏch gin d ca H Chớ
Minh:
Bỏc sng nh tri t ca ta,
Yờu tng ngn lỳa, mi nhnh hoa
(T Hu)
c tớnh y, v p y mt ln na c th hin chõn thnh, xỳc ng
qua ỏng vn c tớnh gin d ca Bỏc H ca c Th tng Phm Vn ng.
- Tuy nhiờn, khụng nht thit lỳc no giỏo viờn cng t gii thiu vo bi mi

m nhiu khi tụi cng to iu kin v giỳp hc sinh t gii thiu bi hc,
iu ny cú kh nng to s chỳ ý v khớch l hc sinh rt cao.
- Ngoi ra, tụi cũn chỳ ý to cm xỳc ban u bng ng dng cỏc phng
tin k thut hin i thu hỳt s chỳ ý v to khụng khớ hng thỳ cho HS.
Bng nhng hỡnh nh, õm thanh, mu sc trc quan sinh ng, cỏc
phng tin k thut hin i cú th tỏc ng cựng mt lỳc ti nhiu giỏc quan
ca hc sinh, khin cỏc em tm gỏc nhng mi quan tõm cỏ nhõn tp trung s
chỳ ý vo bi hc.
* Ví dụ mt on phim v khụng gian vn hoỏ Kinh Bc cựng vi nhng khỳc
dõn ca quan h s giỳp cho bu khụng khớ vn chng c hõm núng khi hc
bi Ca dao dõn ca lp 7.
* Mt bi hỏt Dũng sụng ai ó t tờn m cht Hu s cú tỏc dng thm m vụ
cựng to ln khi gi trớ tũ mũ ham mun khỏm phỏ nhng trang bỳt kớ Ca Hu
trờn sụng Hng ca nh vn H Minh nh.


* Cảnh một biển lúa bát ngát xanh, sóng lúa vỗ rì rào, thân lúa nặng trĩu bởi
những bông lúa nếp còn xanh kết hợp với bài hát “Hát về cây lúa hôm nay” của
nhạc sĩ Hoàng Vân, học sinh sẽ háo hức đi vào tìm hiểu về nguồn gốc và giá trị
của một thứ quà dân dã của quê hương trong bài “Một thứ quà của lúa non:
Cốm” (Thạch Lam - Ngữ văn 7 Tập II).
* Bằng hình ảnh trực quan giáo viên giới thiệu cho học sinh phong cảnh hùng
vĩ, non nước hữu tình của đèo Hải Vân - đệ nhất hùng quan- nơi nổi tiếng với
đường đèo đẹp nhất cũng là hiểm trở nhất Việt Nam trên hành trình Bắc- Nam.
Hình ảnh đèo Ngang trong lịch sử với cảnh heo hút, hoang sơ, vắng lặng... sẽ
giúp học sinh dễ hiểu và cảm thông sâu sắc với tâm trạng của Bà Huyện Thanh
Quan trong bài thơ Qua đèo Ngang.
2.3.2.Tạo cảm xúc thẩm mĩ bằng hoạt động đọc diễn cảm
Đọc diễn cảm với tư cách là một biện pháp tạo cảm xúc khi tiếp cận tác phẩm
văn chương, tạo chất văn cho giờ học chứ không phải là hoạt động đọc văn nói

chung và quan niệm coi đọc diễn cảm như là một phương pháp. Vì vậy ở đây
cần chú ý đến khía cạnh tạo hứng thú thẩm mĩ để học sinh có thể tri giác thẩm
mĩ tiến tới những phán đoán thẩm mĩ chính xác…
Đọc diễn cảm làm nổi bật vẻ đẹp hình thức bên ngoài của tác phẩm. Đó là vẻ
đẹp ngôn từ nghệ thuật được tổ chức một cách đặc biệt - nhất là trong thể loại thi
ca. Ở thể loại này, các yếu tố ngôn từ như vần nhịp, thanh điệu, cách lựa chọn, tổ
chức từ ngữ đều được chú trọng tới mức tối đa nhằm tạo nên “tính khả cảm của
kí hiệu”(Jacôpxơn). Trong văn học chúng ta hay nói tới nhạc tính trong thơ, hay
trong văn xuôi là lời văn, khí văn … chính là nói đến sự tổ chức đặc biệt của
ngôn ngữ nghệ thuật tạo nên sự độc đáo hấp dẫn cho tác phẩm. Hình thức bên
ngoài không tác động thông qua lí giải, tưởng tượng, liên tưởng mà tác động
trực tiếp đến độc giả, nó thức tỉnh những nguồn cảm xúc thuần khiết nhất và
cũng mạnh mẽ không kém cảm xúc sản sinh ra từ nội dung. Chính vì thế đọc
diễn cảm, trước hết cần phải nhấn mạnh, chú tâm tới âm điệu, vần điệu, thanh
điệu, âm thanh, nhịp điệu. Và cũng chỉ khi đọc lên - tức là biến những kí hiệu
kia thành chuỗi âm thanh một cách đầy chuẩn xác và biểu cảm - thì vẻ đẹp của
hình thức ngôn từ mới làm sống dậy những cảm xúc, tình cảm thẫm mĩ nơi độc
giả. Ngâm thơ là nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp quyến rũ này của hình thức.
Đọc diễn cảm không chỉ vì vẻ đẹp hình thức bên ngoài của tác phẩm văn học
làm cho vẻ đẹp ấy có tác động tối đa mà còn phải làm sao sống dậy tình cảm,
thái độ của nhà văn thể hiện qua câu chữ và thông qua đó truyền đạt cảm xúc
đến người nghe. Người ta hay nói đến cảm hứng nghệ thuật - đó là tư tưởng nội
dung được tác giả nói bằng một sự say mê sống động. Cảm hứng chính là nền
tảng của giọng điệu tác phẩm. Nếu cảm hứng ngợi ca thì giọng điệu sẽ là ca
tụng, ngợi ca, say sưa, tin tưởng, lạc quan, phơi phới…Nếu cảm hứng là phê
phán thì có giọng điệu lên án, mỉa mai, châm biếm, tố cáo, cùng với nó là các
phương thức, phương tiện biểu hiện tương ứng. Cảm hứng thường không được
nhà văn bộc lộ trực tiếp mà nó hoá thân qua hình tượng, biểu hiện qua lời văn



nghệ thuật quy định cách dùng từ, đặt câu, xưng hô,… tạo nên giọng điệu nghệ
thuật. Vì thế đọc diễn cảm là phải đọc đúng giọng điệu của tác phẩm từ đó có
thể thâm nhập vào nội dung cảm hứng của tác phẩm, mới làm sống dậy những
cảm xúc thẩm mĩ tiến tới tri giác thẩm mĩ tốt hơn. Cũng cần lưu ý một điều đọc
diễn cảm để hiểu bài văn thật tốt và khi hiểu sâu sắc bài văn rồi sẽ đọc diễn cảm
tốt hơn.
Chính vì thế lâu nay việc đọc diễn cảm thường được tiến hành ở đầu giờ học
nhằm thâm nhập bài học. Theo tôi cần thực hiện biện pháp này dưới những hình
thức và mức độ khác nhau. Có thể đọc ở đầu bài giảng nhằm tạo ấn tượng tươi
mới, bước đầu xác lập mối quan hệ thẩm mĩ giữa độc giả và tác phẩm. Hoặc
cũng có thể đọc khi bài giảng đã kết thúc hoặc trước và sau khi phân tích từng
đoạn, từng khổ thơ…
Về cách thức tiến hành, tuỳ theo dung lượng tác phẩm, giáo viên có thể gọi
một hoặc hai học sinh đọc diễn cảm trước gọi một vài em nhận xét cách đọc,
đồng thời có thể đưa ra một phương án hoàn toàn khác và có thể tự do thể hiện
cách đọc của mình. Sau đó giáo viên hỏi học sinh về ấn tượng chung về tác
phẩm và đọc lại một lần khi đã thống nhất với học sinh về giọng điệu, cảm hứng
chung của tác phẩm.
Biện pháp đọc diễn cảm cũng cần được giáo viên kết hợp với diễn giảng hoặc
giảng bình sẽ tạo nên chất văn cho giờ học. giáo viên nên mạnh dạn đổi mới
sáng tạo ở khâu này bằng những hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin và các
phương tiện hiện đại. Có thể sử dụng các băng hình để cho học sinh nghe các
nghệ sĩ kể chuyện, ngâm thơ, diễn xướng…
* Học trích đoạn Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính (Ngữ
văn 7- Tập II) mà học sinh được xem đoạn kịch do các nghệ sĩ nổi tiếng đóng thì
tác động thẩm mĩ tới các em càng lớn (hoặc cho các em nhập vai vào các nhân
vật này sẽ thu được kết quả thú vị).
*Một nghệ sĩ ngâm thơ bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng(Nguyên tiêu) của
Hồ Chí Minh (Ngữ văn 7-Tập I), hay bài Sông núi nước Nam của Lí Thường
Kiệt, hoặc bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải sẽ tạo nên không khí nghệ

thuật đáng giá cho giờ học.
*Hay khi d¹y ®o¹n trÝch “Sau phút chia li” (Tác giả Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm), tôi đã mạnh dạn ngâm một đoạn thơ. Và kết quả thật bất ngờ,
đoạn trích dài như thế vậy mà sau khi kết thúc giờ học nhiều em đã thuộc và khi
được hỏi về nội dung và nghệ thuật các em cũng trả lời rất trôi chảy.
2.3.3.Tạo dựng bầu không khí xã hội - lịch sử của tác phẩm
Mỗi tác phẩm văn chương đều được sinh thành trong bầu không khí xã hội lịch sử nhất định. Những yếu tố của môi trường văn hoá đương thời, của đời
sống riêng tư được chắt lọc thẩm thấu qua lăng kính của nhà văn và phản chiếu
hình ảnh của nó trong tác phẩm biến tác phẩm thành một thực thể đầy sức sống.
Có thể ví tác phẩm văn học như những chiếc vỏ ốc nhỏ bé mà áp tai vào đó ta có
thể lắng nghe hơi thở của đại dương mênh mông, từ những hình ảnh chủ quan


ca th gii khỏch quan m giỳp ta cm nhn c b mt ca c mt thi i.
Tỏc phm vn hc no cng l vang búng ca mt tro lu vn hc ó qua, ang
phỏt trin hoc bt u nhng du hiu manh nha. t tỏc phm vo tro lu
ngh thut s thy li r, s bt phỏ trong t tng ngh thut ca tỏc gi v s
c th hoỏ nhng nguyờn tc chung hoc nhng tuyờn ngụn ngh thut ca tro
lu bng bỳt phỏp ca h. Vỡ th vic to dng bu khụng khớ xó hi - lch s c
th ca tỏc phm l iu kin ht sc quan trng ngi c kt ni c
nhng mi liờn h vụ hỡnh gia nh vn v tỏc phm t ú d dng thõm nhp
vo th gii hỡnh tng ngh thut v nm c giỏ tr thm m ớch thc ca
tỏc phm, cm nhn c mt cỏch tinh vi nhng tỡnh iu thm m ca nú lm
cho trỏi tim dy lờn nhng xỳc ng, say mờ trc cỏi p Dng li khụng khớ
lch s cú tỏc dng khi ng tỡnh cm, nht l nhng tỡnh cm cựng loi vi
tỡnh cm trong bi vn . t tỏc phm vo thi im ny sinh ra nú, ngi tip
nhn mi cú th hiu c ý ngha v giỏ tr thi i ca tỏc phm vi t cỏch l
mt sinh th sng ng, cú hn. ng thi, vic tỏi hin hon cnh ra i ca
tỏc phm cú tỏc dng khi dy trớ tng tng v nhng xỳc cm ca hc sinh
v tỏc phm, to ra bu khụng khớ vn chng cn thit cuc trũ chuyn tõm
tỡnh gia Nh vn - Giỏo viờn - Hc sinh din ra tt p. Nu mụi trng sinh

thnh ca tỏc phm cng c to dng sng ng thỡ hiu qu cm th vn hc
ca hc sinh cng cao. Bi s ra i ca tỏc phm cũn l do ting gi ca thi
i. giỏo viờn cú th to dng bu khụng khớ xó hi lch s ca tỏc phm bng
nhng t liu lch s, bng hi c ca ngi ng thi hoc bng chớnh hi kớ,
nht kớ, bỳt kớ ca tỏc gi...giỏo viờn cng cú th gii thiu mt s on tõm s
ca nh vn v sỏng tỏc ca mỡnh
* Vớ nh khi dy bi th Sụng nỳi nc Nam (Nam quc sn h) ca Lớ
Thng Kit (Ng vn 7-Tp I), trc khi tỡm hiu ni dung tỏc phm, tụi t
cõu hi: Em hóy trỡnh by hon cnh ra i ca tỏc phm? T ú, giỳp cỏc em
hỡnh dung li hon cnh ra i rt c bit ca tỏc phm:
S c chộp rng: Nm 1076, hn 30 vn quõn nh Tng (Trung Quc) do
Quỏch Qu ch huy xõm lc i Vit. Lý Thng Kit lp phũng tuyn ti
sụng Nh Nguyt (sụng Cu) chn ch. Quõn ca Quỏch Qu ỏnh n sụng
Nh Nguyt thỡ b chn. Nhiu trn quyt chin ỏc lit ó xy ra ti õy nhng
quõn Tng khụng sao vt c phũng tuyn Nh Nguyt, nh úng tri ch
vin binh. ang ờm, d oỏn l Lý Thng Kit ó cho ngi vo n
th Trng Hng, Trng Hỏt phớa nam b sụng Nh Nguyt, gi lm thn
c vang bi th trờn. Nh th tinh thn binh s lờn rt cao cũn bn gic vụ cựng
hong s... Cng vỡ th, õy cũn c xem l bi th thn.
* Khi dy on trớch Sau phỳt chia li trớch Chinh ph ngõm khỳc ca ng
Trn Cụn - on Th im (Ng vn 7 - tp I) giỏo viờn cng cn chỳ ý t tỏc
phm trong hon cnh ra i ca nú.
Trong lịch sử xã hội phong kiến nớc ta, những cuộc chiến
tranh do Nhà nớc phát động có những hình thái sau đây: 1.
Chiến tranh chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc; 2. Chiến


tranh giữa những tập đoàn phong kiến để tranh giành quyền
lợi; 3. Chiến tranh chống lại các phong trào nông dân khởi
nghĩa.

Theo nghiên cứu, Chinh phụ ngâm không phải là tác phẩm
`phản ánh cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, cũng không phải
là cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến.
Đối chiếu với lịch sử thời gian Chinh phụ ngâm ra đời vo
khong t 1741 1742 thỡ thi gian ny ch phong kin ang lõm vo tỡnh
trng ri ren, suy thoỏi. Cỏc cuc khi ngha nụng dõn liờn tip n ra khp ni.
Triu ỡnh ra sc n ỏp, gõy nờn cnh ni da xỏo tht, nhõn dõn au kh, t
nc ri lon, kinh thnh nỏo ng. Nh vậy, cuộc chiến tranh phản ánh
trong Chinh phụ ngâm chính là cuộc chiến tranh phi
nghĩa của giai cấp phong kiến thống trị phản động chống lại
quần chúng nông dân bị áp bức. Cho nên, tác phẩm của Đặng
Trần Côn ra đời vào lúc này rất kịp thời và tiếng nói tố cáo
chiến tranh phi nghĩa v ni au trc cnh sinh li t bit.
Vic to dng hon cnh ra i ca tỏc phm s to tõm th nhp cuc cho
hc sinh, thit lp dũng liờn tng, cm xỳc, giỳp cỏc em d dng thõm nhp
vo th gii hỡnh tng ca tỏc phm hiu c tỡnh yờu cuc sng mónh lit
nhng y un khỳc ca nh th, lớ gii s liờn kt va t on va nht quỏn
trong hỡnh thc th cng nh mch cm xỳc ca nhõn vt tr tỡnh. Tuy nhiờn ch
gii hn trong hon cnh riờng thỡ cha , giỏo viờn cn giỳp hc sinh hỡnh
dung li hon cnh au thng, y b tc ca tng lp tri thc tiu t sn trc
cỏch mng. Trong hon cnh ú, tỡnh yờu cuc sng i kốm vi cm nhn v s
bp bờnh, h o ca hnh phỳc ca tỡnh yờu l ni au chung ca cỏc thi s lóng
mn.
Cú th núi, vic tỏi hin mụi trng sinh thnh ca tỏc phm, ni khi ngun
cm hng sỏng to ó m mt li i vo th gii ngh thut ca nh vn õy l
cỏch nhn din bờn ngoi tỏc phm, nhỡn ngoi m oỏn trong, cha tht bit rừ
bờn trong nhng cng cú nhng li ớch nht nh vi mc ớch lm quen
ỏnh ng vo tỏc phm. Tuy nhiờn nu ch sa vo phõn tớch hon cnh lch
s s ri vo khuynh hng xó hi hc dung tc, bin tỏc phm thnh bi minh
ho cho lch s, chớnh tr m quờn i giỏ tr vn chng. Thc hin ỳng liu

lng, phự hp s phỏt huy hiu qu trong vic khi ngun v nuụi dng cm
xỳc thm m cho hc sinh, to tin quan trng cho vic thm vn chớnh xỏc
t ú phỏt trin tỡnh cm nhõn vn thm m lnh mnh.
2.3.4.To tỡnh hung cú vn bng cõu hi nờu vn
Giỏo viờn cũn cú th thit lp bu khụng khớ vn chng trong gi hc bng
vic khỏm phỏ ra mõu thun gia cỏch hiu ca hc sinh v giỏ tr ớch thc ca
tỏc phm. giỏo viờn phi l ngi to ra nhng tỡnh hung cú vn lụi cun
hc sinh cm nhp vo bu khụng khớ vn chng. Bi nú cú tỏc dng kớch thớch
t duy ny sinh v thỳc y nú phỏt trin. Tỡnh hung cú vn buc con ngi


phi suy ngh, ng nóo to nờn nhng vn ng tớch cc bờn trong ca trớ tu
con ngi. to ra cỏc tỡnh hung cú vn ớch thc, bn thõn giỏo viờn phi
phỏt hin trong ti liu hc tp ca hc sinh õu l vn cú vn , phi thit
k th no chỳng tr thnh cỏc tỡnh hung cú vn v phi nờu vn th
no khi gi hng thỳ, s tớch cc tham gia gii quyt ca hc sinh. Bi cú
vn nhng khụng phi vn no cng thnh vn ca hc sinh, khụng
phi c nờu vn l s lp tc lụi cun hc sinh hay khi gi c nhng vn
ng t duy, trớ tu ca cỏc em.
Ht nhõn ca dy hc nờu vn nh nhiu nh nghiờn cu ó nhn nh l
tỡnh hung cú vn v trin khai c th trong gi hc l nhng cõu hi nờu
vn . Khụng ging nh cõu hi tỏi hin yờu cu hc sinh tỏi to li nhng tri
thc ó cú trong ti liu, cõu hi nờu vn yờu cu hc sinh s dng cỏi ó
bit, cỏi ó cho lm phng tin tỡm tũi, nghiờn cu phỏt hin ra nhng tri
thc mi. Cõu hi nờu vn ũi hi hc sinh phi cú kh nng tng hp, bao
quỏt tri thc, huy ng kin thc, ti liu t nhiu ngun khỏc nhau tr li.
Cõu hi nờu vn t hc sinh vo mt trng hung, mt quỏ trỡnh vn ng
tõm lý - ý thc tớch cc. Mõu thun gia iu ó bit v iu cha bit c cõu
hi nờu vn din t ra bng li nh l nhng tỏc nhõn kớch thớch, tỏc ng
mnh m ti tõm lý v ý thc sỏng to ca hc sinh. Nhng khú khn v nhn

thc do cõu hi nờu vn gõy ra chuyn hoỏ thnh hng thỳ v cm xỳc hc
tp ca cỏc em. Cõu hi nờu vn phi luụn cha ng trong nú tớnh phc tp
khụng d gii quyt buc hc sinh bỏm vo ni dung tỏc phm tỡm ra ý ngha
t tng trong ú; ng thi cn hp dn lụi cun hc sinh ỏp ng nhu cu hiu
tỏc phm v thõu túm c s hiu bit ca cỏc em; phi tng xng vi giỏ tr
ớch thc ca tỏc phm v logic khoa hc v vn hc v phi cú kh nng bao
quỏt ln.
Nh vy, vic ng dng dy hc nờu vn c th l xõy dng cỏc tỡnh hung
cú vn thụng qua cỏc cõu hi nờu vn ht sc cn thit phỏt huy tớnh
nng ng, sỏng to ca hc sinh trong gi hc Vn, trong ú cú hot ng phõn
tớch, ct ngha cỏc giỏ tr ni dung v ngh thut ca tỏc phm.
* lm rừ vn ny, xin c ly mt vớ d: giỳp hc sinh hiu v cm
nhn mt tỡnh bn cao p ca Nguyn Khuyn c th hin trong bi Bn
n chi nh (Ng vn 7- Tp I), khi tỡm hiu cõu th th 7, giỏo viờn nờn t
cõu hi cú vn :
? Theo quan nim ca ngi Vit ta Ming tru l u cõu chuyn, khỏch
n nh du khụng cú thc ngon ói thỡ cng phi cú ming tru tip khỏch.
y vy m u trũ tip khỏch tru khụng cú. Phải chăng cái nghèo của
cụ Tam Nguyên Yên Đổ đã đến mức ấy ? Cú ý kin cho rng: Nờn
hiu cõu th 7 l:Riờng tru khụng thỡ cú. í kin ca em nh th no?
Lỳc ny, ũi hi hc sinh phi huy ng kin thc ton bi gii quyt vn
. Hng tr li nh sau: Nhà thơ đã thậm xng hoá cái nghèo, thi vị
hoá cái nghèo. Một ông quan to triều Nguyễn về ở ẩn, với một
cơ ngơi ''chín sào t thổ là nơi ở'' thì không thể ''miếng trầu


là đầu câu chuyện'' để tiếp bạn cũng ''không có''. Đây là lời
thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ một cuộc
sống thanh bạch một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khớc
từ lơng bổng của thực Pháp, lui về sống bình dị giữa xóm

làng quê hơng. Cả bài thơ là một giọng đùa nhng câu kết lại
rất thực: ''Bác đến chơi đây, ta với ta.''Tình bạn là trên hết!
Cũn gỡ quý bng. Không một thứ vật chất nào có thể thay thế đợc
tình bạn tri âm, tri kỉ. Mọi cái đều ''không có'' nhng lại ''có'' :
tình bằng hữu thân thiết. Cõu th th 7 l s tip ni, khng nh
luụn cỏi khụng cú. ng thi th hin quan nim v tỡnh bn cao p ca
Nguyn Khuyn.
2.3.5. To cm xỳc thm m bng li ging bỡnh
Mụn Vn trong nh trng l mụn hc va mang tớnh ngh thut va mang
tớnh khoa hc. Nú l chỡa khoỏ hc sinh tin vo mi lnh vc khoa hc, mi
hot ng xó hi. Nú cú tỏc dng sõu sc v lõu bn n i sng tõm hn v trớ
tu ca cỏc em. L ting núi nhun nh ca t tng, l mt th khớ gii thanh
cao v c lc tỏc ng sõu sc, mnh m n t tng, tỡnh cm, cm xỳc ca
con ngi. Ni dung phong phỳ ca tri thc vn hc vi tớnh cht l mt mụn
ngh thut ngụn t, ũi hi phi cú nhng phng phỏp c thự, a dng hc
sinh lnh hi tri thc mt cỏch vng chc ỏp ng s phỏt trin v thm m, o
c, trớ tu. cm th sõu sc mt tỏc phm vn chng, gi Vn mang
m cht vn chng thỡ giỏo viờn khụng ch nờu cõu hi, khụng ch m thoi,
m vn m cũn phi hng dn hc sinh bit cỏch nhn xột, ỏnh giỏ, bỡnh
phm tỏc phm vn hc. Cú ngha l giỏo viờn phi chỳ ý ti phng phỏp ging
bỡnh trong gi Vn. Ging bỡnh l mt phng phỏp ging dy quen thuc trong
phng phỏp dy hc Vn chng truyn thng. Dy Vn chỳ ý ti ging bỡnh
tip tc phỏt huy truyn thng bỡnh vn ca ụng cha t xa. Mc ớch ca
ngi giỏo viờn khi ging bỡnh l lm sao khai thỏc c nhng im sỏng
thm m ca hỡnh tng vn hc, truyn cm ý kin ca mỡnh v tỏc phm vn
chng n vi hc sinh, lm cho cỏc em cựng suy ngh nh mỡnh, phự hp vi
ý nh v ngh thut ca nh vn. Chớnh l nh nhng giõy phỳt c nghe
giỏo viờn bỡnh vn m tụi thy cỏc em hc sinh say sa hn, trớ tng tng ca
cỏc em bay bng hn, giõy phỳt ú cỏc em c sng vi nhõn vt, hon cnh
trong vn xuụi, kch, hoc nh c bay lờn cựng nhng vn th giu tớnh

nhc, tớnh ho nh c nh th Xuõn Diu ó núi: Mi ỏng vn, li th l mt cỏ
li, con bm bay, con chim hút. Vic nghiờn cu ging dy th vn l phi a
c vo trỏi tim ngi c cỏi kỡ diu ca chim hút, bm bay, cỏ li ch
khụng phi lm cho bm ộp dp, chim nhi rm v cỏ cht khụ. Mt li bỡnh
hay, ỳng lỳc, ỳng ch s nõng cao giỏ tr thm m ca bi vn, bi th, khi
dy trỏi tim non tr ca cỏc em tỡnh yờu ngi, yờu i cỏc em bit ghột cỏi
ỏc, cỏi xu m hng ti Chõn - Thin - M. Cũn nu dy Vn m c nh dy


ngữ pháp, hay dạy cách làm văn với mấy chục câu hỏi lí trí, vô bổ thì hỡi ôi,
chẳng khác nào nước xối đầu vịt, nước đổ lá khoai.
* Ví dụ: Khi dạy truyện ngắn “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn), để khắc
sâu ấn tượng về bản chất tên quan phụ mẫu “lòng lang dạ thú”, tôi đã bình giảng
như sau: Là nhân vật trung tâm của cuộc tổ tôm, chân dung quan phụ mẫu được
miêu tả rất chi tiết, từ giọng nói, dáng ngồi cho đến những vật dụng ngài mang
theo “hộ đê”. Quan nói rất ít, thỉnh thoảng quan mới “truyền”, mới “gọi”. Có
cảm giác quan đang nghỉ ngơi rất thư nhàn, chứ không phải đang “hộ đê”. Đó là
cái dáng thư nhàn của một kẻ thất phu lỗ mãng, một tên bạo chúa, một đứa trọc
phú khoe sang, khoe oai. Chỉ cần một vài chi tiết nhà văn đã biến “quan phụ
mẫu” thành nhân vật trung tâm của một bức biếm hoạ vẽ cảnh “hộ đê” của đám
người vẫn tự xưng là “cha mẹ” của dân.
* Hay khi bình giảng hai câu kết trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”, ta có thể
trình bày như sau:
Hai câu kết cực tả nỗi niềm cô đơn, lẻ loi của lữ khách khi đứng trên đỉnh
Đèo Ngang lúc hoàng hôn. Chầm chậm bước, rồi “dừng chân đứng lại” nhìn
cao, nhìn xa, nhìn về bốn phía chỉ thấy “trời non nước” bát ngát, mênh mông
giữa vũ trụ bao la ấy, nữ sĩ cảm thấy nỗi riêng của lòng mình tan ra thành
“mảnh”. Chẳng thấy quê nhà, chẳng thấy người thân thương, chỉ có “ta với ta”.
Ba chữ “ta với ta” đã thể hiện một cách sâu sắc, xúc động nỗi buồn nhớ gia
đình, quê hương, nỗi niềm lẻ loi, cô đơn của nữ sĩ. Tâm trạng ấy một lần nữa tác

giả nói đến trong bài “Chiều hôm nhớ nhà”
Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn”
“Thơ là tiếng lòng của thi nhân”, ba chữ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang”
đã nói lên nỗi buồn cô đơn, lẻ loi của khách li hương. Cụm từ này cũng khiến ta
nhớ đến cụm từ “ta với ta” trong bài thơ của Nguyễn Khuyến.
2.3.6.Tạo dư âm trong hoạt động kết thúc giờ học
Để tạo dư âm trong lòng học sinh không thể không chú ý hoạt động tạo dư
âm khi kết thúc giờ học. Nhiều giáo viên đã giản đơn hoá phần kết thúc giờ học
bằng cách tổng kết sơ sài nội dung và nghệ thuật, giao bài tập về nhà cho học
sinh mà ít khi chú ý đến việc tạo ấn tượng cuối cùng để giờ học còn đọng mãi
trong trí nhớ học sinh về Cái Hay,Cái Đẹp của tác phẩm khiến các em háo nức
tìm hiểu thêm về nó.
Hoạt động kết thúc giờ học phải tạo cho học sinh có cái nhìn tổng thể, nâng
những nội dung phân tích lên thành những vấn đề có ý nghĩa khái quát về phong
cách biểu hiện của tác giả, về ý nghĩa nội dung tác phẩm, về vị trí vai trò của tác
phẩm và tác giả… Chính ở khâu này giáo viên phải khiến những ấn tượng và
hiểu biết về tác phẩm, tác giả của học sinh được nâng lên về chất lượng.
- Giáo viên dùng phương tiện hiện đại để kết thúc giờ học


Giáo viên có thể dùng hình ảnh, âm thanh ấn tượng để tạo dư ba trong lòng
học sinh.Ví như khi kết thúc bài Ca Huế trên sông Hương giáo viên có thể trình
chiếu những hình ảnh về dòng Hương, xứ Huế kèm với ca khúc ‘Huế thương’ để
tạo dư âm của tiết học. Hay khi kết thúc bài Đức tính giản dị của Bác Hồ giáo
viên có thể cho học sinh nghe ca khúc Bác Hồ-một tình yêu bao la chắc chắn sẽ
làm cho học sinh rất xúc động. Hoặc để kết thúc bài giảng Qua Đèo Ngang giáo
viên có thể trình chiếu những hình ảnh về đèo Hải Vân hùng vĩ, những tuyến
đường đã được xây dựng hiện đại khơi gợi ở học sinh ước muốn một lần được
đến nơi đây.

- Giáo viên cho học sinh phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm, hoặc cho các em
nhập vai tác giả nói về tác phẩm của mình.
Giáo viên chỉ định những học sinh xuất sắc phát biểu một cách khái quát về tác
phẩm về những cảm xúc của em sau khi học xong tác phẩm. Học sinh cũng có
thể nhập vai nhà văn nói về tác phẩm và nhắn gửi tới người đọc thông điệp của
mình.
- Giáo viên có thể kết thúc giờ học bằng cách dành thời gian cho học sinh kể
những câu chuyện có nội dung gần gũi với bài học, tạo cho các em ý thức
liên hệ, mở rộng vấn đề.
Ví dụ: Khi kết thúc bài: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” giáo viên cho học
sinh kể một câu chuyện có nội dung ca ngợi đức tính giản dị của Bác như
truyện: Đôi dép cao su
Chuyện kể rằng: Ai đi viếng Hồ Chủ tịch cũng thấy trước linh cữu của
Người có một hộp kính nhỏ, bên trong để đôi dép cao su đen, nổi bật trên nền
nhung đỏ. Đôi dép bình dị ấy mãi mãi là kỷ niệm vô cùng quý giá đối với mọi
người.
Chúng ta đã nghe nói về đôi dép cao su Bác dùng hơn 20 năm và hiện nay,
nó hiện thân trong đời sống nhân dân như một huyền thoại. Đôi dép gắn liền với
cuộc đời vĩ đại, đức tính giản dị của Người. Đôi dép của Bác được cắt từ chiếc
ốp ô tô quân sự, chiến lợi phẩm của trận phục kích tại Việt Bắc. Kh i về Hà Nội,
Bác vẫn dùng dép cao su. Đôi dép Bác dùng lâu ngày vẹt cả đế, các quai hay bị
tuột phải đóng đinh giữ. Một lần đi thăm Ấn Độ, Bác vẫn đi đôi dép thường
ngày. Mọi người trong đoàn thấy thế rất ái ngại nên bàn nhau mang theo một
đôi giày vải, lên máy bay nhân lúc Bác ngủ, thay đôi dép bằng đôi giày vải. Khi
thức giấc, Bác hỏi dép, anh em trả lời Bác là dép để dưới khoang máy bay. Khi
xuống sân bay, Bác yêu cầu lấy dép để Bác đi, Bác bảo đừng lo gì cả, đất nước
Ấn Độ cũng nghèo như mình, mới có độc lập nên còn nhiều vất vả. Bác đi dép
có tất bên trong là tốt rồi, họ không chê mình đâu. Nhân dịp này Bác muốn gần
gũi nhân dân lao động Ấn Độ. Hôm sau, trên các trang báo lớn của Ấn Độ đều
hết lời ca ngợi đôi dép Bác Hồ là một huyền thoại. Hôm Bác đến thăm một ngôi

chùa, Bác cởi dép để ở ngoài, các phóng viên được dịp quay phim, chụp ảnh đôi
dép huyền thoại đó...
* Hay khi kết thúc bài thơ “Rằm tháng giêng”(Tác giả Hồ Chí Minh), thay
bằng việc cho học sinh nghe lại bài thơ bằng giọng ngâm của một nghệ sĩ, tôi đã


c gng t ngõm bi th ny. Cỏc em lng nghe mt cỏch say sa, ho hng. Sau
ú, nhiu em cũn xung phong lờn ngõm li bi th. Gi hc thc s ng li
nhiu cm xỳc...
2.3.7. To bu khụng khớ bng phng phỏp dy hc tớch hp liờn mụn
Mụn Ng vn trc ht l mụn hc thuc nhúm khoa hc xó hi, iu ú núi
lờn tm quan trng ca nú trong vic giỏo dc quan im, t tng, tỡnh cm cho
hc sinh. Mụn Ng vn cũn l mt mụn thuc nhúm cụng c. iu ú núi lờn
mi quan h gia Vn v cỏc mụn hc khỏc. Hc mụn Vn s cú tỏc ng tớch
cc n kt qu hc tp cỏc mụn khỏc v cỏc mụn khỏc cng gúp phn giỳp hc
tt mụn Ng vn. Cho nờn bn thõn nú cng toỏt lờn yờu cu tng cng tớnh
thc hnh, gn vi i sng.
Theo ThS Trn Th Hoa, dy hc liờn mụn trong mụn Vn l lm cho ngi
hc nhn thc c tỏc phm vn hc trong mụi trng vn húa- lch s sn
sinh ra nú hay trong mụi trng din xng ca nú; thy c mi quan h mt
thit gia vn hc v lch s phỏt sinh; vn hc vi cỏc hỡnh thỏi ý thc xó hi
khỏc ng thi khc phc c tớnh tn mn trong kin thc vn húa ca hc
sinh.
Xut phỏt t ũi hi thc t l cn khc phc, xoỏ b kiu dy theo li khộp
kớn trong mt b phn phõn mụn, cụ lp nhng kin thc v k nng vn cú
liờn h b sung cho nhau, tỏch ri kin thc vi cỏc tỡnh hung cú ý ngha, cú
th núi, tớch hp kin thc liờn mụn trong dy hc núi chung v dy hc Ng
vn núi riờng l cn thit. Mc ớch tớch hp trc tiờn hc sinh hiu ỳng,
hiu sõu kin thc trong bi hc ng thi m rng vn hiu bit nhng lnh vc
khỏc liờn quan n bi hc. lm c iu ú ũi hi ngi giỏo viờn khi

ging dy b mụn cn nm bt nhun nhuyn kin thc ca cỏc mụn hc khỏc
giỳp hc sinh gii quyt cỏc tỡnh hung, cỏc vn t ra trong mụn hc mt
cỏch nhanh nht, hiu qu nht.
- Tớch hp trong gng dy s giỳp hc sinh phỏt huy s suy ngh, t duy, s sỏng
to trong hc tp v ng dng vo thc tin. Hc sinh s hng thỳ hc tp, to
thúi quen tỡm tũi, khỏm phỏ kin thc.
* Vớ d khi dy bi c tớnh gin d ca Bỏc H (Phm Vn ng), trong
quỏ trỡnh tỡm hiu giỏo viờn cú th tớch hp vi cỏc mụn hc sau:
Tích hợp liờn môn Lịch sử
- Để giúp học sinh hiểu một cách có hệ thống về cuộc đời
hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Hồ Chí Minh, giáo
viên tích hợp với kiến thức môn Lịch sử. Cụ thể :
+ Nguyễn ái Quốc là ngời Việt Nam đầu tiên, ngời dân thuộc
địa đầu tiên dám đứng lên đòi thực dân Pháp phải đảm bảo
quyền sống, quyền tự do cho nhân dân các nớc thuộc địa.
+ Ngời sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam và nhiều tổ chức
cách mạng trong nớc, là một trong những ngời sáng lập ra Đảng
Cộng sản Pháp.


+ Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, ngời khai sinh ra
nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà, cùng với nhân dân ta chèo lái
con thuyền Cách mạng đập tan ách thống trị thực dân Pháp và
đế quốc Mĩ. Vì thế, nớc Việt Nam đã đợc nghi tên trên bản
đồ Thế giới.
Tích hợp liờn mụn GDCD
+ Em hiểu thế nào là giản dị ? Tính giản dị của mỗi ngời đợc
biểu hiện ở những phơng diện nào trong cuộc sống?
->Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia
đình và xã hội

-> T ú, hc sinh t ỏnh giỏ hnh vi ca bn thõn v li núi, c ch, tỏc
phong, cỏch n mc v thỏi giao tip vi mi ngi, bit xõy dng k hoch
t rốn luyn, t hc tp tm gng o c ca Bỏc v ca mi ngi xung
quanh tr thnh ngi có lối sng gin d.
phờ phỏn i vi nhng biu hin gin d hoc thiu gin d; K nng t nhn
thc giỏ tr bn thõn v c tớnh gin d.
Tích hợp liờn mụn Âm nhạc: nhằm khi dy cm xỳc v to n
tng sau khi kt thỳc bi hc
Giỏo viờn : Có thể khẳng định, Hồ Chí Minh mãi là ánh sáng
diệu kì, có sức lay động lòng ngời một cách mạnh mẽ. Ngời đã
đem ánh sáng đến cho dân tộc Việt Nam và nhân dân Việt
Nam cũng luôn dành cho Ngời lòng kính yêu và biết ơn vô bờ.
Chúng ta hãy cùng lắng nghe và hát vang ca khúc ngợi ca Ngời
Bác Hồ - một tình yêu bao la (Thuận Yến).
Tích hợp liờn mụn Mĩ thuật (giao bài tập về nhà)
- Vẽ tranh hoặc làm mô hình có nội dung về lối sống giản dị
của Bác (đôi dép cao su, ngôi nhà sàn...).
* Khi dy bi Nam quc sn h ca Lớ Thng Kit, giỏo viờn tớch hp liờn
mụn Lch s v cuc khỏng chin chng Tng thi Lớ, Lớ Thng Kit ó s
dng chin tranh tõm lớ, c bi th Nam quc sn h khớch l quõn ta ỏnh
gic v lm nao nỳng tinh thn quõn gic. Bi th l li hiu triu nc lũng ton
quõn v ton dõn khin cho tinh thn, ý chớ quan ta ngy cng hng v cng
tng. ng thi cng l li cnh bỏo anh thộp i vi k thự v nhng hnh
ng sai trỏi ca chỳng, khip chỳng vụ cựng khip vớa.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến đối với bản thân và học sinh
Cú th núi vic to ra mt khụng khớ thm m cht vn chng nhm
nõng cao hiu qu trong cỏc gi ging Vn l mt iu khụng d v ũi hi s
say mờ tỡm tũi sỏng to ca ngi giỏo viờn. Bi cỏc bin phỏp to khụng khớ y
phi khin hc sinh tht s c kớch thớch, tht s b lụi cun tham gia tho
lun sụi ni, th hin bn khon thc mc, suy t trn tr, v cú kh nng bc l

quan im, cm xỳc tỡnh cm ca cỏ nhõn mỡnh. ng thi bu khụng khớ vn


chương lí tưởng là phải tạo điều kiện cho học sinh phát huy trí tưởng tượng, óc
sáng tạo, sự thăng hoa trong cảm xúc để từ đó có khả năng thanh lọc hoá tâm
hồn.
Sau nhiều năm cải tiến, áp dụng các biện pháp trên tôi cũng đã bước đầu thu
được những kết quả đáng khích lệ đặc biệt trong ba năm học trở lại đây.
2.4.1. Các em không còn cảm thấy chán và sợ Văn mà đã có hứng thú, có
cảm xúc đối với môn học. Mỗi giờ lên lớp với tôi không còn tình trạng phải nhắc
nhở các em giữ trật tự mà thực sự đã cuốn các em vào các hoạt động dạy- học.
Qua đó, cảm xúc thẩm mĩ của các em được nâng cao, các em biết rung động
trước vẻ đẹp cuộc sống và nghệ thuật. Nhiều em từ chỗ thờ ơ với môn học đã
chịu khó học bài, chủ động soạn bài và cũng hăng say phát biểu trong các giờ
học hơn. Đặc biệt trong các bài kiểm tra các em đã thể hiện rõ cảm xúc chủ quan
của mình cho nên tránh được sự khô khan, thiếu hấp dẫn.
2.4.2. Cũng từ những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong các giờ đọc
Văn mà trong quá trình chấm bài tôi thu thập được nhiều bài văn hay của các em.
Đặc biệt các em còn tích cực sáng tác nhờ tôi biên tập, chỉnh sửa để đăng báo.
Nhiều tác phẩm hay có tác dụng giáo dục đối với học sinh trong trường.
2.4.3. Thông qua các biện pháp dạy học đó tôi đã tạo được sự thân thiện gần
gũi với học sinh đa số các em đều yêu mến và cởi mở, tâm sự với tôi. Các em
yêu văn hơn và thường xuyên đến nhà mượn các sách văn học để đọc và tìm hiểu
đến. Đây chính là niềm vui không dễ gì có được của người làm nghề dạy học.
Thông qua những chia sẻ của mình với các em học sinh, tôi cũng nhận được sự
đồng cảm, kính trọng, tin tưởng. Khả năng văn học và tố chất người nghệ sĩ
người dạy Văn trong tôi cũng được nâng lên.
Và đây là bảng so sánh kết quả đánh giá năng lực của học sinh lớp 7 trong
thời gian trước và sau khi áp dụng những kinh nghiệm trong đề tài:
KÕt qu¶ đánh giá năng lực của học sinh ở häc k× I, n¨m häc 2017

- 2018

Líp

7A
7B

S
Ø
s
è
3
8
4
2

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém


ng



Tỉ lệ
(%)

Tæn
g


2

5.3

5

13.2 20

52.6 11

28.9

1

2.6

4

9.5

6

14.3 22


52.4 16

38.1

2

4.8

Tỉ lệ
(%)

Tæn
g sè

Tỉ lệ
(%)


ng


Tỉ lệ
(%)

Tỉ

lệ
ng
(%)



Và đây là kÕt qu¶ đánh giá năng lực của học sinh ở häc k× II, n¨m häc
2017 - 2018 đã được nâng cao rõ rệt:


Líp

7A
7B

S
Ø
s
è
3
8
4
2

Giỏi

ng

18
20

Khá

Tỉ lệ

(%)
47.
4
47.
6

Tæn
g


Tỉ lệ
(%)

Trung bình
Tæn
g sè

Tỉ lệ
(%)

Yếu

ng


Kém

Tỉ
Tỉ lệ Tæ
lệ

(%) ng
(%)


12

31.6 8

21.1 0

0

0

0

11

26.2 11

26.2 1

2.4

0

0

3. KẾT LUẬN VÀ kiÕn nghÞ
3.1. KÕt luËn

3.1.1. Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng nhấn mạnh vai trò môn
văn với tư cách là một nghệ thuật ngôn từ, xác định đúng đặc trưng bản chất của
môn văn và quá trình dạy học văn, coi trọng bồi dưỡng cảm xúc, nâng cao giá trị
Chân - Thiện - Mĩ mà trước hết phải tạo được cảm xúc thẩm mĩ trong các giờ
học Văn. Từ đó xác lập các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng dạy học văn
theo khuynh hướng xã hội học dung tục cũng như sự sa sút của chất lượng nhân
văn thẩm mĩ trong thế hệ trẻ ngày nay. Chính vì thế dạy Văn đúng đặc trưng,
bản chất của văn học sẽ góp phần bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho con người. Và
việc thiết lập các biện pháp dạy học cũng phải bám sát các đặc trưng bản chất đó
nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ bồi dưỡng thị hiếu, lí tưởng thẩm mĩ và biết
bao điều khác nữa cho học sinh. Đây là tư tưởng đúng không thể phủ nhận: Văn
học là một bộ môn nghệ thuật cho nên không thể chỉ dạy Văn như một khoa học.
3.1.2. Đội ngũ giáo viên dạy văn ở các trường THCS hiện nay có khả năng
thực thi tư tưởng dạy học mới. Song, nhiều anh chị em giáo viên cần được bồi
dưỡng một cách kỹ lưỡng về tư tưởng và nghiệp vụ để tránh những lúng túng và
nhầm lẫn đáng tiếc. Và điều quan trọng là phải biết kết hợp hài hoà ba trong một
ở con người mình: Nhà giáo - nhà khoa học - nhà nghệ sĩ để có được những giờ
văn thấm đẫm chất văn nhưng vẫn không xa rời mục tiêu giáo dục bằng cách trau
dồi chuyên môn, nghiệp vụ, tài năng sư phạm cho đến năng lực thẩm văn…
3.1.3. Học sinh không hoàn toàn thờ ơ với môn Văn. Sở dĩ học sinh trở nên
chán văn là bởi vì các em không tìm thấy hứng thú ở những giờ học văn. Văn
chương là cái gì đó xa lạ với thực tế đời sống của các em. Từ thực tế ấy, giáo viên
cần ý thức thật đúng, thật đầy đủ và sâu sắc về vai trò chủ động, sáng tạo của học
sinh trong giờ Văn, cần phải bằng mọi cách giúp học sinh có được niềm say mê,
hứng thú trong quá trình học tập, cần phải tạo mọi điều kiện để con người bạn đọc
trong mỗi học sinh được sinh thành và phát triển. Và biện pháp để rút ngắn hữu


hiệu chính là thực thi các biện pháp tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh trong
các giờ học.

3.2. §Ò xuÊt
3.2.1. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong các giờ học Văn cần
được sử dụng linh hoạt, sáng tạo và thường xuyên thì mới có hiệu quả mong
muốn. Đặc biệt nó có tác dụng giáo dục toàn diện sâu sắc về năng lực văn học,
năng lực thẩm mĩ cũng như kĩ năng sống cho học sinh khi được sử dụng phối
hợp với các phương pháp, biện pháp khác.
3.2.2. Để các biệp pháp trên thực thi ngày càng có hiệu quả, thư viện nhà
trường cũng phải thường xuyên được bổ sung thêm nhiều sách mới, đáp ứng nhu
cầu tìm hiểu, học tập của cả giáo viên và học sinh. Đặc biệt, các trang thiết bị
hiện đại phục vụ công tác giảng dạy phải thường xuyên bảo dưỡng, thay thế và
nâng cấp đáp ứng những đòi hỏi giáo dục ngày một cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 08 tháng 04 năm 2019
XÁC NHẬN CỦA BGH
Tôi xin cam kết đây là SKKN của
mình tự viết, không sao chép của người
khác.
Người viết
Nguyễn Thị Thu Hà


Mục Lục
Nội Dung
1. mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tợng nghiên cứu
1.4. Phơng pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề


Trang
1
1
2
2
2
3
3


2.1. Thc trng dy hc vn hin nay
2.3. Mt s bip phỏp nhm nõng cao hiu qu trong cỏc gi c hiu vn bn cho hc sinh lp 7
2.3.1. To cảm xúc ban u
2.3.2.To cảm xúc thẩm mĩ bng hot ng c din cm
2.3.3.To dng bu khụng khớ xó hi - lch s ca tỏc phm
2.3.4.To tỡnh hung cú vn bng cõu hi nờu vn
2.3.5. To cảm xúc thẩm mĩ bng li ging bỡnh
2.3.6.To d õm trong hot ng kt thỳc gi hc
2.3.7. To bu khụng khớ bng phng phỏp dy hc tớch hp liờn
mụn
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm với bản
thân và học sinh
3. KT LUN và kiến nghị

3
4
4
6
8

10
11
12
14
15
17

Danh mục
Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã đuợc hội đồng
đánh giá xếp loại cấp phòng GD&ĐT, cấp sở GD&ĐT và các
cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên
Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Thu Hà
Chức vụ và đơn vị công tác : Giáo viên - Trờng THCS Minh Khai
- TP Thanh Hoá
TT
Tên đề tài SKKN
Cấp đánh
Kết quả
Năm học
giá xếp loại
đánh giá
đánh giá
(Phòng, Sở, xếp loại (A, xếp loại
Tỉnh...)
B hoặc C)


1

2


3

Hớng tiếp cận bài thơ
Bạn đến chơi nhà
của tác giả Nguyễn
Khuyến
Một số biện pháp
nhằm tạo bầu không
khí văn chơng cho
học sinh lớp 7 trong
các giờ đọc - hiểu
văn bản
Một số biện pháp
nhằm tạo bầu không
khí văn chơng cho
học sinh lớp 8 trong
các giờ đọc - hiểu
văn bản

Sở GD&ĐT

Xếp loại C

2011 2012

Phòng
GD&ĐT

Xếp loại A


2014 2015

Phòng
GD&ĐT

Xếp loại A

20162017




×