Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN giáo dục phòng chống các chất ma tuý, các chất gây nghiện thông qua việc dạy bộ môn giáo dục quốc phòng an ninh lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.05 KB, 19 trang )

"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

phần I
Mở đầu.
1.1 Lí do chọn đề tài

Xã hội đang bớc vào thời kì hội nhập, thời kì của nền kinh
tế tri thức, thời kì công nghệ thông tin, thời kì khoa học kĩ
thuật đang phát triển mạnh. Đất nớc ta cũng gặt hái đợc nhiều
thành quả to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc. Chúng ta đang tiếp tục đổi mới và phát triển để
phục vụ nhu cầu của con ngời trên cơ sở hoàn thành mục tiêu
"Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh" Để
đạt đợc điều đó chúng ta là những con ngời đang sống trong
xã hội này cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện để đáp ứng đợc nhu cầu hội nhập. Song song với sự phát triển của xã hội là sự
bùng phát của các tệ nạn xã hội. Nổi cộm nhất là tệ nạn ma tuý
trong học đờng.
Nghiện ma tuý là một trong những tệ nạn xã hội hết sức tiêu
cực, đang đe doạ cuộc sống hàng ngày của cộng đồng xã hội. Nó
phát triển lây lan từ ít đến nhiều, từ nơi này đến nơi khác trên
phạm vi rộng. Theo thống kê của cơ quan thờng trực phòng chống
ma tuý, tính đến cuối năm 2016 cả nớc có 201.180 ngời nghiện
có hồ sơ kiểm soát, nhng đó là phần nổi của tảng băng chìm.
Hàng năm số ngời nghiện có xu hớng tăng nhanh đặc biệt ở lứa
tuổi vị thành niên.

Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

1




"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

Tình hình nghiện ma tuý ở Việt nam qua các năm

Theo kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực có thể dự
báo rằng nếu không có biện pháp ngăn chặn, giáo dục thì số lợng
ngời nghiện ma tuý sẽ tăng lên rất nhiều và có nguy cơ trẻ hoá.
Theo báo cáo của UBQG phòng chống tệ nạn ma tuý tình hình
nghiện ma tuý trong trờng học diễn biến phức tạp.

Tình hình nghiện ma tuý trong trờng học qua các năm

Học sinh là lứa tuổi cha thật sự trởng thành, có đặc điểm
tâm lý lứa tuổi riêng, suy nghĩ non nớt, dễ bị lôi kéo, thích ăn
chơi đua đòi cho hợp thời đại, dễ bị ảnh hởng bởi lối sống
gấp- lối sống hởng thụ một cách cực đoan, thích thể hiện bản
thân mình; đặc biệt đối với một số học sinh thiếu sự quan
tâm chặt chẽ của gia đình , nhà trờng. Đó là những nguyên
nhân xô đẩy các em tới con đờng nghiện ngập và trở thành tội
phạm ma tuý.
Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tệ nạn ma
tuý là do sự thiếu hiểu biết của con ngời. Trong tình hình diễn
biến phức tạp của tệ nạn ma tuý hơn 22 triệu học sinh, sinh viên
Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

2



"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

và học viên (ở nhiều độ tuổi, trình độ nhận thức và kinh
nghiệm sống khác nhau) là những đối tợng có nguy cơ cao để
ma tuý xâm nhập , việc GDPCMT là cần thiết và cấp bách.
Thọ Xuân là huyện có tỷ lệ ngời nghiện ma tuý cao nhất
trong tỉnh, tập trung ở các xã Xuân Tín, Xuân Bái, Xuân Thiên...
Trờng THPT Lê Hoàn nằm trên địa bàn xã Xuân Lai đã có một số
đối tợng nghiện, do đó việc giáo dục học sinh là cấp bách.
Nhng hiện nay trong chơng trình phổ thông cha có môn
học riêng về phòng chống ma tuý, nên việc giáo dục cho các em
là rất khó khăn, phải bố trí làm sao cho hợp lý với thời gian trên lớp.
Trên cơ sở đó phơng pháp tích hợp thông qua dạy học các bộ môn
là tối u nhất. Bộ môn sinh học ở trờng THPT có nhiều khả năng đi
sâu vào cơ chế tác động để GDPCMT và CGN nh trao đổi chất
và năng lợng, sinh trởng phát triển, cảm ứng và vận động. Xuất
phát từ lý do trên tôi chọn đề tài: Giáo dục phòng chống ma
tuý v chất gây nghiện thông qua dạy bộ môn Giáo dục
quốc phòng lớp 10 - THPT.
1.2 Mục đích nghiên cứu.

- Mục đích của sáng kiến này là giúp học sinh hiểu đợc tác hại
của ma tuý đối với con ngời.
- Đa ra các giải pháp cụ thể qua các bài học để giúp học sinh hiểu
rõ và phòng tránh đợc ma tuý.
- Giúp các em học sinh có kĩ năng tuyên truyền cho gia đình và
xã hội về tác hại của ma tuý đối với cuộc sống của mỗi con ngời.
- Giúp các em có cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên

quan đến ma tuý.
- Giúp các em biết tự bảo vệ mình.
1.3 Đối tợng nghiên cứu.

- Học sinh trờng THPT đặc biệt là học sinh khối lớp 10
1.4 Phơng pháp nghiên cứu.

- Điều tra.
- Thuyết trình
- Thống kê.
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.

Các vấn đề mới mà tôi đề cập đến trong nội dung sáng
kiến đó là:
- Điều tra thực trạng nhận thức của học sinh khối 10 về ma
tuý và việc sử dụng chất gây nghiện nh rợu bia, thuốc lá...(đợc
tiến hành vào đầu năm học 2016-2017).
Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

3


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

- Trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp tích hợp giáo dục cho
các em về ma tuý thông qua các phần phù hợp với mỗi bài.
- So sánh với kết quả điều tra ban đầu để rút ra kết luận
(tiến hành vào cuối năm)

phần II
Nội Dung
2.1 Cơ sở lí luận.
1. Một số hiểu biết về ma tuý
Để tích hợp tốt việc giáo dục ma tuý và chất gây nghiện thì
đầu tiên ngời giáo viên phải có những kiến thức về ma tuý, thông
qua việc nghiên cứu tài liệu để hiểu biết hơn và có phơng pháp
tích hợp phù hợp vừa không làm giảm nhẹ nội dung của bài mà
còn có khả năng nâng cao những hiểu biết về ma tuý và chất
gây nghiện.
Ma túy là các chất hóa hc có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân
to khi thâm nhập vào cơ th ngời s làm thay đổi tâm trng, ý
thc, trí tu của con ngời, làm cho con ngời b lệ thuộc vào chất
đó gây nên những tổn thơng cho tng cá nhân và cộng đồng.
" Ma tuý là các chất gây nghiện, chất hớng thần."
- CGN: là chất kích thích hoặc ức chế TK, dễ gây tình
trạng
nghiện.
- Chất hớng thn: là chất kích thích, ức chế TK hoặc gây
ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn đến tình trạng
nghiện.
- Tiền chất: là các hoá chất không thể thiếu đợc trong quá
trình điều chế, sản xuất ma tuý
* Phân biệt ma tuý và các chất gây nghiện
Ma tuý
Kích thích, ức chế hoặc gây
ảo giác
Gây nghiện
Tự ý sử dụng là phạm pháp
Thiếu thuốc thì ngời nghiện

đau đớn, khó chịu, làm bất
cứ việc gì kể cả cớp của giết
ngời

Lê Văn Lợng:

Chất gây nghiện
Kích thích hoặc ức chế thần
kinh
Dễ gây nghiện
Sử dụng là không phạm luật
Thiếu thuốc thì ngời nghiện
khó chịu, bực bội

THPT Lê Hoàn

4


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

Cây cần xa

Cây thuốc phiện

* Đặc iểm chung của ma tuý
- Có sự ham muốn không kiềm chế đợc và phải sử dụng
chúng bằng mọi giá.
- Có khuynh hớng tăng dần liều dựng, liều sau phải cao hơn
liều trớc. Nếu tăng liều dùng, tăng thời gian sử dụng sẽ dẫn đến

nghiện.
- Ngời nghiện b lệ thuộc về tinh thần và vật chất, khi thiếu
thuốc hoặc ngừng sử dụng sẽ có biểu hiện của hội chứng cai
nghiện, làm cơ thể có những phản ứng bất lợi, thm chí có thể
b đe doạ đến tính mng.
Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

5


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

* Những biểu hiện của ngời nghiện ma tuý

ST
T
1
2
3
4
5

Tỷ lệ STT
%
100
8
100
9

100
10
99
11
83
12

Những biểu hiện
co cứng cơ bụng
nôn, buồn nôn
tiêu chảy
mất ngủ
trầm cảm

Tỷ lệ
%
75
75
66
66
41

6

Những
biểu
hiện
Ngáp
Chảy nớc mắt
Toát mồ hôi

Hay bực tức
ớn lạnh, nỗi da

đau các cơ

83

13

7

sút cân

83

14

dễ
bị
thích
lo âu

25

kích 30

* Tác hại của ma tuý.
- ảnh hởng đến sức khoẻ
+ Rối loạn sinh lý (tiêu hoá, thần kinh, tuần hoàn, hô hấp...)
+ Tai biến do tiêm chích, nhiễm HIV/AIDS, viêm gan B,C

+ Các bệnh kèm theo: ghẻ, lở, hắc lao...
- ảnh hởng tới nhân cách và đạo đức ngời nghiện
+ Gim sút nhân cách : luôn thấy đời bế tắc, âu sầu, bi
quan về sức khoẻ, sống gấp, không mục đích
+ Suy thoái đạo đức: thờng xuyên xung đột với gia đình,
ly hôn, lang thang, bụi đời, cớp giật, mại dâm, giết ngời...
- ảnh hởng tới kinh tế và hạnh phúc gia đình
+ Có thể dẫn tới khánh kiệt về kinh tế
+ Hạnh phúc gia đình b phá vỡ.
Kết luận chung
Nh vậy tất cả ma tuý đều gây nghiện. Tuy nhiên có một số
CGN nhng không b coi là ma tuý nh: rợu, bia, thuốc lá, thuốc lào,
cà phê, coca cola... Học sinh không nên dùng vì khi nghiện,
những chất này sẽ dẫn đến nghiện ma tuý.
2.2 Thực trạng
a. Điều tra học sinh:
Vào đầu năm học thông qua các tài liệu của đoàn trờng và
việc thăm dò các em học sinh khối 11 tôi đa ra một số kết luận
sau:

Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

6


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

- Đa số các em còn mơ hồ về ma tuý, xem nhẹ cách phòng

tránh đây là điều rất nguy hiểm.
- Một số học sinh nam còn lén lút hút thuốc lá trong trờng,
qua việc theo dõi của đoàn trờng ta thấy cụ thể nh sau:
Lớp

sĩ số

10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
10A8
10A9
Tổng

49
48
44
45
49
45
47
48
49
432

số học sinh hút

thuốc
6
8
12
11
6
11
5
6
6
71

Tỷ lệ
12,5%
16,6%
27,2%
24,8%
12,4%
24,8%
10,6%
12,5%
12,5%
16,4%

b. Thực trạng về dạy học tích hợp;
Hiện nay giáo viên mới chỉ chú trọng dạy kiến thức, nên việc
giáo dục ma tuý và chất gây nghiện còn hạn chế.
Lớp
10


Bài dạy

Nội dung tích hợp

phơng
pháp
Bài 7: Tác hại của ma Hút thuốc phiện và Liên hệ
tuý và trách nhiệm của heroin là con đờng
học sinh trong phòng, gây nghịên.
chống ma tuý.
Liên hệ
I. Hiểu biết có bản về Tiêm chích qua máu
ma tuý.
có nguy cơ gây
HIV/AIDS
II. Tác hại của tệ nạn
ma tuý
Dùng ma tuý quá liều
thì bị sốc thuốc
III. Nguyên nhân dẫn Ma tuý tác động tới
đến nghiện ma tuý và hệ thần kinh, gây
dấu hiệu nhận biết ảo giác
học sinh nghiện ma
tuý.
VI:Trách nhiệm của học Giáo
viên
thuyết
sinh
trong
phòng, trình bằng lời kèm

Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

7


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

chống ma tuý.

hình ảnh.

c. Sử dụng xác suất thống kê để kiểm tra kết quả thu đ ợc
*Sử dụng một số công thức
- Trung bình cộng X : Đo độ trung bình của một tập hợp
X =

1
n

X i . ni

Xi : Là giá trị của từng điểm số nhất định.
ni : Là tổng số bài có điểm số đạt giá trị Xi
n : Là tổng số bài làm
- Sai số trung bình cộng:
m

s

n

S là độ lệch chuẩn đo mức độ phát tán của số liệu quanh
giá trị trung bình, đợc tính theo công thức:
2
1
S i
Với (n 30 )
n
- Độ tin cậy sai khác giữa hai giá trị trung bình phản ánh
kết quả của hai phơng án thực nghiệm và đối chứng.





S12 S 22
TN C

với Sd=
n1 n2
Sd
- Hệ thống biến thiên Cv: biểu thị mức độ biến thiên trong
nhièu tập hợp có khác nhau:
tđ =

Cv%=

S
.100%



2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.

Giải pháp 1. Tiến hành tích hợp vào từng phần của từng
bài cụ thể.
Tôi tiến hành tích hợp vào từng phần của từng bài có thể, để
dạy cho học sinh, việc tích hợp này thực hiên lâu dài. Những bài
tích hợp có thể là phần nhỏ hoặc là mục củng cố của bài.
Mặt khác do khuôn khổ của đề tài nên tôi chỉ chọn hai bài
để thực hiện giảng dạy có tích hợp lồng ghép giáo dục PCMT và
chất gây nghiện
Bài 7: Tác hại của ma tuý và trách nhiệm của học sinh
trong phòng, chống ma tuý.(lớp 10 cơ bản)

Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

8


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

Ngoài mục tiêu chung về mặt kiến thức thì thông qua bài này
học sinh cần nắm một số mục tiêu về phòng chống ma tuý.
1. Mục tiêu giáo dục phòng chống ma tuý và chất
gây nghiện của bài học
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc
- Hiểu đợc tác hại của ma tuý và những hình thức, con dờng gây nghiện, dấu hiệu nhận biết.

- Biết cách phòng, chống ma tuý đối với ản thân và cộng
đồng.
- Có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh ma tuý; không sử
dụng, không tham gia vận chuyển, cất dấu hoặc mua bán ma tu;
có ý thức phát hiện, tố giác những ngời sử dụng hoặc buôn bán
ma tuý. Biết thơng yêu, thông cảm và chia sẻ với những ngời
nghiện ma tuý.
2. Tài liệu và phơng tiện
GV chuẩn bị một số tranh hình về các phản xạ của ngời
nghiện
3.

Hoạt động dạy học.

Bài này có thể tích hợp một cách tự nhiên vào phần
Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết
học sinh nghiện ma tuý.
* GV thuyết trình để HS thấy đợc:
Các chất ma tuý gây nghiện nhanh (Gây phản xạ có điều
kiện) theo cơ chế thần kinh. Các chất ma tuý cũng gây nghiên
qua cơ chế thể dịch, dễ thấy nhất ở ngời nghiện rợu, nhng thờng
có sự phối hợp của hai cơ chế này trong quá trình gây nghiện.
* GV dẫn dắt để HS thấy quá trình dẫn đến nghiện ma
tuý thờng diễn ra qua 5 giai đoạn:
+ Dùng ma tuý thấy dễ chịu; không có thì thấy nhạt nhẽo
thèm muốn .
+ Ma tuý đã trở thành nhu cầu, thiếu nó thì thèm muốn
không chịu nỗi.
+ Dùng liều lợng ma tuý ngày càng tăng.
+ Đấu tranh cai ma tuý không cai đợc cai lai, khốn khổ

về tinh thần, đau đớn về thể xác, kiệt quệ về tài chính.
Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

9


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

+ Khủng hoảng, có những hành vi thiếu tự tin, nguy hiểm.
* GV phân tích để HS hiểu cơ chế và quá trình cai
nghiện.
+ Cơ chế cai nghiện: Cai nghiện là dừng cung cấp chất
độc ma tuý vào cơ thể, phá huỷ phản xạ có điều kiện với chất
ma tuý, phục hồi lại chức năng tự nhiên ( phản xạ vô điều kiện ),
tuyến não dới tiếp tục tiết ra chất endoocphin.
+ Quá trình cai nghiện: Các trung tâm cai nghiện đã
tiến hành quá trình điều trị cai nghiện khoa học và công phu
nh sau:
- Cắt cơn nghiện bằng cách phối hợp các phơng pháp cổ
truyền và hiện đại (cắt phản xạ có điều kiện mới đợc thiết lập
với ma tuý).
- Tập luyện và giáo dục phục hồi đạo đức hành vi, tình
cảm , tái lập những phản xạ vô điều kiện tự nhiên.
- Giáo dục rèn luyện trong lao động học nghề, hoà nhập với
tập thể xã hội.
- Cho về thăm gia đình và trở lại sinh hoạt bình thờng.
*. Dạy phần cơ chế phản xạ và các dạng phản xạ, giáo viên
hớng HS thảo luận tự rút ra cách phòng chống ma tuý.

+ Không có phản xạ có điều kiện nào, một khi đã hình
thành không thể huỷ bỏ đợc và xây dựng một phản xạ có điều
kiện khác có lợi cho cơ thể ( chống ma tuý)
+ Tuy nhiên cấc phản xạ có điều kiện đợc thành lập với ma
tuý đều khó chống, vì nó liên quan tới hoạt động sinh lý cơ bản
của con ngời, do đó ngời cai nghiện phải có nghị lực cao.
Vận dụng kiến thức môn sinh học lớp 11- Bài 38 để nêu tác hại
của ma tuý đối với con ngời và động vật.
Bài 38: Các nhân tố ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển ở
động vật
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần đạt đợc: một số
mặt nhận thức về ma tuý
- HS phân tích đợc việc sử dụng ma tuý, sẽ làm giảm khả
năng tiết hoóc môn endoocphin (có tác dụng làm giảm đau) của
Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

10


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

tuyến yên ở ngời. Khi cai nghiện ma tuý, ngời nghiện sẽ bị rối
loạn sinh lý của hội chứng cai nghiện
- Từ chối sử dụng ma tuý và CGN.
- Tuyên truyền tác hại và sự lệ thuộc của con ngời khi mắc
nghiện ma tuý và CGN.
2. Tài liệu và phơng tiện:
Sơ đồ các trạng thái sinh lý của ngời trong các trờng hợp

bình thờng, nghiện và cai nghiện ma tuý.
3 Phơng pháp tích hợp
GDPCMT và CGN tích hợp vào phần: Các hoóc môn ảnh hởng lên sinh trởng và phát triển của động vật có xơng sống.
* GV dẫn dắt HS biết đợc cơ chế gây nghiện.
- Tuyến yên tiết ra hoóc môn endoophin, có tác dụng làm
giảm đau tơng tự nh moocphin, thuốc phiện hoặc các opiat
khác, đợc coi nh là hoóc môn nôi sinh. Hoóc môn này tiết ra thờng xuyên để làm cơ thể không bị đau đớn khi các bộ phận cơ
thể hoạt động
- Một số chất ma tuý khác nhau về cấu tạo và tác động nhng đều có tác dụng giảm đau; Khi cơ thể sử dụng nhiều ma tuý,
tuyến yên giảm tiết hoóc môn endoocphin. Ngời dùng tăng liều
ma tuý tuyến yên lại ngừng tiết hơn nữa, đến khi ngời nghiện
không dùng ma tuý nữa, tuyến yên cha kịp thích ng với việc tiết
endoocphin do đó ngời nghiện chịu những cơn đau ập đến
( từ 5- 15 ngày ), phải chịu những rối loạn sinh lý của hội chứng
cai nghiện
* GV tóm tắt bằng sơ đồ
- Trong trạng thái bình thờng
Các bộ phận hoạt động

đau

(+) Endoocphin

hết đau

( tuyến yên tiết ra )
Trong trạng thái nghiện ma tuý
các bộ phận cơ thể hoạt động

Lê Văn Lợng:


THPT Lê Hoàn

đau

11


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

(+)

ma tuý

hết

đau
(- ) endoophin
( tuyến yên giảm dần dần tới ngừng tiết)
Cai nghiện ma tuý:
Các bộ phận cơ thể hoạt động
đau
Giai đoạn 1:
(-) ma tuý

vẫn

rất đau
(-) Endoocphin
( tuyến yên vẫn ngừng tiết)

5 -10 hôm
Giai đoạn 2
(-) ma tuý

dần

dần

bớt

đau
(+)endoocphin
( tuyến yên bắt đầu tiết trở lại trạng thái
bình thờng )
+ thuốc trợ giúp
Chú ý: (+) tăng dần dấu (-) giảm dần
Giải pháp 2: Tiến hành kiểm tra tính khả thi của đề tài
Mục đích : kiểm tra đánh giá tính khả thi và kết quả
của đề tài, từ đó xây dựng phơng hớng tổ chức cho năm học tới.
Nội dung:
Giảng dạy hai giáo án có tích hợp GDPCMT & CGN và hai
giáo án đối chứng, có kiểm tra sau khi dạy.
Cách tiến hành:
Tiến hành trên khối HS lớp 10 ở 4 lớp thuộc trờng THPT Lê
Hoàn, đó là 10A1, 10A2, 10A3, 10A4: 4 lớp này tơng đối đồng
đều về học tập.
Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn


12


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

* Cụ thể:
Bài 7: Tiết 1,2
- Giáo án thực nghiệm dạy ở lớp: 10A1, 10A2
- Giáo án đối chứng dạy ở lớp:

10A3, 10A4

Bài 7: Tiết 3,4
- Giáo án thực nghiệm dạy ở lớp: 10A3, 10A4
- Giáo án đối chứng dạy ở hai lớp: 10A1, 10A2
Sau khi dạy xong tôi tiến hành kiểm tra bằng phơng pháp
trắc nghiệm, thời gian là 5 phút sau mỗi bài dạy kết quả đợc xử
lý theo phơng pháp thống kê xác suất.
Đề kiểm tra sau thực nghiệm
Bài 7: Tiết 1,2
Câu1: Quá trình dẫn đến nghiện ma tuý diễn ra theo mấy giai
đoạn?
A. 4

B. 5

C. 6

D.


7
Câu2: Đâu không phải là các khâu của quá trình cai nghiện?
A. Cắt cơn nghiện bằng cách phối hợp các cổ truyền và hiện
đại ( cắt phản xạ có điều kiện mới đợc thiết lập với ma tuý ).
B. Tập luyện và giáo dục phục hồi đạo đức hành vi, tình cảm ,
tái lập những phản xạ vô điều kiện tự nhiên.
C. Giáo dục rèn luyện trong lao động học nghề, hoà nhập với tập
thể xã hội.
D. Thỉnh thoảng cho sử dụng một ít cho đến khi giảm dần.
Câu3: hút thuốc lá và uống rợu bia có thể
A. gây nghiện
yêu đời

B. làm việc tốt

C. tăng sức khoẻ

D. Luôn

Câu4: chất gây nghiện không phải là ma tuý là
A. thuốc phiện

B. hêroin

C. rợu, chè

D. cần xa

Câu5: Sử dụng chất này sẽ bị kích thích TKTW, tăng hoạt động,
giảm ngon miệng và gây nghiện.

Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

13


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

A. thuốc phiện

B. hêroin

C. cocain

D. cần xa

Bài 7:Tiết 3,4
Câu1: việc sử dụng ma tuý sẽ làm
A.giảm khả năng tiết hoocmon endoocphin.
B. tăng khả năng trao đỗi chất.
C. tăng sức đề kháng.
D. tăng số lợng bạch cầu.
Câu2: Khi ngời nghiện ma tuý thôi không sử dụng ma tuý nữa
thì cơ thể
A. đau trong 1 ngày.
B. đau trong 2 ngày.
C. đau trong 3 ngày.
D. đau từ 5 đến 15 ngày
Câu3: Cơ thể hoạt động không bị đau là do tuyến yên tiết

A. enzim

B. endoocphin

C. Iot

D. Insulin

Câu4: Quá trình cai nghiện gồm mấy giai đoạn
A. 1

B. 2

C. 3

D.4

Câu5: Sau khi ngừng sử dụng ma tuý thì ngời nghiện vẫn
A. bình thờng
D. Khỏi hẳn

B. không đau

C.vẫn rất đau

Đáp án
Bài

Câu1


Câu2

Câu3

Câu4

Câu5

Bài7.Tiế
t 1,2

B

D

A

C

C

Bài7.Tiế
t 3,4

A

D

B


B

C

2.4

Hiệu quả đối với hoạt động giáo dục.

Lần kiểm Phơng án
tra

Số
bài m
kiểm tra

Lần 1

97
100

ĐC

( Giáo án TN
1)

Lê Văn Lợng:

Cv %

dTN-ĐC


5,33 0,07

21,05

1,91

7,24 0,06

13,26

THPT Lê Hoàn

14


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

Lần 2

ĐC

( Giáo án TN
2)

100

5,71 0,073

16,88


97

7,89 0,31

12,01

2,18

- Điểm số trung bình của lớp đối chứng giao động từ 5,33
đến 5,71; ở lớp thực nghiệm từ 7,24 đến 7,89 cao hơn ở lớp đối
chứng. Điều đó có nghĩa là chất lợng lĩnh hội hiểu biết về ma
tuý ở lớp TN cao hơn lớp ĐC
- Hệ số biến thiên ở lớp TN giao động từ 12,01 đến 13,26
so với lớp ĐC là 16,88 đến 21,05; điều đó thể hiện sự ổn định
trong nhận thức của HS.
- dTN-ĐC luôn dơng từ 1,91 đến 2,18 chứng tỏ điểm trung
bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC
Điểm
số
TB

8
7
6
5
ĐC
TN

4

3
2
1
0

Lần1

Lần 2

Số lần
kiểm tra
Biểu đồ: So sánh kết quả kiểm tra 2 lần trong thực
nghiệm
Kết quả phân loại nhận thức của HS về ma tuý ở lớp ĐC và TN
Tổ
ng

mức dới TB mức TB

Lê Văn Lợng:

mức khá

THPT Lê Hoàn

mức giỏi

15



"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

số lần
kiểm Phơng
tra
án

số
bài

Lần 1

ĐC

98

TN

Số Tỷ
bà lệ
i
(%)

15

15.3

46 46.9 36

36.7 1


1.1

10
0

4

4.0

30 30.0 61

61.0 5

5

ĐC

10
0

18

18.0

48 48.0 32

32.0 2

2.0


TN

98

2

2.0

20 20.4 68

69.4 8

8.2

Tổng ĐC
hợp

19
8

33

16.6
7

94 47.4 68
7

34.3 3

4

1.5
2

TN

19
8

6

3.03

50 25.2 129 65.1 13
5
5

Lần 2

Số
bài

Tỷ
lệ
(%)

Tỷ
lệ


Tỷ
lệ
(%)

Số
bbài

Số
bài

(%)

6.5
7

Qua mỗi lần kiểm tra trong thực nghiệm thu đợc kết quả
nh sau:
- Tỷ lệ HS có điểm dới trung bình ở lớp thực nghiệm thấp
hơn ở lớp đối chứng.
+ Lớp TN dao động từ 2% đến 4%; tỷ lệ chung là 3,03%
+ Lớp ĐC dao động từ 15,3% đến 18%; tỷ lệ chung là
16,67%
- Tỷ lệ HS có điểm trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn
ở lớp đối chứng.
+ Lớp TN dao động từ 20,4% đến 30%; tỷ lệ chung là
25,25%
+ Lớp ĐC dao động từ 46,9% đến 48%; tỷ lệ chung là
47,47%
- Tỷ lệ HS có điểm khá ở lớp TN cao hơn ở lớp đối chứng.
+ Lớp TN dao động từ 61% đến 69,4%; tỷ lệ chung là

65,15%
+ Lớp ĐC dao động từ 32% đến 36,7%; tỷ lệ chung là
34,34%
- Tỷ lệ HS có điểm giỏi ở lớp TN cao hơn ở lớp đối chứng.
Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

16


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

+ Lớp TN dao động từ 5% đến 8,2%; tỷ lệ chung là 5,57%
+ Lớp ĐC dao động từ 1,1% đến 2%; tỷ lệ chung là 1,52%
Từ kết quả trên cho phép tôi một lần nữa nhận định rằng
chất lợng nhận thức và hiểu biết về ma tuý ở lớp TN cao hơn lớp
ĐC.
Vào cuối năm học theo thống kê của đoàn trờng về nề
nếp của học sinh khối 10 có chuyển biến tích cực, trong đó việc
học sinh sử dụng chất gây nghiện, cụ thể là thuốc lá có dấu hiệu
giảm mạnh.
Lớp

sỹ số

10A1
10A2
10A3
10A4

10A5
10A6
10A7
10A8
10A9
Tổng

49
48
44
45
49
45
47
48
49
432

số học sinh hút Tỷ lệ
thuốc
0
0%
2
4,1%
1
2,3%
2
4,5%
2
4%

1
2,3%
2
4,2%
0
0%
1
2,0%
16
2,5%

Đối chiếu với bảng số liệu đầu năm và cuối năm ta có biểu
đồ sau

12%

Đầu năm

11 %
8%
6%
%4

Cuối năm

%2
0

Lê Văn Lợng:


THPT Lê Hoàn

17


"GDPCMT, CGN thông qua việc dạy bộ môn GDQP - AN Lớp 10"

Biểu đồ thể hiện sự giảm sút việc hút thuốc lá
Qua đó tôi nhận thấy nếu giáo viên tích hợp lồng ghép
GDPCMT và CGN thông qua việc dạy bộ môn sinh học ở những
bài có thể đợc thì hiệu rất cao góp phần thực hiện mục tiêu
nói không với ma tuý trong trờng học
Phần III. Kết luận, kiến nghị.
3.1 Kết luận.

Qua quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này tôi
rút ra một số kết luận sau:
- Ma tuý là tệ nạn xã hội hết sức nghiêm trọng, nó ảnh hởng
rất lớn tới sức khoẻ và nòi giống loài ngời vì vậy việc phòng chống
ma tuý đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn xã hội.
- Học sinh là lứa tuổi có nguy cơ nghiện ma tuý rất cao do
các em cha thật sự trởng thành về nhân cách cũng nh hiểu biết
xã hội.
- Với sáng kiến này tôi nhận thức sâu sắc về vai trò của
phơng pháp tích hợp PCMT và chất gây nghiện. Giáo viên có thể
khai thác, triển khai và rút kinh nghiệm qua từng năm.
3.2 Kiến nghị.

- Trong khuôn khổ và thời gian có hạn, sáng kiến của tôi chỉ đề
cập tới khía cạnh nhỏ của phơng pháp tích hợp, tôi thấy cần phải

tiếp tục đầu t, thông qua giảng dạy ở các năm sau nhằm xây
dựng hoàn thiện hơn.
- Bộ giáo dục và đào tạo cần cung cấp thêm tài liệu và
định hớng cách tích hợp để đạt hiệu quả cao nhất
- Tập huấn cho giáo viên về GDPCMT và CGN một cách cụ
thể hơn, cần tổ chức các hội thi về hiểu biết ma tuý giúp học
sinh có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn.
- Một số đề tài đã đợc xếp giải cần công bô nội dung và
gửi về các trờng để mọi ngời học hỏi.
- Do năng lực còn hạn chế, thời gian thực nghiệm cha lâu,
vấn đề tôi tìm hiểu và trình bày còn nhiều thiếu sót, rất mong
sự góp ý phê bình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Lê Văn Lợng:

THPT Lê Hoàn

18


"GDPCMT, CGN th«ng qua viÖc d¹y bé m«n GDQP - AN Líp 10"

Thä xu©n, ngµy 20
th¸ng 05 n¨m 2017
Ngêi lµm
®Ò tµi

Lª V¨n Lîng


Lª V¨n Lîng:

THPT Lª Hoµn

19



×