Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đại Số 9 (T8-T11) Mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.11 KB, 11 trang )

Giáo án Đại Số 9 năm học 2009 - 2010
Tuần: 4 NS: 11/ 8 / 2009
Tiết : 08 ND:
Bảng căn bậc hai
I. Mục tiêu :
- Hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai và nắm đợc cách tra bảng .
- Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm .
- Có ý thức sử dụng bảng căn bạc hai.
II. Chuẩn bị :
GV :
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn .
- Chuẩn bị bảng số với 4 chữ số thập phân , bảng phụ vẽ hình mẫu1 và mẫu 2 .
HS:
- Chuẩn bị quyển bảng số với 4 chữ số thập phân .
- Đọc trớc nội dung bài .
- Làm các bài tập giao về nhà .
III. Tổ chức:
1. Kiểm tra sĩ số
2. Các hình thức: thực hành nhóm
IV. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1) Tính:
) 10. 40
) 12,1.1000
a
b
490
)
10
225
)


16
c
d
2) Tìm điều kiện xác định của các căn thức sau:
) 8
2
)
2 3
a x
b
x
+


3) Rút gọn:
a)
2
9( 2)b
với b<2
b)
2
45
20
mn
m
với m,n>0
Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bảng:
- GV yêu cầu HS lấy quyển bảng số với 4 chữ số
thập phân sau đó giới thiệu vị trí của bảng căn bậc
hai .

- Bảng căn bậc hai đợc chia nh thế nào .
- Có các hàng , cột nh thế nào, ngoài ra còn có phần
gì thêm .
1) Giới thiệu bảng .
- Nằm ở quyển bảng số với 4 chữ số
thập phân .
- Là bảng IV trong quyển bảng số .
- Gồm có : dòng cột hiệu chính .
Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa
Giáo án Đại Số 9 năm học 2009 - 2010
- GV giới thiệu sơ lợc về bảng CBH.
Hoạt động 3: 2. Cách dùng bảng:
- GV ra ví dụ sau đó hớng dẫn học sinh dùng bảng
căn bậc hai tra tìm kết quả căn bậc hai của một số .
- Treo bảng phụ hớng dẫn hàng , cột , hiệu chính .
- Để tìm căn bậc hai của 1,68 ta phải tra hàng nào,
cột nào?
- Tra hàng 1,6 cột 8 ta đợc kết quả nào . Vậy ta có
điều gì - Tơng tự hãy tra bảng tìm
1,39
.
- GV ra tiếp ví dụ sau đó hớng dẫn HS tìm kết quả
( chú ý thêm cả phần hiệu chính ) .
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng điền
kết quả .
Gợi ý : Tìm giao của hàng 39 và cột 1. Tìm giao của
hàng 39 và cột 8 ở phần hiệu chính.
- Gv gọi HS lên bảng tìm 2 kết quả sau đó cho cộng
hai kết quả đó lại ( chú ý cộng kết quả ở phần hiệu
chính vào số cuối của kết quả đầu ) .

- áp dụng tơng tự hai ví dụ trên hãy thực hiện ?
19 sgk 21)
- GV cho HS làm sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày
mỗi HS làm một phần .
- Ta phải tra hàng nào , cột nào?
- Để tìm căn bậc hai của những số lớn hơn 100 ta
làm nh thế nào?
- GV gợi ý HS tra bảng để tìm căn bậc hai của số lớn
hơn 100 .
- Viết : 1680 = 16,8 . 100 .
- Dùng bảng số tìm CBH của 1,68 rồi nhân kết quả
tìm đợc với 10 .
- Tơng tự hãy áp dụng để giải ? 2 ( sgk ) . GV cho
HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải .
Gợi ý : viết 911 = 9,11.100 sau đó tìm CBH của 9,11
( tra bảng dòng 9,1 cột 1 )
Viết 988 = 9,88.100 rồi sau đó tìm CBH của 9,88
bằng bảng số . ( Tra dòng 9,8 cột 8 )
- Dùng bảng số tìm căn bậc hai của những số không
âm nhng nhỏ hơn 1 ta làm thế nào ? GV ra ví dụ sau
đó hớng dẫn HS làm bài .
a) Tìm căn bậc hai của một số lớn
hơn 1 và nhỏ hơn 100 .
Ví dụ 1 : Tìm
68,1
Tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 ta
đợc số 1,296 . Vậy
296,168,1

.

Ví dụ 2 : Tìm
18,39
.
Tìm giao của hàng 39 và cột 1
ta có số 6,253 . Vậy
253,61,39

.
Tìm giao của 39 và cột 8 phần hiệu
chính ta có số 6 .
Vậy ta có : 6,253 + 0,0006 6,259
Vậy
259,618,39

?1 ( sgk 21)
a) ta có :
018,311,9

( tra hàng 9,1
và cột 1 )
b) Ta có :
310,682,39


( Tra hàng 39 và cột 8 ; hàng 39 cột
2 phần hiệu chính )
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 .
Ví dụ 3 (sgk) Tìm
1680
.

Ta có : 1680 = 16,8 . 100
Do đó :
8,16.10100.8,161680
==
Tra bảng ta có :
099,48,16

. Vậy :
99,4010.099,41680

?2(sgk-22)
a)
11,9.10100.11,9911
==
Ta có :
18,30018,3.10911018,311,9
=
b)
88,9.10100.88,9988
==
Ta có :
43,31143,3.10988143,388,9
=
c) Tìm căn bậc hai của số không
âm và nhỏ hơn 1 .
Ví dụ 4 ( sgk 22 )
Tìm
00168,0
Ta có : 0,00168 = 16,8 : 10000
Vậy

10000:8,1600168,0
=

04099,0100:099,4

Chú ý ( sgk )
?3(sgk)
631,010:31,6100:82,39
3982,0
=
Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa
Giáo án Đại Số 9 năm học 2009 - 2010
- Chú ý : cách viết để đợc các số có trong bảng số .
Gợi ý : 0,00168 = 16,8 : 10000 sau đó khai phơng
một thơng ( chia hai căn thức bậc hai ) .
Hoạt động 4: Thực hành nhóm
GV yêu cầu các nhóm làm ?3
- GV đa ra chú ý cách làm nhanh nh chú ý trong
quyển bảng số . Cách rời dấu phẩy trong số N và
trong CBH của N .
- Hãy áp dụng ví dụ trên thực hiện ? 3 ( sgk 22 ) .
GV cho HS làm bài sau đó gọi 1 hs đại diện cho 1
nhóm lên bảng trình bày .
Gợi ý : Tìm
3892,0
bằng cách viết : 0,3982 =
39,82 : 100 từ đó áp dụng bảng tra tìm kết quả rồi
dùng quy tắc chia hai căn bậc hai .
Vậy phơng trình có nghiệm là :
x = 0,631 hoặc x = - 0,631

Hoạt động 5: Củng cố H ớng dẫn
- Nêu lại 3 cách dùng bảng căn bậc hai để tìm kết quả căn bậc hai của một số không
âm .
- Giải bài tập 38 ý ( 1 , 2 ) Bài tập 39 ( 1,4 ) ( gọi 2 HS làm bài ) - áp dụng tơng tự nh
các ví dụ và bài tập đã chữa .
- Xem kỹ lại từng cách tra bảng đối với mỗi loại số , các ví dụ và bài tập đã chữa .
- Xem kỹ lại ví dụ 1 đến ví dụ 4 rồi áp dụng làm ài tập trong SGK .
- BT 38 ( ý 3,4,5 ) ; BT 39 ( ý 2,3 ) BT 40 ; BT 41 ; BT 42 . ( Tơng tự nh các ví dụ và
bài tập đã chữa ) .
**********************************
Tuần 05 NS: 11/ 8 / 2009
Tiết 9 ND:
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
I. Mục tiêu :
- Biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn .
- Nắm đợc các kĩ năng đa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức .
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
GV : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn .
- Bảng phụ ghi kiến thức tổng quát , ? 3 ; ?4 ( sgk)
HS : - Nắm chắc quy tắc khai phơng một tích , thơng và hằng đẳng thức .
- Đọc trớc bài nắm các ý cơ bản .
III. Tổ chức :
1. Kiểm tra sĩ số
2 . Các hình thức : Thực hành nhóm
IV. Hoạt động dạy và học
Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa
Giáo án Đại Số 9 năm học 2009 - 2010
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

- Nêu quy tắc khai phơng một tích , một thơng . ( 1 Hs lên bảng )
- Rút gọn biểu thức :
42
2
3
.
ba
ab
với a > 0 . ( 1 HS lên bảng )
- Giải bài tập 42 ( sgk 23) ( 1 HS lên bảng )
Hoạt động 2: 1. Đa thừa số ra ngoài dấu căn .
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk ) sau đó
nhận xét .
- Gợi ý : viết dới dạng tích các căn rồi khai
phơng từng căn thức .
- Qua đẳng thức trên em rút ra nhận xét gì ?
- GV đa ra ví dụ minh hoạ, hớng dẫn học sinh
thực hiện các ví dụ 1 và 2 . GV làm mẫu từng
bài .
- áp dụng ? 1 ở phần ( a ) ta có ngay kết quả
nào ?
- Đối với phần ( b) ta phải biến đổi nh thế
nào ?
- Gợi ý : viết 20 = 4 . 5 = 2
2
.5 từ đó áp dụng
phần trên để làm bài .
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài .
- GV đặt vấn đề đối với một biểu thức ta có
thể áp dụng t/c trên để rút gọn biểi thức .

- GV lấy ví dụ và làm bài mẫu .
- Có nhận xét gì về các biểu thức :
5à v52 ,53
.
- GV giới thiệu khái niệm căn thức đồng
dạng .
- Tơng tự ví dụ trên em hãy thực hiện ? 2 ( sgk
)
- GV cho học sinh thảo luận nhóm , đa ra cách
giải , mỗi nhóm cử một bạn đại diện lên bảng
làm . ( 2 nhóm )
- Gợi ý : đa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó
tìm căn thức đồng dạng để rút gọn .
- HS lên bảng làm bài . GV nhận xét và chữa
bài , chốt lại cách làm bài toán rút gọn .
- Qua các ví dụ và bài tập trên em hãy rút ra
công thức tổng quát .
- GV đa ra công thức tổng quát sau đó chú ý
từng trờng hợp nh sgk .
- GV lấy ví dụ áp dụng cho biểu thức sau đó
?1 ( sgk )
Ta có :
babababa ...
22
===
( Vì a 0 và b 0 )
KL : Phép biến đổi
baba
=
2

gọi là
phép đa thừa số ra ngoài dấu căn .
Ví dụ 1 ( sgk )
a)
232.3
2
=
b)
525.25.420
2
===
Ví dụ 2 ( sgk ) Rút gọn biểu thức .
52053
++
Giải :
Ta có :
55.25352053
2
++=++
=
565)123(55253
=++=++
?2( sgk ) Rút gọn biểu thức .
a)
2.52.225082
22
++=++
=
282)521(25222
=++=++

b)
5452734
++
=
55.33.334
22
+
=
52375533334
=++
TQ ( sgk )
Với A , B mà B 0 ta có
BABA ..
2
=
Ví dụ 3 ( sgk )
? 3 ( sgk )
a)
7.27.27.)2(28
222224
babababa
===
( vì b 0 )
b)
2.6
2.62.)6(.72
2
22242
ab
ababba

=
==
( vì a < 0 )
Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa
Giáo án Đại Số 9 năm học 2009 - 2010
hớng dẫn học sinh làm bài . Gv làm mẫu
( nh sgk )
- Tơng tự các ví dụ trên em hãy thực hiện ? 3 (
sgk )
- GV yêu cầu học sinh thực hiện ? 3 ( sgk )
sau đó gọi 2 em lên bảng làm bài .
- Gợi ý : Viết 28 a
4
b
2
= (2a
2
b)
2
.7
Viết 72 a
2
b
4
= (6ab
2
)
2
.2
Hoạt động 3: 2. Đa thừa số vào trong dấu căn

- GV yêu cầu học sinh so sánh phép biến đổi
đa thừa số ra ngoài dấu căn và phép biến đổi
đa thừa số vào trong dấu căn .
- GV đặt vấn đề HS nêu nhận xét và đa ra
công thức . GV yêu cầu Hs áp dụng công thức
làm ví dụ trong sgk
- GV ra ví dụ sau đó hớng dẫn HS áp dụng
công thức làm bài . GV làm mẫu cho HS .
- Gv chú ý cho HS khi đa vào dấu căn có dấu
trừ trớc căn .
Hoạt động 4: Thực hành nhóm
. GV : treo bảng phụ ghi đầu bài ?4 sau đó
yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài .
( chia 4 nhóm ) .
- Gọi 4 hs đại diện cho 4 nhóm lên bảng trình
bày lời giải .
- GV nhận xét và chốt lại cách làm .
? Có thể sử dụng 2 phép biến đổi trên để làm
gì . GV lấy ví dụ minh hoạ , làm mẫu cho
HS .
Nhận xét ( sgk )
+Với A 0 và B 0 ta có
BABA
2
=
+Với A < 0 và B 0 ta có
BABA
2
=
Ví dụ 4 ( sgk )

a)
637.97.373
2
===
b)
123.232
2
==
c)
54222
502.252.)5(25 aaaaaaa
===
d)
abaabaaba 2.92.)3(23
4222
==
= -
ba
5
18
? 4 ( sgk )
a)
455.353
2
==
b)
2,75.44,15.)2,1(52,1
2
===
c)

43244
.)( baaabaab
==
d)
abaaabaab 5.45.)2(52
42222
==
=
43
20 ba

Ví dụ 5 ( sgk )
Hoạt động 5: Củng cố H ớng dẫn
- Nêu công thức đa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn . áp dụng đối với
các biểu thức
- Bài tập về nhà: 43; 45 ; 46; 47
- Đội tuyển : Tính: 1/ A =
5 24 5 24+
2/ B =
12 5 9 45 6 20+
*******************************
Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×