Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Truyền thống tìm kiếm tự do của kẻ sĩ tinh hoa trong lịch sử văn học viết việt nam giai đoạn (x XIX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 30 trang )

MAU 14/KHCN
(Ban hành kèm theo Quyết định sổ 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thángio năm 2014
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

f

\
CMữGHN
v! ___ ^

BÁO CÁO TỎNG KẾT
KÉT QUẢ TH ựC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài: Truyền thống tìm kiếm Tự do của kẻ sĩ tinh hoa trong lịch sử
Văn học viết Việt Nam giai đoạn (X-XIX)
Mã số đề tài: QG.15.55
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trịnh Văn Định

Hà Nội, tháng 9/2017


MẢU 14/KHCN
(Ban hành kèm theo Quyết định sổ 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thángio năm 2014
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KẾT
KÉT QUẢ T H ự C HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA



Tên đề tài: Truyền thống tìm kiếm Tự do của kẻ sĩ tinh hoa trong lịch sử
Văn học viết Việt Nam giai đoạn (X-XIX)
Mã số đề tài: QG.15.55
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trịnh Văn Định

Hà Nội, tháng 9/2017


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: Truyền thống tìm kiếm Tự do của kẻ sĩ tinh hoa trong lịch sử Văn học
viết Việt Nam giai đoạn (X-XIX)

1.2. Mã số: QG.15.55
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài

Đon vị công tác

Vai trò thực hiện đề tài

1 TS Trịnh Văn Định

Trường Đại học
KHXH&NV

Chủ nhiệm đề tài

2 GS.TS Trần Ngọc Vương

Trường Đại học

KHXH&NV

Thành viên

3 PGS.TS Đỗ Thu Hà

Trường Đại học
KHXH&NV

Thành viên

4 TS. Phạm Văn Hưng

Trường Đại học
KHXH&NV

Thành viên

TT Chức danh, học vị, họ và tên

1.4. Đon vị chủ trì:
1.5. Thời gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017
1.5.2. Gia hạn (nếu có): 06 tháng đến tháng 9 năm 2017
1.5.3. Thực hiện thực tế:
từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 9 năm 2017
1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Vê mục tiêu, nội dung, phương pháp, kêt quả nghiên cứu và tô chức thực hiện; Nguyên
nhân; Ỷ kiến của Cơ quan quản lý)
1.7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 150,000,000 triệu đồng.

PHẦN II. TÓNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
Viết theo cấu trúc một bài báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được
đăng trên tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm các
phần:
1. Đặt vấn đề
Nhận thức chung trước đây cho rằng, không có truyền thống tự do theo kiểu Phương Tây
ở Đông Á. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã chứng minh rằng, ở khu vực ảnh hưởng của
văn hóa Trung Quốc, trong đó có Việt Nam, có một truyền thống tìm kiếm tự do khác. Có
nghĩa, ở nét tiêu biểu nhất, truyền thống tự do phương Tây giải quyết mối quan hệ tự do
giữa cá nhân và tha nhân, giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và chính thể thì đặc sắc
truyền thống tự do Đông Á, qua nghiên cứu trường họp Việt Nam, truyền thống tự do
hướng vào giải quyết vấn đề nội tại, bên trong của mỗi cá nhân, hướng đến giải quyết vấn


đề tinh thần, siêu thoát và siêu việt. Điều này kiến tạo nên truyền thống tự do khác biệt với
truyền thống tự do của Phương Tâv.
Tuy nhiên, trong diễn trình diễn hóa của sự phát triển truyền thống tìm kiếm tự do của kẻ
sĩ, đặc biệt là nhóm kẻ sĩ phá cách, có nhiều tìm tòi và nhiều dấn thân, chúng ta từng bước
thấy xuất hiện những nhân cách đặc biệt, mà định hướng tìm kiếm tự do đã có những cách
nghĩ và cách hành xứ khác so với truyền thống, từng bước tạo lập dấu ấn khác biệt so với
truyền thống, mở ra một định hướng tìm kiếm tự do mới, đặc sắc, vừa mang những dấu ấn
của định hướng tự do theo kiểu Phương Tây, đồng thời cũng còn lưu lại nhiều dấu ấn tự do
theo truyền thống Đông Á. Nguyễn Công Trứ là một trường hợp điển hình như vậy, vị trí
của Nguyễn Công Trứ vì thế rất đặc biệt trong lịch sử tìm kiếm tự do của giới sĩ dấn thân,
vừa đánh dấu bước phát triển trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Xứng đáng là một nghiên
cứu trường họp. Chính vì tầm quan trọng như vậy, nên đề tài dành một chương có sức nặng
về cả dung lương và chất lượng, để khảo sát trường hợp này và cũng là một chương riêng
biệt tách ra phục vụ cho việc xuất bản kết quả chắt lọc của đề tài là bản thảo sách chuyên
khảo, khảo riêng về vị trí, đặc sẳc của trường hợp Nguyễn Công Trứ trong truyền thống tìm
kiếm tự do Việt Nam.

2. Mục tiêu
Đề tài tập trung làm rõ, và trả lời rằng, ờ khu vực ảnh hường của văn hóa Trung Quốc,
trong đó lấy Việt Nam làm trường hợp để nghiên cứu, từ sớm, trong các triết thuyết, trong
các truyền thống văn hóa, và văn học, tự thân nó đã định hình cho mình một truyền thống tự
do mang tính bản sắc hướng nội, quy tâm, tâm linh hết sức rõ nét. Chúng tôi tập trung làm
rõ rằng, khác với truyền thống tự do mang mầu sắc chủ đạo, tự do chính trị, giải quyết mối
quan hệ cá nhân với tha nhân, truyền thống tự do Đông Á, hướng vào giải quyết mối tự do
trong nội tại, nội tâm, tâm linh và hướng tới siêu thoát.
Một mặt, chúng tôi hướng đến chứng minh rằng, có những truyền thống tự do và những
kiểu tự do khác nhau do những điều kiện lịch sử và nhân văn khác nhau quy định, đồng thời,
chúng tôi cùng chứng minh rằng, sự khác biệt tạo nên bản sắc, và sự chia sẻ và tiến tới dung
hợp các bản sắc với nhau là điều hết sức cần thiết không chỉ để thấu hiểu mà còn dung hợp
những giá trị của nhau.

2


Cội nguồn của sự khác biệt là do sự bất toàn về trí tuệ của con người, do vậy, việc nhận
thức và bổ khuyết lẫn nhau trong nhận thức là một định hướng thường trực trong mỗi con
người.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ truyền thống tự do hướng nội của Đông Á, chúng tôi lược thuật những nét cơ
bản nhất của truyền thống tự do phương Tây, không phải với tư cách là tiêu chí đỉnh cao của
tự do thế giới, mà là với tư cách là một kiểu, một loại hình tự do lớn, ảnh hưởng rộng lớn và
có nhiều thành tựu trên thế giới, làm tiền đề để làm nổi bật, so sánh với truyền thống tự do
của Đông Á. Chúng tôi dùng tự do Phương Tây như một điểm tựa để nhìn về tự do Á Đông,
đặng nổi bật sự đặc sắc, sự khác biệt, chứ không tuyệt đối hóa và đối lập giữa chúng. Ở Việt
Nam, chúng tôi chúng yêu trực tiếp tìm hiểu những biểu hiện, khía cạnh của truyền thống tự
do hướng nội và tự do chính trị kiểu Đông Á qua một số trường hợp nhân cách tiêu biểu. Từ
đó tiến đến, nhận xét về sự đặc sắc và truyền thống tự do của hai trung tâm lớn trên thế giới,

từ đó làm phong phú thêm lý thuyết tự do cho học thuật quốc tế nói chung.
Trên nền tảng của những nét biệt sắc trong truyền thống tự do Phương Tây và những đặc
sắc trong truyền thống tự do Đông Á, chúng tôi tìm kiếm trong truyền thống tự do Việt
Nam, có hay không những kiểu người mà khát vọng tự do đi ra khỏi quỹ đạo truyền thống
của khu vực, mang dấu ấn của truyền thống tự do Phương Tây. Nếu xuất hiện sự tự do như
vậy, nó đánh dấu bước chuyển trong xã hội Việt Nam và lịch sử tư tưởng nước nhà. Nhân
cách đó cũng đi vào lịch sử với tư cách là nhân vật tạo ra sự khác biệt phi truyền thống trong
truyền thống tìm kiếm tự do. Trong lịch sử truyền thống tìm kiếm tự do Việt Nam, Nguyễn
Công Trứ là trường hợp đáp ứng những tiêu chí như vậy. Vì thế, Nguyễn Công Trứ được
chúng tôi xem xét như một ca điển hình của sự chuyển biến và mang những yếu tố của tự do
phi truyền thống.
4. Tổng kết kết quả nghiên cứu
Tự do vừa là một giá trị phổ quát, vừa mang những sắc thái đặc thù. Tự do trong truyền
thống Phương Tây, lấy văn minh Hi La làm hạt nhân là một dòng chảy xuyên suốt, không
ngừng nghỉ, được nuôi dưỡng, nâng đỡ, qua nhiều thế hệ. Sự nghiệp gắn với giá trị cơ bản
đó cùa con người đến nay vẫn còn tiếp tục trên quê mẹ của truyền thống tự do Phương Tây,
thậm chí tự do ngày nay còn bị thách thức bởi nhiều nguy cơ chuyên chế, toàn trị và cả xu
hướng ở Mỹ, tự hào là đỉnh cao của tự do cũng phải đối mặt với xu hướng gia đình trị. Nói
3


như vậy, để thấy rằng, tự do là một thứ mong manh dễ bị xâm phạm và dễ bị biến thành
phương tiện hoặc bị méo mó. Đặc sắc của truyền thống tự do Phương Tây gắn liền với sự
quên thân của rất nhiều triết gia, nhà giáo dục, nhà tư tưởng, nhà văn lớn...họ là linh hồn, là
người giữ đuốc cho tự do Phương Tây được cháy mãi. Như kết quả nghiên cứu đã công bố,
trong nhiều khía cạnh đặc sắc trong đối sánh với tự do á Đông, nổi bật của truyền thống tự
do phương Tây là tự do hướng ngoại, giải quyết vấn dề chính trị trong mối quan hệ giữa cá
nhân và cá nhân và cá nhân với chính thể và cá nhân với các thiết chế. Ngược lại, cũng giải
quyết vấn đề cá nhân nhưng Á Đông lại hướng đến giải quyết vấn đề trong nội tại của cá
nhân, giải quyết và đả thông những khúc mắc, những cản trở trong nội tâm, tâm linh của cá

nhân để hướng tới các tự do tuyệt đích, vì vậy, sắc mầu tự do á Đông thường gắn liên với
cái siêu nhiên và siêu việt, gần với những cảnh giới của tôn giáo và đậm đặc chất tâm linh.
Đó là nét khác biệt, làm nền đặc sắc của hai truyền thống, tạo thành hai dòng mạch phát
triển, định dạng ra những loại hình nhân cách tiêu biểu cho hai truyền thống đó. Đó là kết
quả đặc sắc của đề tài.
Nếu như truyền thống Phương Tây từ rất sớm đã hình thành những định hướng đủ lớn để
đối trọng với tôn giáo và sự chuyên chế, ở đó từ sớm đã có những cá nhân trưởng thành,
những môi trường dân chủ tự do cho đối thoại, cho diễn thuyết cho tranh biện, đặng tìm
kiếm một giải pháp phát triển tốt nhất cho mọi vấn đề, và truyền thống đó không ngừng
được nâng đỡ, được trân trọng, được những nhân cách lớn quên thân bảo vệ. Ngược lại,
truyền thống Á Đông và truyền thống Việt Nam, từ rất sớm đã bị chuyên chế áp chế, Nho
giáo thiết chặt hơn, thiết chế làng áp chế và với Việt Nam cả một truyền thống văn hóa Hán,
cả chữ Hán, Nho giáo sơ cứng, thiết chế làng xã đã đè bẹp mọi mầm mong tự do theo kiểu
cá nhân Phương Tây vì thế, hay vì nhiều lý do khác, Việt Nam không xuất hiện truyền thống
tự do theo kiểu Phương Tây. Ngược lại, triết thuyết đạo đức và tôn giáo lại được vào từ sớm
gắn với ý đồ chính trị nên gần như định hướng cho một bộ phận theo một định hướng tự do
hướng nội từ rất sớm, dẫu vẫn biết rằng những định hướng tự do cá nhân, khát vọng tự do cá
thể thời nào cũng có nhưng nó luôn là dòng phụ và mong mang trước dòng chính được nhà
nước chuyên chế nâng đỡ, ủng hộ và bảo trợ.
Song song với truyền thống tìm kiếm tự do theo định hướng hướng nội, Á Đông cũng
nổi bật với truyền thống tự do chính trị và tự do tình yêu. Định hướng thứ nhất dần hình
thành một nhóm nhân vật ngả theo hai loại hình rõ nét là đế sư trong thời loạn và một mẫu
4


khác phân hóa từ nhà nho thành nhà nho tài tử. Định hướng tìm kiếm thứ hai dẫn đến hình
thành nhóm những tác phẩm, hình tượng văn học mang khát vọng tự do tình yêu hết sắc đặc
sắc như nhóm truyện tình yêu trong Truyền kỳ mạn lục, Truyền Kiều, Chinh phụ ngâm,
Truyện thơ.
Đặc biệt, trong định hướng truyền thống tìm kiếm tự do này, ở Việt Nam thế kỷ XVIIIXIX xuất hiện một kiểu nhân vật đặc biệt. Từng bước đi ra khỏi định hướng tìm kiếm tự do

truyền thống, tức tự do hướng nội và tự do trong tâm linh, theo hướng siêu thoát, siêu việt.
Mặc dù là có nhưng cùng với đó và từng bước nhường chỗ cho định hướng tự do ngả theo
hướng tự do hướng ngoại, tìm kiếm tự do phi truyền thống, gần với định hướng tự do theo
kiểu Phương Tây, như ở trường hợp Nguyễn Công Trứ.
Tuy nhiên, Nguyễn Công Trứ là trường hợp đặc biệt theo nghĩa một nhân cách trong
truyền thống Đông Á đang bước những bước đầu tiên trên con đường tự do cá nhân theo
định hướng phi truyền thống nên ông cũng phải mắc kẹt và xử lý nhiều tình hưống đặng
thỏa mãn được khát vọng tự do cá nhân của mình. Chặng hạn, không gian tự do cá nhân của
Nguyễn Công Trứ là ở “ngoài lăng miếu”, xa nơi Hoàng đế, hay đối tượng giễu cợt vắng
bóng hoàng đế hoặc phải được hình tượng hóa dưới dạng những long xà chẳng hạn.
Hay để có thể được tự do cá nhân theo những khát vọng hứng thú tinh thần và thể xác
của kẻ sĩ Á Đông, Nguyễn Công Trứ cũng phải hành xử và chịu nhiều nhẫn nhục và để có
thể bảo toàn thân mạng cho một định hướng đã lựa chọn, ông cũng phải xả thân và đóng
góp những giá trị dài lâu cho đến chế như giúp Hoàng đế trị lưu dân, mở rộng lãnh thổ cho
đế chế và chấp nhận cả nhiều cảnh lên xuống trong cả chặng đường làm quan của mình..
5. Đánh giá về các kết quả đã đạt đưọc và kết luận
Việc chỉ ra đặc sắc trong truyền thống tìm kiếm tự do của kẻ sĩ Đông Á, Việt Nam
mang đặc sắc nổi bật so với truyền thống Phương Tây là tự do nội tại, mang sắc màu tâm
tinh, tôn giáo, siêu việt và siêu thoát là một kết luận có đóng góp cho giới học thuật và cho
thành tựu khoa học xã hội Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Nó cho thấy rằng, tự
do có thể có những dạng thức khác nhau do những truyền thống về con người, cá tính, văn
hóa, chính trị, tự nhiên và cả do những khúc cua của lịch sử để lại. Việc không tuyệt đối hóa
một truyền thống nào là nhận thức nên được ưu tiên và sự kết hợp của hai truyền thống tự
do sẽ là một cách thức chia sẻ có lẽ thuộc về tương lai và cần phải hướng tới.
5


Việc chỉ ra đặc sắc của trường hợp Nguyễn Công Trứ trong truyền thống tự do của kẻ
sĩ Việt Nam là một đóng góp cho giới học thuật Việt Nam, để hiểu những tình thế lưỡng nan
và những vấn đề phức tạp, các cớ và để hiểu được những lựa chọn mà Nguyễn Công Trứ đã

chọn với tư cách là người mở đầu cho cả một truyền thống lớn, phi truyền thống trong lịch
sử. Vị trí của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử tự do của tìm kiếm của kẻ sĩ Việt Nam là
trường hợp đặc biệt, đáng trân trọng và đáng dược đề cao.
5. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Trong nhận thức nói chung của giới học thuật quốc tế và trong nước, khu vực ảnh hưởng
của văn hóa Trung Quốc, trong đó có Việt Nam mặc nhiên được nhìn nhận là khu vực
không có “truyền thống tự do” theo nghĩa “tự do” theo truyền thống Phương Tây. Trong
nghiên cứu này, chúng tôi muốn chứng mình rằng, ở khu vực ảnh hưởng của văn hóa Trung
Quốc, trong đó có Việt Nam, có một truyền thống tìm kiếm tự do khác. Có nghĩa, ở nét tiêu
biểu nhất, truyền thống tự do phương Tây giải quyết mối quan hệ tự do giữa cá nhân và tha
nhân, thì đặc sắc truyền thống tự do Đông Á, qua nghiên cứu trường hợp Việt Nam, truyền
thống tự do hướng vào giải quyết vấn đề nội tại, bên trong của mỗi cá nhân. Điều này kiến
tạo nên truyền thống tự do khác biết với truyền thống tự do của Phương Tây.
Việc định vị vị trí của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử truyền thống tìm kiếm tự do đánh dấu
bước chuyển biến mạnh mẽ của xã hội Việt Nam truyền thống theo hướng hiện đại. Trường
hợp Nguyễn Công Trứ là kết quả phản ảnh chiều sâu của những sự chuyển biến này.
(In the g e n e ra l a w a r e n e s s / c o m m o n th o u gh t o f th e in te rn a tio n a l an d d o m e s tic re s e a r c h e rs sc h o la rs ,
the a re a u n d er th e in flu e n c e d o f C h in e s e c u ltu re , in c lu d in g V ie t n a m , is a u to m a t ic a lly re c o g n iz e d a s
the a re a w h e r e h a s n o " lib e r a l tra d itio n " w h ic h m e a n s " lib e r t y " a c c o r d in g to th e W e ste rn tra d itio n s,
In th is re s e a r c h , w e w a n t to p ro v e that, in the a re a u n d e r th e in flu e n c e d o f C h in e s e c u ltu rre ,
in c lu d in g V ie t n a m , th e re is a n o th e r "tra d itio n o f s e e k in g fo r fr e e d o o m " , T h a t m e a n s , b a s ic a lly the
W e ste arn lib e ra l tra d itio n s s o lv e th e re a la tio n s h ip b e tw e e n th e in d iv id u a l fre e d o o m and th e o th ers,
m e a n w h ile th e fe a tu re d E a s t A s ia n tra d itio n a l fr e e d o m s (th ro u g h c a s e stu d y o f V ie tn a m ) is fo c u s in g
on s o lv in g th e in n e r p ro b le m

in sid e e a c h in d iv id u a ls , T h is c re a te d d iffe r e n c e s w ith the W e st's

lib eral tra d ito n a l ,T h is c re a te s a d iffe re n t tra d itio n o f fre e d o m w ith th e W e s t's lib e ra l tra d itio n , T h e
p o s itio n in g o f N g u y e n


C o n g T ru

in the tra d itio n a l h is to ry o f s e a r c h in g fo r lib e ra l m a rk e d a

p o w e rfu l tra n sitio n o f V ie t n a m e s e tra d itio n s o c ie t y to th e m o d e rn iz a tio n , T h e c a s e o f N g u y e n C o n g
T ru is th e re su lt th at s h o w the d ep th o f th e se c h a n g e s )

6


PHẦN III. SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
3.1. Kết quả nghiên cứu
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
TT

Tên sản phâm

1

2
3

Đăng ký

Đạt được

Bài bào trên tạp chí
chuyên ngành

02


02

Sách chuyên khảo

01

01

01 học viên Cao học

01 Tiến sĩ đã bảo vệ

Hỗ trọ- Đào tạo Sau đại
học

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả

Ghi địa chỉ Đánh giá
Tình trạng
chung
(Đã in/ chấp nhận in/ đã và cảm ơn
(Đạt,
nộp đơn/ đã được chấp
sự tài trợ
Sản phẩm
không
nhận đơn hợp lệ/ đã được
của
TT

đạt)
cấp giấy xác nhận SHTT/ ĐHQGHN
xác nhận sử dụng sản
đúng quy
phâm)
đinh
1 Công trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus
1.1
1.2
2 Sách chuyên khảo được xuất bản hoặc ký hợp đồng xuất bản
Đã ghi
Đạt
2.1 Trịnh Văn Định, Nguyên Công Ký hợp đông xuât bản
Trứ: Dinh cao trí tuệ sinh tồn,
Nxb Dại học Quốc gia Hà Nội,
năm 2017.
2.2
3 Đăng ký sở hữu trí tuệ
3.1
3.1
4 Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
4.1
4.2
5 Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên
ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Đạt
Đã ghi
5.1 Trịnh Văn Định, Truyên thông Đã xuât bản
tìm kiếm tự do cùa kẻ sĩ tinh
hoa Đông Ả, Tạp chí Văn hóa

Nghệ Thuật, số 384, tháng 6
năm 2016, ISSN: 0866- 8655,
tr. 28-31-49.
Đạt
Đã ghi
Đã xuât bản
5.2 Trịnh Văn Định, Nghịch lý tự
do cá nhân írong lòng thiết chế
7


6

chuyên chế, Tạp chí Văn hóa
Nghệ Thuật, số 386, tháng 8
năm 2016, ISSN: 0866- 8655,
tr. 35-38-72.
Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt hàng của đơn vị sử
dụng

6.1
6.2
7 Kết quả dự kiến được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc
cơ sở ứng dụng KH&CN
7.1
7.2
G hi chú:
Cột sàn p h ẩ m khoa học công nghệ: L iệt kê các thông tin các sản p h â m K H C N theo thứ tự
còng trình, m ã c ô n g trình đăng tạp chí/sách chuyên khảo (DOI), loại tạp ch í ISI/Scopus>

C ác ân p h à m kh o a học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên kh ả o ...) chỉ đươc châp nhân nêu
có ghi nhận địa c h ỉ và cảm ơn tài trợ của Đ H Q G H N theo đủng quy định.
Bản p h ô tô toàn văn các ấn ph ẩ m này p h ả i đưa vào p h ụ lục các m inh chứ ng của báo cáo.
R iêng sách ch uyên khảo cần có bản p hô tô bìa, trang đầu và trang cuối có g h i thông tin m ã số xuất

3.3. Kết quả đào tạo
TT

Họ và tên

Thời gian và kinh phí Công trình công bố liên quan
(Sản phẩm KHCN, luận án,
tham gia đề tài

Đã bảo vệ

luận văn)

(số thảng/số tiền)
Ngh iên cứu sinh
1

Văn học Đàng Trong thế kỷ
XVII-XVIII trong tiên trình
phát triển của Văn học dân
tộc

Trần Thị Thanh Thủy

Đã bảo vệ

2017

Ghi chú:
Gửi kèm bán photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận và bằng hoặc giấy chứng
nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận án/ luận văn;
Cột công trình công bo ghi như mục III. ỉ.
PHẦN IV. TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA
ĐÈ TÀI
T
T

1

Sản phẩm

Số
lượng
đăng ký

Số lượng
đã hoàn
thành

Bài báo công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ
8


thống ISI/Scopus
2


Sách chuyên khảo đưọ’c xuất bán hoặc ký hợp đồng
xuất bản

3

Đăng ký sở hữu trí tuệ

4

Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus

5

Số lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của
ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia
hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc
tế

6

Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt
hàng của đơn vị sử dụng

7

Kết quả dự kiến được ứng dụng tại các cơ quan hoạch
định chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN

8
9


01

01

02

02

Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS

00

01

Đào tạo thạc sĩ

01

00

PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ

TT

Nội dung

1

Xây dụng đề cương chi tiết


2

Thu thập và viết tổng quan tài liệu

Thu thập tư liệu (mua, thuê)
Dịch tài liệu tham khảo (sổ trang
giá)

X

đơn

Viết tổng quan tư liệu
3

Kinh phí
được duyệt

Kinh phí
thưc hiên

2.000.000

2.000.000

2.000.000

2.000.000


12.000.000

12.000.000

3.000.000

3.000.000

80.000.000

80.000.000

Ghi chú

Điều tra, khảo sát, thí nghiệm, thu thập
số liệu, nghiên cứu...

Chi phí tàu xe, công tác phí
Chi phí hoạt động chuyên môn
4

Chi phí cho đào tạo (Chi phí thuê mướn

NCS, học viên cao học)
5

Thuê, mua sắm trang thiết bị, nguyên
vật liệu

9



Kinh phí
được duyệt

Kinh phí
thực hiện

12.000.000

12.000.000

7.000.000

7.000.000

Mua văn phòng phẩm

4 .0 0 0 .0 0 0

4.000.000

ỉn ấn, photocopy

5.500.000

5.500.000

Thù lao trách nhiệm của chủ trì


15.000.000

15.000.000

Quán lý phí

7.500.000

7.500.000

150.000.000

150.000.000

Nội dung

TT

Ghi chú

Thuê, Mua trang thiết bị
6

Hội thảo khoa học, viết báo cáo tong
kết, nghiệm thu

Hội thảo (tọa đàm)
V iế t b áo

cáo


tổ n e k ết

Kiểm tra tiến độ, Nghiệm thu
7

Chi khác

Tổng kinh phí

PHÀN V. KIÉN NGHỊ (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quàn lý, tổ

chức thực hiện ơ các cấp)
PHẦN VI. PHỤ LỤC (minh chứng các sản phẩm nêu ở Phan III)

Hà Nội, ngàyj '1 tháng 9 năm 2017
'
X
Đơn vị chủ trì đề tài
HIỆU TRƯỞNG
PHÒNG QLNCKH

Chủ nhiệm đề tài

•V

‘ \

i TVs


S

Hoàng Văn Luân

Trịnh Văn Định

10


ĐIÊU IV: TRÁCH NHIỆM VÀ QUYÈN LỌÌ CỦA BÊN A
- Bên A hoàn toàn chịu trách nhiệm về bản quyền tác giả, thỏa thuận và trả trực tiếp
nhuận bút cho tác giả của các ấn phẩm nói trong điều I.
- Bên A có trách nhiệm cung cấp cho Bên B bản thảo rõ ràng ở dạng viết tay,cđánh
máy hoặc file máy tính và các giấy tờ liên quan khác nếu Bên B yêu cầu.
- Bên A chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung của bản thảo và các trường hợrp về
trạnh chấp bản quyền.
- Bên A có trách nhiệm thanh toán cho Bên B những khoản kinh phí tại điều I của họp
đồng này.
- Bên A có trách nhiệm nộp 15 cuốn sau khi in xong để bên B tiến hành làm các thỉủ tục
lưu chiếu theo đúng quy định của pháp luật.
ĐIỀU V: TRÁCH NHIỆM VÀ QUYÊN LỢI CỦA BÊN B
- Đứng tên và xin giấy phép xuất bản cho các ấn phẩm trong điều I tại Nhà xuất bản
Đại học Quôc gia Hà Nội.
- Tổ chức thực hiện các công đoạn theo đúng quy trình xuất bản;
- Bàn giao lại cho bên A đầy đủ các bản thảo đã nhận;
- Giao hàng đúng quy cách, tiêu chuẩn chất lượng như đã thỏa thuận tạiĐiều 1 của
Hợp đông. Khi có sự thay đôi vê giá cả, quy cách hàng hoá phải thông báo cho bên A\ đê
cùng thỏa thuận lại trước khi thực hiện.
- Đảm bảo cung cấp cho bên A đầy đủ các hoá đơn chứng từ có liên quan.
- Bên B có quyền huỷ hợp đồng nếu Bên A không thực hiện nghiêm chỉnh các (điều

khoản liên quan đên trách nhiệm của mình. Trong trường hợp đó Bên A phải thanh ttoán
những phân việc mà Bên B đã hoàn thành.
ĐIÈU VI. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
- Bên A thanh toán cho bên B bằng chuyển khoản.
ĐIÈU VII: ĐIẺU KHOẢN CHUNG
- Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Nếu có tthay
đối, hai bên phải thông báo cho nhau biết ít nhất 05 ngày để cùng nhâu bàn bạc và thiống
nhất tìm cách giải quyết.
- Hợp đồng đưọc làm thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị như nhau.
- Họp đông có hiệu lực kể từ ngày ký.
ĐẠI DIỆN BÊN A

Trịnh Văn Định

Võ Sinh Viên



n u u T CIN

IUMIN

inrtiM u.

iN yuun

l ự u Vrtii n u c i u u n y

(Jitidi m t ỉ i i


'Ị Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội

kinh tế xã hội............................
Đ ỏ THI QUỶÊN: yề chínhsách kinh te trong văn hóa
NQUYỀN DUY HỪNG: ứng xử của người dân trong lễ hội thờ
mẫu tứ phủ ở Phủ Dày
..........
DƯƠNG NGỌC LONG: Bơi chải ỏ' lễ hội đình Lưu Xá
NGUYỄN BÍCH NGỌC: Lễ hội bà chúa Xứ ỏ’ Đồng Tháp
LÊ THỊ HOÀI PHƯƠNG: Lễ hội cổ truyền trong xã hội đương đại
TRỊNH VĂN ĐỊNH: Truyền thống tìm kiếm tự do của kẻ SI tinh
hoa Đông Ả
. .... . _ .
......... .............
VY THỊ BÍCH THỦY: Ngôn ngũ’ ngưò’i ơ đu ở Tương Dương
MAI THI HÒNG HÀI: Nhà ở cổ truyền của người Thái ờ Thanh
H ó av àT ây B ăc
LÊ THỊ BÍCH HỒNG: Đèn lồng Việt trong giao lưu văn hóa
P^ÙNG DUY HIẾN: Vai trò của văn hỏa quân sự trong phát
triển văn hóa dân tộc
PHAM THỊ YẾN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thể dục
the thao........... ..............................................................................
HÀ THÚY MAI: Nguồn lực văn hóa và tiềm năng du lịch ờ Khu
di tích lịch sử Tân Trào
...............................
NGỤYẾN CÔNG HỌẠN-Du lịch homestay tại các làng nghề
truyền thống ỏ’ Phú Q u ố c..........
,
NÔNG ANH NGA: Nghi lễ trong gia đình người Tày ờ Cao Bằng


Tel: 04.38518301, 38515530

NG
H Ể THUẬT_____________
...............»
...............- ầ .............................................................................................................................................. -

I HOI DÒNG BIÊN TAP
NhẢ BẢO PHẠM VŨ DŨNG
GS.TS NGUYỂN MẠNH LÂN
GS.TS NGUYỄN ĐĂNG NGHỊ
3S.TSKH TÔ NGỌC THANH
PG S.TS ĐỔ LAI THÚY
GS.TSKH LƯU TRÀN TIÊU
G S.TS HOÀNG VINH
TỔNG BIẾN TAP PHU TRÁCH
PHẠM VŨ DŨNG

Fax: 04.35111780
; Email:

Website: www.vhnt.org.vn
In tại Công ty cổ phẩn
In và Văn hóa phẩm
Giấy phẻp số
I6/GP-BTTTT ngày 09-4-2011
lát hành ngày 10 hàng tháng
I

S ấ ĩ'.


Giá: 20.000 đồng

■*§&!:■

'Bò rừng trên cao nguyẻn
cùa Tảỵ Ban Nha

3
8
14
16
20
24
28
32
35
42
47
50
54
57
61
----

NGUYỄN MAI KIẾN: Các hìnhthức sinh hoạt hiphop ờ Hà Nội
66
P^AM NGOC DOANH: Kỹ thuật nền tàng trong phương pháp
biễủ diễn kền dăm kép
69

TR1EU TÚ MY: Âm nhạc Chopin đã đem Đặng Thái Sơn ra
thế giới......................... _
71
NGUYỄN TIỆN MẠNH: Tính sáng tạo trong tĩnh vực sáng tác
Jazz ở Việt Nam
...........
.
74
Đ ộ XUÂN PHÚ: Nghê thuât chữ triện trong trang trí kiến trúc
thời Nguyen
....... ................. ...................................................78
NGUYỄN QỤỐC BẢO: Chuyển biến không gian tạo hình trong
tranh sơn dầu........... .. ................. .................................................... 82
TRÀN ĐÌNH QUẢ: Đặc trưng của nghệ thuật trang trí gốm
Biên Hoa ",.
... ......
................... i ..................... 85
NGUYỄN THI TÂM ANH-NGUYỄN NGỌC SANG: Nghề làm
trang phục cài lương ở TP.HCM
90
NGUYỄN THÙY LINH: Bản dịch kịch như một thể động trong
đa hệ thong......
..... ......’ .................... ...........
................ 94
TRÀN t h ị MINH: Thể vãn hai, vãn ba, từ đồng dao đến thơ
thiêu nhi..
99
T H Ố N G T I N ________________________________________
NGUYỄN THỊ NHẢN-TRẢN THI THE: Văn hóa bang giao qua
thơ Phạm Sừ Mạnh ............................................. ................

102
VŨ THI HẠNH: Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết của
nhà vấn ríữ hải ngoại .
..........................................
107
CHO SURNG-GIE - YE JONG-SUK: Rượu soju và người Hàn Quốc
111
NGUYỄN Ị hị t h a n h HÒA; Tổ chức giáp ờ làng Mậu Hòa
trước Cách riiạng tháng Tám
115
NGUY.ỀN THI GIANG: Tu’ tưởng giảo dục của Khổng tử và
vấn đề đổi mói giáo dục ờ Việt Nam..................................... x
'11°
TRƯƠNG THỊ THẢO NGUYÊN: Ảnh hựởng của tư tưởng về
dân trong Nhò giáo Tiên Tần tới tư tường thời Lý-Trần
121
NGUYỄN THU NGHĨA: Cái đẹp trong thực tiễn xay dựng nền
văn hóạ mới ỏ’ Việt Nạm
124
VU XUÂN CẢNH - TRÀN THỊ THUYẾT: Nâng cao chất lượng
giáo dục chính trị ờ đorI vị cơ sở
128
NGUYỀN QUANG HỪNG: Hình thành phẩm chất ngưửi lao
động mới cho sinh viên
130
NGUYỄN THI HÒNG MIÊN: Phong trào thi đua của Hội Liên
hiệp phụ nữ Điện Biên
134
NGUYỄN HOÀNG HƯNG: Nghệ thuật trưng bày bảo tàng ở
Việt Nam

137
Tin văn hóa nghệ thuật.........................................................................142
~

...

.

.

—-


Hộp THU
Trong tháng qua, BBT đã
nhận đuợc tin, b à i, ản h c ủ a các

tác giả:
Nguyễn
Mạnh
Duyên,

Nguyễn Mai Chanh.
Phương Châm, Chu
Cường, Phan Thị
Lê Thị Hòa, Nguyễn

A n h H ù n g, N g u y ễ n T h ị T h an h

Hương, Nguyễn Đức Kiên,

Trần Thị Tuyết Mai, Lê Thị
Huyền Trang, Vũ Thành Trung
(H à N ội); Đặng Thế Anh
(L ạ n g Sơn)', Trần Quang
Hưng ( Thái N guyên), Nguyền
Thế Anh, Nguyễn Thị Thục
(T h a n h Hóa); Nguyễn Thanh
Tuấn (Q u ả ng Nam)-, Hoàng
Ngọc Thiệp ( Q uang Trị);
Phạm Thị Hà, Nguyễn Ngọc
Thơ ( TP. H C M ), Hà Thị Thùy
Dương ( Cần Tho')', Nguyễn
Phúc Nghiệp (T iền G iang),
Quỳnh Vũ (Đ ồng Nai)... BBT
sẽ nghiên cứu sử dụng và

m o n g tiế p tụ c n h ậ n đ ư ợ c sự
cộng tác thường xuyên của các
tác giả và bạn đọc.

í
M à
M M l THỤẬT

c ơ QUAN C Ũ * B ộ VẤN HÓA. T H Ể THAO VÀ DU LỊCH

NGUYỄN THỊ TÂM ANH, Ths, Đại học Mờ TP HCM; ■ NGUYẼN
BẢO, Ths, Đại học Sư phạm Hà Nội, Bộ GDĐT; "VŨ XUÂN
uẢNH, Ths, Học viện Chính tri, Bộ QP; * TRỊNH VĂN ĐỊNH, TS,
Trường Đại học KHXH&NV, ĐH Q G Hà Nội; ■ PHẠM NGỌC DOANH,

TS
NSLJT Đai
hoc Vãn
Vắn Lana
HCM: ■ NGUYÊN THỊ GIANG, Đại
TS, NSƯT,
Đại học
Lang TP. HCM;
học Sư phạm Hà Nội 2, Bộ GDĐT; ■ MAI THỊ HỒNG HẢI, PGS, TS,

uồc

Đại học Hồng Đức; ■ v u THI HẠNH, NCS, Đại học Khoa học, Đại học
Thái Nguyên; ■ PHÙNG DUY HIÈN, Đại học Chính trị, Bộ QP;

■ NGUYẼN THỊ THANH HÒA, Đại học Thủ đô Hà Nội, Bộ GDĐT;
■ NGUYÊN CÔNG HOAN, TS, Đại học Tài chính - Marketing; ■ LỂ
THỊ BÍCH HỒNG, T S, Trường Đại học SKĐA Hà Nội, Bộ VHTTDL;
■ NGUYÊN DUY HÙNG, Ths, Đại học SPN T Trung ương, Bộ GDĐT;
■ NGUYỄN QUANG HÙNG, Trường Cán bộ Quản lý VHTTDL, Bộ
VHTTDL; ■ NGUYẼN HOÀNG HƯNG, Ths, Trường Đại học Mỹ thuật
Công nghiệp, Bộ GDĐT; ■ NGUYẼN MAI KIÊN, Ths, Đại học VHNT
Quân đội, Bộ QP; ■ NGUYỄN THÙY LINH, TS, Đại học KHXH&NV,
ĐHQG Ha Nội; ■ DƯƠNG N GỌ C LONG, Sở V H T T Hà Nội; "H À
THÚY MAI, Ths, Đại học Tân Trào; ■ NGUYỄN TIÉN MẠNH, Ths, Học
viện ANQG Việt Nam, Bộ VHTTDL; ■ NGUYÊN THỊ HỒNG MIÊN, Ths,
Cao đằng Sư phạm Điện Biên; ■ TRẰN THỊ MINH, Ths, Đại học Sư
phạm Hà Nội 2, Bộ GDĐT; ■ TRIỆU TÚ MY, Học viện ANQG Việt Nam,
Bộ VHTTDL; * NÔNG ANH NGẠ, Ths, Đại học Văn hóa Hà Nội, Bộ
VHTTDL; ■ NGUYỄN THU NGHĨA, TS, Viện Triết học, Viện Hàn lâm

KHXH Việt Nam; ■ NGUYẼN BỈCH NGỌC, Ths, Trường Chính trị tỉnh

Đồng Tháp; * TRƯƠNG THỊ THẢO NGUYÊN, Đại học Khoa học, Đại
học Thái Nguyên; ■ NGUYÊN TH| NHÀN, TS, Đại học Sư phạm Hả
Nội 2, Bộ GDĐT; ■ Đỏ XUÂN PHÚ, Đại học Nghệ thuật Huế; ■ LỆTHỊ
HOÀI PHƯƠNG, P G S, TS, Viện VH N TQ G Việt Nam, Bộ VHTTDL;

■ TRẰN ĐÌNH QUẢ, Ths, Hiệu trưởng Cao đẳng Mỹ thuật trang trí
Đồng Nai, Bộ GDĐT; ■ Đỗ THỊ QUYỂN, TS, Đại học Vãn hóa Hà Nội,
Bọ VHTTDL; ■ NGUYỄN NGỌC SANG, Đại học Mở TP. HCM;
■ NGUYỄN TOẢN THÁNG, P G S, TS, Viện Văn hóa và Phát triển, Học
viện CTQ G Hè Chỉ Minh; ■ TRẰN TH| THE, Ths, Đại học Sư phạm Hà
Nọi, Bộ GDĐT; ■ VY TH| BỈCH THỦY, Phòng G D Đ T huyện Tương
Dương, Nghệ An; ■ TRẰN t h ị t h u y ế t , Ths, Học viện Kỹ thuật Mật

mã, Bộ QP; ■ PHẠM THỊ YẾN, Đại học Tài nguyên Môi trường.
■ PHÓ TRƯỞNG BAN BIÊN TẠP: Phạm Văn Lự; BIÊN TẬP VIÊN:
Nguyễn Thị Vân Anh, NgôThi Huyền, Nguyễn Liên Hương, Tuệ Sam,
Trịnh Phựơng Thu, Đào Mai Trang, Phạm Việt Tùng, Tel: 04.35131306.
■ TRƯỞ NG BAN TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ: Phạm Văn Chỉnh,
Tel:: 04.38515530.
■ PHÓ TRƯ Ở NG BẠN TRỊ s ự : Vũ Thùy Linh, Tel: 04.35111780.
■ PHÓ TRƯ Ở NG PHÒNG QUẢNG CÁO, PHẢT HẢNH:
Trần Q u ệig Vinh, Tel: 04.38510447.
■ PHÓ TRƯ Ở NG VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP.HCM;
TS Nguyễn Thế Truỵền, 112 Cách Mạng Tháng Tám, Quận 3,
TP.HCM, Tel: 08.38f20054, Fax: 08.39306838,
Email:
■ TRiNlH BÀY: Trần:Vinh
Y, ?ĩj- *jỈOr' \

#' i/i*1'!' I i1 j ì ’________

Đón đọc số 385, tháng 7-20 16

Số 384
Tháng 6-2016

í a ẫ ẫ y^ffiftaaSa


TRUYỀN THỮNG TÍM KIÊM Tự DO
CỦA KẺ Sỉ TINH HOA ĐÔNG Á
TRỊNH VĂN ĐỊNH

V

ào n h ữ n g g ia i đ o ạ n

CÓ nhũng ngà đuòng tim kiém tu

s ắ c c ủ a n h ữ n g đ ịn h h ư ớ n g tỉm

do khac nhau ó hai tnuyén thông

k iế m

đó.

n go ặt củ a lịc h sử , v ì n h ũ n g lý


phuong Tây vá Ịihuung Đòng. Truyén

n iệ m

tự do

do đ ặ c thù, kỏ s ĩ v à trí thứ c ở

thông tim kiém tụ do cùa kè sỉ Đông

n h ữ n g thuật n g ữ đ ặ c thù như:

những vù n g, nhữ ng khu vự c

Á với đặc sác cùa nó lá huvng nội,

dần đ ịn h h ư ớ n g n h ữ n g n g á

giải quyết ván đé tự do trong quan

giải thoát, giác ngộ, đắc đạo,
tiêu dao, tự tại, tâm tra i... Đ ó

đ ư ờ n g tìm k iế m k h á c n h au ,

hệ vói chính nội tại của minh. Trong

là n h ữ n g k h á i n iệ m m a n g đ ậm

k ết thành d ò n g m ạch , lâ u dần


khi đó ó phuong Tây lại liuong ngoại,

tín h chất

hình thành nên đ ặ c s ắ c v à kết

huong dén giải quyẽt ván flé tụ do

C h iề u k íc h c ủ a h ư ớ n g n ộ i m ở

thành tru yền th ống.

trong mối quan hệ giũa ca nhãn vói

sâ u , h ư ớ n g thư ợng. K h á i niệm

ờ Đông Á, thời cố trung
đại, do tác động của nhả nước
chuyên chế, thiết chế xã hội,
triết thuyết tôn giáo chính trị
đã định hướng tìm kiếm tự do,

tha nhãn vá cái khac. Tụ do đuạc

hướng thượng

xác lặp là thiên tính, tụ nhiên tính,

v ớ i đ ặ c thù là c á nh ân tự đ ào


khát vọng giải quyết tự do

hon Đòng Á hay Đông Á ỉlặc sàc hon

m an g

tín h

bư ớ c



Đ ôn g Á , khái

đư ợ c g ắ n liền vớ i

nội, tâm





linh.

siêu thoát

có trong mỗi nguòi, lả bầm sinh. Vân

lu y ệ n , ch ỉ c ó c á n h ân h iế u


đé chúng túi muốn trau đổi khống
huúng đến luận giải phirong Táy tụ do

đu'Ọ'G m ìn h đã đạt tầm

tự do à

m ộ t m ứ c đ ộ ít c ó th iết ch ế lý

tính hóa đo được tầm mức tự
do

tro n g m ỗ i con ngư ờ i.
theo hướng quy tâm, hướng phuong Tây mà hiróng tói làm rõ mỗi
D o x á c lậ p tự do đ o b ằ n g
nội với khát vọng giải quyết phuongũóng góp gi cho tự do chung
c
á
c
h ệ theo chiều dọc ( 1 ), m à
triệt để tự do trong chính nội của nhán loại, ván đé cán tiếp tục
k h ô n g theo hàng ngang nên
tại mỗi cá thể, sao cho đạt hoán thiện của mồi phuong.
Đ ô n g Ả k h ô n g th iết c h ế h ó a
trạng thái tự do tuyệt đối về
ch o m ìn h n h ữ n g tiê u ch í lý tín h , x á c lập tiêu c h í
tinh thần như: đốn ngộ, đắc đạo trong Phật giáo,
v à nền tả n g tự do c h o to àn x ã h ộ i. T rí th ứ c
thánh nhân, tâm trai... trong Nho giáo, siêu

phương T â y ít hư ớ n g ch ú ý tự do theo ch iều d ọc,
thoát, tiêu dao trong Lão Trang.
N g ư ợ c lạ i, n h ữ n g trí thứ c ở p h ía bên k ia

trọ n g tâm h ư ớ n g th eo h à n g n g a n g nên h ọ đ ặ c

Đ ô n g Á , do n h ữ n g tác đ ộ n g c ủ a th iết ch ế ch ín h

b iệt lưu tâ m đ ế n n h ữ n g tiê u c h í lý tín h , sin h

trị, đ ặ c biệt là th iết c h ế tôn g iá o , k h ô n g hư ớng

q u y ể n th iết c h ế c h ín h trị c h o nền tả n g tự do.

trọ n g tâm tru y ề n th ố n g tìm k iế m tự do hư ớng

Đ iề u n à y d ẫn đ ế n , từ d â n ch ủ th eo n g h ĩa nền

n ộ i, m à hư ớng đ ến g iả i q u y ế t m ố i q u an h ệ giữ a

tản g và bệ đỡ ch o tự d o đ ã c ó từ rấ t sớm tron g

tự do

c á thể vớ i c á th ể, c á thể vớ i đ ịn h ch ế. Đ ịn h

văn hóa H y L a ở p h ư ơ n g T â y . K h á t v ọ n g

h ư ớ ng n à y d iễn ra q u y ế t liệ t, b ề n b ỉ, l'à d ò n g




ch ín h tron g đ ịn h h ư ớ n g tìm k iế m tự do c ú a trí

tro n g lịch sử tư tư ở n g, c h ín h trị p h ư ơ n g T â y .

thức lớn p h ư ơ n g T â y .

N g à y n ay, thế g iớ i cơ b ả n đ ồ n g th u ận rằ n g , sự

dân chủ

là m ột d ò n g m ạ c h đ ặ c s ắ c c h ả y suôt

K h ở i di c ù n g v ớ i h ai đ ịn h h ư ớ n g n à y là

p h át triển c ủ a tân lụ c đ ịa v à cự u lụ c đ ịa là h ọ

nh ữ ng k h ái n iệ m p hân h ó a rất sâ u v à m a n g đặc

luôn luôn g iữ v ữ n g h ai b ả o b ố i tự do v à dân chủ,

iS S ố 38 4
ÌB T h á n g 6 - 2 0 1 6

E


Đ Ư Ơ N G ĐAI


dân chu vớ i tư c á ch là m ột k h á i n iệ m m an g tính

nước dân chủ và tự do; nơi cho ra đời chu nghĩa
tư bản, linh hồn của tự do, sáng tạo, mang lại

thiết c h ế ch o tự do g ầ n như k h ô n g x u ấ t h iệ n

hạnh p h ú c đến c h o n h iề u n gư ờ i hơn. N g ư ợ c lại.

trong su ốt h à n g n gh ìn n ă m lịch sử T ru n g H oa v à

m ô hình đế ch ế đ ư ợ c bắt đ ầ u từ K h ô n g T ử , thiết

Việt Nam. Nhưng cho đến nay, những khái niệm

đ ịn h triều H á n , đ ư ợ c c ủ n g c ố tiếp q u a T ố n g ,

x e m như tôn g iá o củ a c á c ch ín h thể. N g ư ợ c lại,

n ày vẫn

hot

n h ất tron g đờ i s ố n g ch ính trị T ru n g

Ọuốc và Việt Nam.

M in h ... đư ợc là m m ớ i ch o đ ến tận n g à y n a y ở

Trung H oa.


1.
Điểm khỏi di của hai truyền thống S ự thành c ô n g c u a
k h ô n g thể k h ô n g tính
tìm kiếm tự do

m ô hình dân ch ủ A th e n s
đ ến n h ữ n g v ĩ n h ân , y ế u

G ia i đ oạn X u â n T h u ( 7 2 2 - 4 7 6 T C N ) , C h iế n

nh ân n u ô i d ư ỡ n g n ề n d â n c h ủ n h ư n g đ ều sẵn

Quốc (476 - 221 TCN) của Trung Hoa, giai đoạn
Phật giáo ra đời ỏ' Ấn Độ và giai đoạn xuất hiện
thành bang Athens (594 - 322 TCN) gần như

sàng hy sinh tính mạng đế g iữ lửa, bào vệ tự do
v à k h ẳ n g đ ịn h c h â n lý : P ro m e th e u s , S o c ra te s ,
G u illa u m e D e C o n c h e s , A b é la r d , R o g e r B a c o n ,

c ù n g thời v ó i nh ữ n g tư tư ờ ng g ia k iệ t x u ất, hệ

N ic o la u s C o p e rn ic u s , G a lile o G a l i l e i . . . , n h ữ n g

p h ái tư tưởng lớ n x u ấ t h iện , ở T ru n g H oa tiêu

p h ật tử ch ân ch ín h , từ b ò m ọ i d ục v ọ n g , p h ụ c vụ

biểu là Khổng Tử. Án Độ có Phật Thích Ca. ở


co n n gư ờ i, c ộ n g đ ồ n g .

H y L a là S o c r a te s ... N h ữ n g tên tu ổ i n à y v à tư

N ế u như trí th ứ c p h ư ơ n g T â y tro n g tiến trình

tưởng của họ không chi ảnh hưởng đến toàn bộ

tìm kiếm tự do chịu sự chi phối quyết liệt, toàn

lịch sử p h át triển c ủ a đất n ư ớ c, khu v ự c đó m à

d iện c ủ a tôn g iá o thì k ẻ s ĩ Đ ô n g Á k h ô n g ch ịu

còn đ ó n g gó p c h u n g ch o nhân loại.

sự ch i p h ố i c ủ a tô n g iá o m à n ằ m tro n g sự ch i

T u y n h iê n , m ỗ i q u ố c g ia , m ỗ i khu vự c lạ i

p h ố i tu y ệ t đ ố i c ủ a n ền c h u y ê n ch ế. D o sự ch i

th iết k ế ch o m ìn h n h ữ n g đ ịn h h ư ớ n g p h át triển
v à n g m ộ t th án h n h ân N g h iê u T h u ấ n ; S o c ra te s

phối này nên dễ thấy, trọng tâm trong lịch sử tư
tưởng chính trị phương Tây là giải quyết mối
quan hệ giữa lý trí và niềm tin, hữu thần và vô


lại th iết kế trên n g a i v à n g n h ữ n g ngư ờ i vớ i thiết

th ần, g iá o s ĩ v à trí th ứ c. T r o n g đ ó , k h á t v ọ n g

ch ế dân ch ủ v à tự do tranh b iệ n ( 2 ) ; cò n T h íc h

q u y ế t liệ t nhất c ủ a n h ữ n g trí thức h à n g đ ầu

Ca hướng tới phá bỏ đẳng cấp, thiết kế trên ngai

phương Tây là con người và trái đất không phải

v à n g m à ở đ ó là P h ậ t tính c ó tro n g m ỗi c o n

d o ch ú a tạo ra. N g ư ợ c lạ i, v ấ n đ ề n à y k h ô n g trở

người. Theo Lý Quang Diệu, câu hỏi lớn nhất

thành m ố i qu an tâm c ủ a k ẻ s ĩ Đ ô n g Á . ờ Đ ô n g

m à c á c thế hệ lãn h đ ạ o Á n Đ ộ ch ư a g iả i q u y ết

Á , k ẻ s ĩ tinh h oa q u a n tâ m đ ến v iệ c tu d ư ỡ n g

x o n g , đ ặt ra từ h ồ i T h íc h C a là là m thế nào có

tâm tín h , ứ n g x ử v ớ i n ề n c h u y ê n c h ế v à p h át

thể p h á bỏ c h ế đ ộ đ ẳ n g c ấ p ở Ẩ n Đ ộ (3 ). M ô


triển m in h triết b ản thân.

k h á c n h au . K h ổ n g T ử m u ố n tái tạo trên n g a i

2. Hai ngả đuòng tìm kiếm tự do

hình mà trí thức Athens thiết kế trải qua đêm
trường Trung cô nay đã thành hiện thực ở các

Ngả đường của trí thức phư ơ ng Tây

q u ốc g ia ch âu  u p h á t triển , đ ư ợ c th ăn g h oa ở

T rí th ứ c tinh h o a c ủ a h a i tru y ề n th ố n g v ậ n

T â n thế giớ i. N h ư n g trớ trêu th ay, th iết ch ế đế

đ ộ n g theo nhữ ng n g ả đ ư ờ n g k h á c nhau d o sự chi

vư ơ n g ch u y ên c h ế v ẫ n cò n b ám riết, b iế n d ạn g,

phối củ a nhữ ng th iết c h ế k h á c nhau. N h à n g h iê n

ch i phối ch o đ ến tận n g à y n a y ở T ru n g Q u ố c v à

cửu lừng danh về thời cổ Hy Lạp là A.F. Losev
trong L ịc h s ử m ỹ học cỗ đại đã nhận xét về sự

ảnh hư ởng đ ến n h ữ n g nư ớ c x u n g quanh.
N h ư v ậ y , P h ật g iá o sa u k h i ra đời đ à p h ả i bật


k h ác n h au , x u ấ t p h á t đ iể m từ h ai nền v ă n m inh .

rễ, lán h m ình s a n g T r a n g H o a , k ế t tinh , th ăn g

C á n h ân, ch ủ th ể c o n n gư ờ i riê n g b iệ t, ỏ' đ â y

hoa ớ Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam, từ đó

k h ô n g cò n n ả y s in h b ằ n g c o n đ ư ờ n g tự n h iên

đ ến n a y k h ô n g n g ừ n g p h át triến , trở thành di sản

tro n g đời số n g x ã h ộ i v à nh à nước n ữ a, m à đ ố i

ch u n g củ a toàn thế g iớ i. S ự khỏ'i di củ a m ột m ô

lậ p g iữ a bàn th ân v ớ i x ã h ộ i v à tự n h iên . C o n

hình n h à nư ớ c dân ch ủ A th e n s đ ến n a y đư ợ c

ngư ời đ ắm sâu v à o b ản th ân, tự tách ra k h ỏ i m ọi

nuôi dưỡng, trớ thành bảo bối, linh hôn của nhà

cá i x u n g q u an h , c h ủ y ế u s ố n g b ằ n g n h ữ n g cảm

S ố 3 8 4 KTỊV

Tháng 6-2016 I I I



n h iê n thì đ iều đ ó d iễ n ra k h ô n g p h ả i b ằ n g con

Thông điệp sao (Sidereus Nuncius). Năm 1632,
Galilei công bố tác phẩm quy mô Đ ối thoại giữa

đ ư ờ n g tự nh iên, tự p hát m à c h ỉ là do nh ữ ng nồ

hai hệ thống thế giớ i ch ín h , với m ụ c đ ích cải tạo

lự c có ý thức c ủ a trí tu ệ, tìn h c á m . K h ú c x ạ

thế giới quan n h à thờ. N ă m 1 6 3 3 , ô n g bị nhà thờ

những sự kiện thiên nhiên và xã hội qua một bộ
máy phức tạp của đời sống độc lập bên trong.

đ em ra trước tòa án dị g iá o x ử tội: bị nghi n gờ dị

xúc, kh ép mình lại. Nếu như hướng tới thiên

g iá o ca o độ. Ô n g bị tù ch u n g thân dưới hình thức

Đ ó là tiến trìn h tự k h ẳ n g đ ịn h v à tự phù định

g ia m lỏn g, phải q u ỳ g ố i đ ọ c b ản thú tội trước tòa

của con người ò' phương Tây. Dõi theo mạch vận


án, để khởi ch u ố c lấ y cá i ch ết trên g ià n h ỏa thiêu.

đ ộ n g c ủ a nhữ ng trí thức p h ư ơ n g T â y , đư ợc khở i

T ro n g nh ũng n g à y này, ôn g q u y ết tâm hoàn thành

di từ H y L a c ổ đ ạ i, m ạch tru n g tâm tro n g k h át
v ạ n ? c ú a trí thứ c p h ư ơ n g T â y là thoát ra k h ỏ i

tác phẩm thứ 2 của đời mình: N g h ị luận và
chứng m inh. Thời đại Galilei là thời đại của sự

tôn g iá o . T iê u b iể u là h ình ảnh P ro m e th e u s

b ừ n g tinh k h o a h ọ c sa u đ ê m d ài m ột n gàn năm

c h ố n g lại D ớ t, đ em lử a x u ố n g ch o lo à i n gư ờ i

rưỡi củ a thế k ỷ trun g cổ. C h ủ n g h ĩa kinh v iệ n là

tro n g thần th o ại H y L ạ p .

m ộ t sự gián đ oạn , thụt lùi đ ối vớ i k h o a học.

G u illa u m e D e C o n c h e s k ín h trọ n g triết h ọc

Ngả đường của kẻ s ĩ Đ ông A

tự n h iên , khinh bi triết h ọ c k in h v iệ n cù a trư ờng


N h án h rẽ lớ n c ủ a k è s ĩ Đ ô n g Á h ỉn h thành

đ ạo. N gư ờ i đ ã d ạ y h ọ c ở trư ờng học đ ầu tiên củ a

d o sự tác đ ộ n g c ủ a m ộ t n h án h rẽ lớ n k h á c , đó

g ia i cấ p tư sản m ớ i ra đ ò i ỡ thành thị n g o à i sự

là q u ả trìn h c ộ n g đ ồ n g tộ c n g ư ờ i từ x à h ội bán

k iể m so á t củ a nhà thờ. ô n g rất k h in h bỉ triết h ọc

k h a i c h u y ể n s a n g x ã h ộ i v ă n m in h . T ạ i đ â y đã

k in h v iệ n ở c á c trư ờ ng đ ạo v à g iả i th ích ch o h ọc

d iễ n ra m ột bư ớ c n g o ặ t, tạ o th ành h ai n h á n h rẽ

trò 11 "he về nguyên tử luận của Democritos và

lớ n c ủ a T ru n g H o a v à p h ư ơ n g T â y , từ đ ó tác

E p ic u ru s . Ô n g m u ốn thiết lậ p triết h ọc tự nhiên

đ ộ n g đến m ọ i m ặ t c ủ a đ ờ i số n g v ă n h ó a , tinh

qua q u y ể n triết h ọ c cù a thế g iớ i. S a u ô n g bị đả

th ần x ã h ộ i: “ K h á c v ớ i k h ở i đ iể m p h át triển x ã


k íc h dữ dội, b u ộ c ô n g p h ả i đ ính ch ín h .

h ộ i p h ư ơ n g T â y , ở v ù n g th u ộ c p h ạ m v i tá c

A b e la rd đưa lý trí v à o lò n g tin, là n gư ờ i theo

đ ộ n g c ủ a p h ư ơ n g th ứ c sả n x u ấ t c h âu Á (đư ợ c

đuổi ý tường áp dụng lý trí vào lòng tin. số phận

g ọ i m ộ t c á c h ước lệ ) n h ữ n g b iế n đ ố i d ẫ n đ ế n

của ông cũng bị nhà thờ x ử lý. Sách của ông bị

sự ra đời cùa thiết chế nhà nư ớ c không phải là

đốt sạ ch , ô n g bị h ộ i ngh ị c ô n g g iá o X o á t X ô n g

sự phủ định các mối quan hệ huyết tộc và thân

và Xăng lên án.

tộ c , n gư ợ c lạ i, sử d ụ n g v à p h át triển c ấ u trúc

R o g e r B a c o n d ù n g k in h n g h iệ m th a y ch o

nguyên sinh (bán xã hội bán tự nhiên) này

k in h viện . V ì đ ã ch i rõ tính ch ất v ô ích c ủ a triết


tro n g cơ cấ u b iế n s in h c ủ a th iết c h ế x ã h ộ i c á c

h ọc kinh v iệ n c ù a c á c nhà thần h ọ c, khở i xư ớ n g

g ia i đ o ạ n s a u ” (5 ).

v iệ c d ù n g k in h n g h iệ m đ ế n â n g c a o lên trìn h độ

Nói về sự chi phối của thiết chế chuyên chế
Đông Á, đại diện là mẫu hình nhân cách hoàng
đế, tác giả cũng chỉ ra rằng: “Trong lịch sử lâu dài

n h ận thức được n h ữ ng n g u y ê n n h ân nên bị g iam

24 năm trong những nhà tù của nhà thờ.
Siger de Brabant đặt lý trí lên trên lòng tin,
thế giới không do ai sáng tạo ra. Vì đã đặt lý trí

củ a các nưcrc Đ ô n g Á , sau khi các lý luận, c á c h ọc

thuyết bồng bột nảy nở thời Xuân Thu - Chiến

lên trên lò n g tin, ch o rằ n g thế giớ i là vĩn h v iễ n

Q u ốc đã lần lượt đi dần v à o khuôn phép h a y b ị tận

v à k h ô n g do ai s á n g tạo ra c ả n ê n đ ã bị thù gh ét,

diệt, chỉ cò n tìm th ấy m ột số đ ịnh hướng b ảo lưu


bị sát hại năm 1282 trong nhà giam của tòa án

được những mảnh trời riêng, thụ đắc được ít nhiều

C ô n g g iáo .

q u y ền tự do, đ ộc l ậ p ... M ọ i b iể u hiện củ a con

G a lile o G a lile i là ngư ờ i làm tan b ă n g g iá o

người cá nhân tro n g lịch sử tư tư ở ng v à lịch sử

đ iề u kinh đ iển. N ă m 16 0 9 , G a lile i hư ớ ng ố n g

v ã n học Đ ô n g Á h ầu như k h ó tìm được n go à i

kính v iễ n v ọ n g tự ch ế c ủ a ô n g lên m àn trời đ êm

những loại hình nhân cách sơ bộ vừa đề cập. Và

và khám phá ra nhiều điều rất đáng ngạc nhiên.

tất cả các loại hình nhân cá ch n à y đều có q u ỹ đạo

K ế t q u ả n à y đư ợc ô n g c ô n g bố q u a c u ố n sách

q u a y quanh m ột trục là n h ân cá ch h oàn g đ ế ” ( 6 ).

KjTjV S ố 3 8 4


El1!

Tháng 6-2016


D U O N G ĐẠI
Đ ịn h hư ớng ứng x ử T ru n g H oa tru yền thống

sắc trong tru yền th ố n g tìm k iế m

tự do củ a trí thức

và ảnh hưởng đến nho sĩ V iệ t N a m được m ô hình

Đ ô n g Á . R õ ràn g , đ ịn h h ư ớ n g n à y cần thiết ch o

h óa thông qua câ u c h u y ện giữ a L ã o T ử và K h ô n g

sự b ổ k h u y ế t trí thức tinh h o a p hư ơ ng T â y . N g à y

(7 ) c ủ a T ư M ã T h iê n . S a u khi

nay, m ột trào lưu trở v ề vớ i Á Đ ô n g , vớ i ch ân

Phật ciá o v à o T ru n g H o a, k ết h ọ p với L ã o T ran g

thiền, nỏ' rộ ờ p h ư ơ n g T â y . V à , nói như F ra n c o is

kết tinh m ột định hư ớng lớn thử b a, trong ứ ng xử


Ju lie n : “ P h ư ơ n g T â y c ủ a khái n iệ m , c h u ộ n g sự

của T ru n g H oa v à cả V iệt N a m . T h iề n học. Đ ịn h

rạch rò i c ủ a k h á i n iệ m . P h ư ơ n g Đ ô n g c ủ a ý

nhà

n iệm , lấy c á i tinh v i, u y ể n c h u y ể n củ a ý đ ể thâm

v à định hư ớ n g th eo K h ổ n g T ừ hình

nhập. P h ư ơ n g T â y x â y d ự n g lâu đ à i k iế n thức

T ử tron g

S ử ký

hướng theo cá ch củ a L ã o T ử dần hình thành

nho ẩn dật

N ôi

b ằ n g nh ữ n g v iê n g ạ c h đ ư ợ c n u n g thành nhữ ng

tiến g c ủ a loại ngư ờ i ẩn dật ở T ru n g H o a có thể kê

khái n iệm phân m in h , cơ sở thuận lợi ch o v iệ c


thành kh u yn h hướng củ a

nhà nho hành đạo.

đến: Trúc L â m thất h iền , Đ à o U y ê n M in h , ở V iệt

truyền giao lưu giữ . Phương Đông gợi ý tu thân

N a m c ó thể k ể đến: N g u y ễ n B ỉn h K h iê m , L a Sơn

để có nhữ ng bậc q u ân tử, ch ân nhân. Phư ơng T â y

Phu T ử N g u y ễ n T h iế p ... N ố i tiến g c ủ a loại người

c ủ a ánh sá n g K i tô g iá o , c ủ a triết h ọ c H y L ạ p , lý

hành đ ạo có thể k ể đến: Đ ỗ P h ú , L ý B ạ c h , V ư ơ n g

trí của thời Á n h s á n g v à p h ư ơ n g Đ ô n g c ủ a m inh

A n T h ạ ch , ở V iệ t N a m tiêu b iểu như: N g u y ễ n

triết, củ a Đ ạ o , Ngũ hành” ( 8 ).
K ẻ s ĩ Đ ô n g Á đ ã h ư ớ n g đ ến g iả i q u y ế t

T rãi, Ph an B ộ i C h â u ...
C ả ba đ ịn h h ư ớ n g n à y đ êu c ó m ột đ iế m
ch u n g tro n g k h á t v ọ n g tìm k iế m

tâm, hướng nội.


tự do

T h iề n sư tu đ ể đạt đến

là :

quy

trạng thái

tìm k iếm co n đường

tự do

tự do,

ch o m ỗi cá nhân, ch o

ch ín h bản thân tro n g m ỗ i c á th ể. C u n g đ ư ờ n g
tìm k iế m

tự do

c ủ a h ọ k h ô n g c h ĩa m ũ i d ù i v à o

niết bàn. N h à nho ẩn dật, hành đ ạo tu dư ỡ ng tâm

c ô n g p há n ền tả n g c ủ a c h u y c n c h ế , vớ i m ụ c tiêu


tính đạt đến trạn g thái th án h nhân v à tìm k iế m

thể ch ế h ó a , x â y d ự n g n ên tả n g , th iêt c h ê tự do

tự đo

cho c ộ n g đ ồ n g . T h ậ m c h í, nh à n h o là lự c lư ợng

tron g tâm linh.

N h ư v ậ y , dỗ n h ận th ấy n g ả đ ư ờ n g tìm k iếm

chủ đ ạo g ia cô th êm sự v ữ n g c h ắ c c ủ a ch ín h thê

c ủ a trí thứ c p h ư ơ n g T â y , từ thời c ổ đ ạ i đến

ch u y ên ch ế. P h ải c h ă n g đ ó là m ộ t n g u y ê n nhân

n ay, c ó m ột đ ặ c đ iể m n ổ i b ậ t x u y ê n su ố t, tìm

q u an trọ n g k h iế n th ể c h ế c h u y ê n ch ế v ẫ n chi

kiếm tự do từ m ột nghĩa nào đó là phá bở, thoát

phối, ngự trị ở n h iều n ư ớ c Đ ô n g Á n h ư hiện

ra k h ỏ i sự c h i p h ố i c ủ a tôn g iá o . P ro m e th e u s ,

n a y ? B i k ịc h là ch ín h nhà n h o, k ẻ s ĩ tinh h o a lại


N ic o la u s C o p e r n ic u s , G a l i l e . . . h ầ u h ết b ị tôn

trở thành n ạn n h ân c ủ a n ền c h u y ê n ch ế. K h ô n g

g iá o , nh à thờ, g iá o h ộ i . .. trừng phạt nh ư ng trước

phải k ẻ s ĩ tinh h o a y ế u h èn , th iếu n h ân c á c h m à

sa u h ọ luôn n h ất q u án q u y ế t liệ t tro n g m ộ t định

qu an trọ n g là h ọ đ ã th iết k ế lên m ột nền chính

hướng m an g lử a, c h â n lý , lý trí, tự d o , dân chủ

trị tập q u y ề n h ó a , c h u y ê n c h ế h ó a h oàn h ả o ...

đ ến ch o lo à i n gư ờ i. Đ à y đư ợ c x á c đ ịn h là đ ặc

dễ d à n g b ẻ g ẫ y m ọ i k h u y n h h ư ớ n g dị b iệ t, đối

đ iể m , cũ n g là đ iể m đ ặ c s ắ c tro n g tru y ề n th ống

lập, k h ô n g tạo ra s in h q u y ể n c h o sự tồn tại, k ích

tự do

c ủ a trí thứ c p h ư ơ n g T â y . Đ ó là

thích p h á t triển . N h ữ n g trí thứ c tinh h oa n g à y


đ ó n g gó p lớ n c ủ a trí thứ c, nhân c á c h vă n h óa,

n a y ờ T ru n g H o a v ẫ n liê n tụ c x u ấ t h iện như ng

tìm k iế m

tự do

tinh h oa p hư ơ ng T â y m a n g lạ i ch o lo à i ngư ờ i.

số p hận củ a họ c ó k h á c g ì n h ữ n g P h ạm L ã i, V ă n

Đ ịn h hư ớng g iá trị n à y từ k h i g iàn h đư ợ c th ắng

C h ủ n g , N g ũ T ừ T ư , H àn T ín , T iê u H à ... B i k ịch

lợ i, đ ã đư a c á c nước p hư ơ ng T â y đ ến q u ỹ đạo

củ a trí thứ c tinh h o a T ru n g H o a c ồ đại v à c ả nhà

c ủ a m ột nền v ă n h óa h iện đ ại. N g à y n a y tự do

nho V iệ t N a m n ằ m tro n g ch ín h sự tinh h o a củ a

v à dàn chủ như m ộ t thứ

tôn giáo toàn cầu.

N gư ợ c lạ i, k ẻ s ĩ Đ ô n g Á p hân tích c á thể hóa


tự do c ủ a m ìn h v à o b ên tro n g , theo
hướng nội v à hướng thượng. T ìm k iê m tự

k h át v ọ n g
ch iều

họ. B à i toán m à c h o đ ến n a y h ọ v ẫ n x ả thân đế
g iả i n h ư n g ch ư a tìm ra đ á p số c ó p h ầ n đ ó n g gó p
thiết y ế u củ a c h ín h h ọ.
T rí thứ c tin h h o a p h ư ơ n g T â y đ ã c ô n g p h á

trong tâm lin h , tinh thần, siêu thoát, tiêu dao,

được th àn h tri c ủ a g iá o h ộ i, tôn g iá o . T iế n g nói

đ ốn n g ộ , n iết b àn là đ ặ c đ iể m , c ù n g là nét đ ặc

(xem tiếp trang 49)

do

S ố 384

Tháng 6-2016


Đ Ư Ơ N G ĐAI
Thứ tư,

sự d o n e gó p g iá trị vă n h óa q u ân sự


n gh ĩa anh h ù n g cá ch m ạ n g , nhằm quán triệt sâu

bộ đội cụ H ồ v à o h ệ g iá trị c h u n g c ủ a v ă n hóa

sắc c á c n ộ i d u n g CO' bản v ê x â ỵ d ự n g v à phát tricn

V iệ t N a m h iện đ ạ i đ ã thể h iệ n m ột c á ch đ ầ y ý

văn hóa V iệt N a m theo tinh thần Đ ạ i hội X I 1. Phát

n g h ĩa v a i trò c ủ a v ă n h ó a q u ân sự V iệ t N a m

h u y ch ủ n gh ĩa y ê u nước v à tru yền thống đại đ oàn

tron g x â y d ự n g, p h át triển nền vă n h ó a tiên tiến,

kết dân tộ c, ý thức đ ộ c lập , tự ch ủ , tự cư ờng trong

đ ậm đà bản s ắ c dân tộ c. G iá trị v ă n h óa đ ó là sự

x â y d ự ng v à b ả o v ệ tổ q u ố c V iệ t N a m x ã hội chủ

hội kết nh ữ ng nét tinh tú y nhất c ủ a v ă n h óa quân

n gh ĩa. X â y dự ng v à đư a v à o đời sô n g quân sự các

sự tru yền th ố n g tro n g su ốt c h iề u dài lịch sử vớ i

g iá trị v ă n h ó a m a n g đ ậ m bản s ắ c dân tộ c, tạo


bàn ch ất c á c h m ạ n g c ủ a th ờ i đ ạ i H ồ C h í M in h ,

đ iều k iệ n đ ế m ọ i n gư ờ i s á n g tạo văn h óa, x â y

là sư phát triển đ ến đ ỉn h c a o củ a vă n h óa quân

dự ng cảnh quan v ă n h ó a hiện đ ại như ng v ẫ n có ý

sự V iệ t N a m . H ìn h tư ợ ng bộ đ ội c ụ H ô là biêu

n gh ĩa b ả o tồn, phát triển v ă n h ó a dân tộc.

tượng sin h đ ộ n g v ề c h ủ n g h ĩa anh h ù n g cá ch

V ăn hóa quân sự V iệ t N am được coi vừ a là m ột

m ạn g, đ ã ăn sâu v à o tiềm th ứ c c ủ a m ỗi ngư ờ i

mặt phản ánh củ a tổ ch ứ c v à hoạt động quân sự,

dân V iệ t N a m . N g à y n a y , n h ữ n g ngư ờ i lín h cụ

vừ a là m ột bộ phận củ a nền văn h óa x ã hội. D o đó,

H ồ vẫ n còn là đ iể n h ình tiêu b iểu đ ó n g g ó p v à o

nó vừ a m an g c á c đ ặ c tính c ủ a m ôi trường văn hóa

Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống


x à hội, vừ a m an g n h ữ n g nét đ ặ c trưng riên g do

g ó p p h àn h ạn c h ế , c h ấ m dứt c á c biêu

chịu ảnh hướng sâu sắ c c ủ a tính đ ặc thù hoạt đ ộn g

h iện x ấ u đ a n g ánh h ư ở ng tới q u á trình x â y dự ng

quân sự. P hát h u y v a i trò c ủ a v ă n hóa quân sự

nền v ă n h óa V iệ t N a m tiên tiến , đ ậ m đà bản sắ c

trong x â y dự ng v à phát triển nền v ă n hóa tiên tiến,

dân tộc như th ái đ ộ thờ ơ, lãnh đ ạ m vớ i v ă n hóa

đ ậm đà bản sắc dân tộc là tất y ế u khách quan, là

tru yền th ố n g, c h ạ y th eo x u h ư ớ n g n g o ạ i la i.

nhiệm vụ quan trọng tron g ch iến lược x â y dựng,

phong trào

văn hóa ,

Đ ể phát h u y v a i trò c ủ a v ă n h óa q uân sự trong

bảo v ệ tổ q u ốc củ a q u ân đ ộ i ta h iện n a y E9

P .D .H

x â y dựng nền văn h óa V iệ t N a m tiên tiến, đ ậm đà
bản sắc dân tộc, vấ n đề h ết sứ c cấp thiết là phải
g iá o d ụ c ch o m ọ i n gư ờ i lò n g tru n g thành vớ i
Đ ả n g , tổ q u ốc v à nhân dân, tinh thần dân tộ c, chú

TRỤYÉN THỐNG...
tự do, d ân

biểu toàn quốc lần th ứ X II, H à N ộ i, 2 0 1 6 , tr.303.

1. 5, 6. T rầ n N g ọ c V ư ơ n g , M ầu hình nhân cách

(tiếp theo trang 31)
của

1. V ăn p h ò n g T ru n g ư ơ n g Đ ả n g , Văn kiện Dại hội đại

ItoàntỊ dế và con đường tìm kiếm sự thể hiện bản ngã

ch ủ , q u y ền c á n h ân ớ m ọ i phư ơ ng

d iện , đ a n g n gự trị trên n g a i v à n g c ủ a thế ch ế
phư ơng T â y . N g ư ợ c lại trí thứ c tinh h oa Đ ô n g
Á , đ ặc b iệ t là T rư n g H o a v ẫ n c ò n đ a n g tiếp tục
g iả i đ áp kh át v ọ n g đ ặ t ra từ thời T ư M ã T h iê n .

trong triết học và văn học khu vực Đ óng A, trong về con
n gư ỏi cá nhân trong văn h ọ c c ổ Việt N am , N x b Giảo dục,

H à N ộ i, 2 0 1 0 , tr. 78, 64, 7 8 -7 9 .
2. P la to n , Đ ố i th o ạ i S o c ra tic / , N x b Trí thức, H à N ộ i,
2 0 1 1 , tr. 19-20.

N h iề u k ẻ s ĩ tin h h o a Đ ô n g Á đ ã liê n tiếp n gã

3. G .A lliso n , R .D . B la c k w ill, A .W y n e , L ý Q u a n g D iệu

x u ố n g tro n g lịc h sử n h ư n g m ụ c tiê u tố i h ậu

bàn về T ru n g Q uốc, H o a K ỳ và th ế g ió i, N x b Thế giới, H à

đem

lửa, ánh sáng

đ ến c h o c ộ n g đ ồ n g ch ư a

thành. D ù c h o h à n g lo ạ t n h ữ n g nh ân c á c h , trí
thứ c p h ư ơ n g T â y lừ n g d an h đ ã n g ã x u ố n g
n h ư n g h ọ đ ã g iữ lử a, tr u y ề n lử a tự d o , d â n ch ủ
từ P ro m e th e u s tr u y ề n lạ i. N h iề u n gư ờ i đ ịn h
danh h ọ là n h ữ n g

trí thức lửa,

c ó lẽ đ ú n g cà

th eo n g h ĩa đ e n v à n g h ĩa b ó n g . H ọ th ự c sự là
những


trí thức khai sáng.

N ộ i, 2 0 1 3 , lr.73.
4. R ô G iê G a R ô Đ i, T ụ do, N x b S ự Thật, H à N ộ i,
1962, tr. 2 1 -2 3 .
7. T ư M ã T h iê n , S ử k ý, tậ p 1, N x b Giáo dụ c , H à N ộ i,
1997, tr.3 2 9 -3 3 .
8. F ra n c o is Ju lie n , T ín h k h ả tri củ a văn lióa, N x b Lao

D ộng, H à N ội, 2 0 1 0 , tra n g bìa.

N g ư ợ c lạ i, trí thức

9. Bài báo này là sản p h ẩm của đ ề tài khoa học cấp Đại học

tinh h o a Đ ô n g Á , k h ô n g h ư ớ n g đ ến thực hiện

Q uốc gia H à N ội n ăm 2015: Truyền thống tìm kiếm tự do của

ch ứ c n ă n g n à y (9 ) a

kè s ĩ tinh hoa trong lịch sứ văn học Việt Nam (giai đoạn X-XẸQ,

T .V .Đ

m ã số Q G . 15.55, do ô ng T rịnh V ăn Đ ịn h chú trì đ ề tài.

SỐ 3 8 4


Tháng 6-2016

I


Đ Ư Ơ N G ĐẠI

NGHỊCH LÝ TỤ DO CÁ NHÂN
TRONG LÒNG THIẾT CHÊ CHUYÊN CHÊ
TRỊNH VĂN ĐỊNH

Bál viết không tim hiéu điém vênh

b ất k ỳ đ ịn h h ư ớ n g tự do cá

K iê n tạo c ủ a sự đ ộ c đ á o

giũa su ra đòi cúa tu do cá nhàn

nh ân n à o c ó thể đi ra n g o à i

ch ính là sự h ìn h th àn h s o n g

T ru n g

trong lỏng thiét ché chuyèn chê ma
trong tâm tim kiếm mát xích két nối
nghịch lý này. Mát xích chinh la net
độc đao, cũng la điểm chua ro để hiéu
va trá lói cho nghịch lý tại sao tụ do

cá nhân vốn khổng thé xuát hiện, phát
triển tron g lóng ché độ chuyèn chè
lại co thé xuát hiện cùng voi tiẽn
trinh kiện toan đại thiét chẽ chuyên

H oa v à nhà N g u y ễ n V iệ t N a m

chẽ ò Việt Nam thòt nhá Nguyền. Nói

ch ư a c ó tiền lệ lại x u â t hiện

là tiêu d iệt h iệ u q u à b ấ t cứ

cách khác, tại sao cố may dại thiét

tu n g

định hướng tự do cá nhân nào.

n g ư ở n g , n g ô n g c u ồ n g tro n g

B ở i tự do c á n h ân sẽ là m ầ m

ché chuyên ché nhà Nguyèn đã vô
tính để sống chuóng hay huu ý tha

trạ n g th ái th iết c h ế c h u y ê n

họa làm tan d ã đ ế ch ế. N g h ịc h


rông cho một truủng họp độc nhát võ

c h ế đ ạt đ ến đ in h cao .

lý và Sự độc đáo ở chỗ cùn g

nhị náy. Logic nội tại cùa sụ Kuãt hiện

Tự do cá nhân

với tiên trình k iệ n toàn đ ại

N g ư ợ c lạ i, tự d o c á nhân

nhà

tu do cá nhàn ở Nguyền Cóng Trú là
gi vá đặc biệt lý giài co chê cho phép

N g u y ễ n , nó lạ i d u n g d ư ỡ n g

sự tồn tại song song cùa hai đinh

n ền

cho một định h ư ớ n g tự do cá

hiróng trái chiéu nay qua một truong
họp đặc biệt nhu vậy.


c h u y ê n c h ế , bởi lẽ, th iết ch ế

1. Kiến tạo sụ độc đáo

so n g hai định h ư ớ ng trái ch iều :
tự do cá nhân v à đại thiết ch ế
ch u yên ch ê n h à N g u y ễ n .

Đại thiêt chê chuyên chê
nhà Nguyễn
M ột tro n g n h ữ n g đ ặ c đ iể m
h àn g đầu của th iết c h ế c h u y ê n
ch ế Đ ô n g Ả , đ ú n g c ả

tlìiết

ch ế

ch uyên



chế

nhân đ ặc sắc m a n g tên N g u y ễ n

kh u ô n p h ép, từ đ ó n ả y m ầm
n h ữ n g k h u y n h h ư ớ n g ảnh
h ư ở n g đ ến sự tồn v o n g cứa
đ ế ch ế.

T h ậ t trớ trêu , thực tiễn lại
c u n g c ấ p m ộ t đ áp án k h ác
v ớ i lý th u y ế t, c h ín h tro n g
đ ín h c a o k iệ n toàn đ ại đế
c h ế , tự d o c á nhân đ ộ c đ á o ,
tẩ y ,

bỡn

cợt,

n gất

ch ư a k h i n ào n ả y m ầ m trên
tá n g

của

th iết

ch ế

c h u y ê n c h ế là c ồ m á y phạt
b ỏ m ọ i m â m m ô n g c ủ a tự do

C ô n g Trứ.
Đ ặ c đ iể m h à n g đ ầu c ủ a th iết ch ê c h u y ên ch ế

cá n h ân, c ấ u trúc c ủ a th iết c h ế c h u y ê n c h ế , có


thời N g u y ễ n là : lần đ ầu tiên ớ V iệ t N a m đến nhà

đ ặc đ iể m n ổ i b ật: tru n g tâm q u y ề n lự c, là trung

N g u y ễ n , hình thành d ạ n g thức đ ế ch ế khu vự c,

tâ m ch ân lý . T ự d o c á n h ân th eo n g h ĩa h iện đại

cư ơng vự c lã n h thô m ở rộ n g , lớn nhất tro n g lịch

nhất là sàn p h ẩm c ủ a th iết c h ế dân ch ủ, tự do của

sứ, n h iều c h ư h ầu c h ầ u v ề , q u y p h ụ c n h à

phư ơ ng T â y . Đ iể m m ố c đ án h d ấu ch o sự ra đời,

N g u y ễ n , n h ữ n g đ ic n p h ạ m p hán ánh sắ c m àu

phát triển củ a nó là c ù n g vớ i c u ộ c đ ại cá ch m ạn g

củ a đ ại th iết c h ế c h u y ê n c h ế từ n g b ư ớ c k iện

P h áp , lậ t đ ổ sự th ố n g trị c ù a g iá o h ộ i, tôn g iá o .

toàn... Đ ặ c b iệ t, nhà N g u y ễ n tự h ào: ch u ẩn m ực

K iế n tạo th iết ch ế dân ch ủ , tự do dự a trên nền

văn m inh khu v ự c vớ i T ru n g H o a là tru n g tâm


tàn g củ a lý tính. X é t từ tiêu ch í n ày, nhà N g u y ễ n

dưựe c h u yên v ề nhà N g u y ễ n , b ó i T rù n ? H o a đã

v à th iết c h ế c h u y c n c h ế đ ố i lập h oàn to àn v ó i

bị n go ại tộc x â m lă n g , m ất đ i tính ch ín h danh

thiết ch ế dân ch ủ , tự do p h ư ơ n g T â y . Đ â y là thiết

chu thế cu a th iên triề u , v ề

lý th u y ế t, tất c ả

ch ế c h u y ê n ch ế, tức p h i d ân ch ủ , k h ô n g k iế n tạo

nhữnii đ iều n à y k h ô n g tạo đ iề u k iệ n x u ất h iện

sinh q u y ển ch o tự d o, th ậm chí ngư ợ c lạ i, k h ô n g


b é< i
dựa trên nền tá n g lý tín h , lý trí m à d ự a trên nên

C ô n g T rứ cứ từ ng b ư ớ c h ìn h th àn h theo cá ch

ta n g cu a th ầ n q u y ề n . S ự ra đ ò i tự d o c á n h ân

riên iĩ, n ụ h ịcli dị, k h ô n g g io n g ai như vậy.


N g u y ễ n C ô n g T rứ trên n ền tả n g như v ậ y x é t v ê

Đ ối tưựim tiếp th eo đ ư a v à o tầm n gắm h ạ bệ

lo g ic là n g h ịc h lý n h ư n g c h ín h v ì n g h ịc h lý nên

cu a N íiu y ễ n C ô n g T rứ là c á c vị th ần, lần n à y là

nó trở thành h iệ n tư ợ n g đ ộ c đ á o .

lo n g thần v à thần c h â u c h ấ u , v ố n n gự trị như

2.

Độc đáo tụ do cá nhân của Nguyễn nhữ ng

tín đ iề u bất k h ả tụ c, như ch ín h N g u y ề n

Công Trứ trên nền đại thiết chế chuyên
chế

C ô n g T rứ đ ịn h n g h ĩa v ề th ần: “ S ạ c h k h ô n g trần

N êu như n h ữ n g g h i c h é p tr o n g Đại Nam
thực lục , Đ ại N am chinh biên liệt tru y ệ n ...

q u yền năn g đ ặc b iệt, là đ ối tư ợ ng củ a ch iêm b á i,

p h á n ánh c á i n h ìn c ủ a sử q u a n q u ô c sử q u á n ,


đánh,

nhìn từ trên x u ố n g thì n h ữ n g s á n g tác c ù a ô n g ,

n h iên , tro n g lò n g c ủ a th iết ch ế c h u y ê n ch ế tồn

g ió i v ề thơ, lạ i rất sờ trư ờ n g v ề thơ q u ố c âm sẽ

tại dựa trên thần q u y ề n , c á c tín đ iề u tôn g iá o .

c h o c á i n h ìn c h u ẩ n x á c n h ất c ủ a N g u y ễ n C ô n g

Đ ặ c biệt, m ột từ g ià u liê n tư ớ ng, ý n gh ĩa tượng

T rứ về n h ữ n g tín đ iề u v ă n h ó a , tín đ iê u th iê n g

trưng như từ

lụ y ấ y là thần tic n ”

(Thích chí ngao du) ( 2 )



bất kh á x â m p hạm . N h ư n g N g u y ễ n C ô n g T rứ đã
đã

bỡn

c á c v ị th ần q u y ề n n ă n g. Đ ư ơ n g


long thì

N g u y ề n C ô n ? T rứ phải tìm

liê n e m à đính c a o đ ế c h e đ ã k iế n tạ o n h ư n h ữ n g

nh ữ ng cái c ớ để đ án h , bỡn c á c thần, ớ trư ờ ng

ch u ẩn m ực tr o n g đ ờ i s ố n g . N ế u nh ư n h ữ n g tín

hợp

đ iề u văn h ó a , c h ín h trị n à y là c h u ẩ n tắ c , th iê n g

dẫn lý do

long

thần, sở d ĩ ô n g d ám

sav. Say

đánh

bới ô n g viện

rồi thì ai c ò n ch ấp nữa. C h ín h

liê n g đối v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i k h á c , thì n g ư ợ c lạ i,


tiêu đề b à i v iế t N g u y ễ n C ô n g T rứ đ ã rà o đ ó n ,

vớ i N g u y ề n C ô n g T rứ , d ư ờ n g như đ ư ợ c n h ìn vớ i

tìm sự ch e ch ắn , ch iế u ô b ả o v ệ ch o m ìn h :

Hôm qua thường tới, tới chơi đây,
Đánh vật long thán mấy căng tay.
Khi tinh thời nào ai có dám,
Say!
(Say rượu đánh long thần)

c o n m ắt g iễ u c ợ t, g iả i t h iê n g , bỡ n c ợ t... C ộ i
n g u ồ n củ a v iệ c là m n à y , th ự c c h ấ t là đ ư a tự do
c á nhân, tôn n h ữ n g y ê u tố n g ư ờ i d ầ n th âm nh ập
v à o thay th ế c h o n h ữ n g tín đ iề u , th iết c h ế n ày.
Trư ớ c hết, c ó lẽ N g u y ễ n C ô n g T r ú là n gư ờ i

(3)

đ ầu tiên g iả i th iê n g c h ín h lo ạ i h ìn h th iê n g liê n g ,

Đ e rà o đ ón k ỹ c à n g h ơ n, kết bài ô n g tiếp tục

c a o q u ỷ n h ất tr o n g th ờ i đ ạ i c h u y ê n c h ế , là n iề m

b u ô n g m ột từ “ S a ỵ ! ” đ ể tiế p tụ c c h e ch ắn ch o

giải thiêng

chính văn học. C á i đ ư ợ c g ọ i là vạn ban giai hạ
phẩm, duy hữu độc thu cao (m ọ i thứ đ ề u là h ạ

hành đ ộ n g p h ạm th ư ợ ng đ ó c ủ a m ìn h .

p h ẩ m , chi c ó đ ọ c s á c h là c a o q u ý ) trở' th àn h thứ

để

đ ặt ở đít c o n bò :

p h ận g á i:

tự h ào n h ất c ù a tất c ả c á c an h tà i:

Xuống ngựa lên xe nọ tưởng nhàn
Lợm mùi giáng tước với thăng quan
Điền viên dạn chiếc xe bò cái
sẵn lam mo bưng m iệng thê gian ( 1 )
N g u y ê n c ó h à i th ơ g ắ n v ớ i v i ệ c N g u y ễ n

V ớ i thần là nữ giớ i thì ô n g k h ô n g m ượn rượu
đế đ án h m à ô n g m ượn ô n g K h ố n g , m ượn N h o

trách,

tu y c ó th iê n g liê n g n h ư n g c ũ n g ch ỉ là

Mụ thần như rứa, rứa thì thôi,
Chút nữa làm ông thịch cái rói.

Dầu có thiêng liêng đành phận gái,
Lẽ nào châu châu đả ông voi.
(Trách thần châu chấu)

(4)

C ô n g T rứ đ ư ợ c T ự Đ ứ c c h o v ề trí s ĩ, n g ồ i trên

K h ô n g ch ỉ trêu g h ẹ o nữ thần c h âu c h ấ u ,

m ộ t c h iê c x e b ò c á i, c ó m ộ t c h iế c m o c a u treo ở

m ượn rượu s a y đ án h lo n g th ần , N g u y ễ n C ô n g

n g a y đít c o n b ò c á i v ớ i b à i thơ trên .

T rứ cò n g iễ u , g iả i th iê n g n g a y n h ữ n g ô n g quan

L o ạ i h ìn h v ă n h ó a th iê n g liê n g đ ư ợ c tôn thờ,

đ ạo m ạo , nhân v ậ t tru n g tâ m , nút that củ a thiết

thờ p h ụ n g , đ ư ợ c đ á n h g i á là tiê u c h í c ủ a v ă n

c h ế c h u y ê n c h ế , h a y n ó i ch ín h x á c hơn, p h ả i

nhàn, tồn tại m ấ y n g h ìn n ă m ơ T r u n g H o a , h à n g

c h ă n g ô n g g iễ u v à g iả i th iê n g ch ín h m ình:


n gh ìn năm ỏ' V iệ t N a m đ ế n N g u y ễ n C ô n g T rứ

Lênh đênh một chiếc thuyền nan,
Một cỏ thiêu nữ một quan đại thân.
Ban ngày quan lớn như thản,

đ ã bị đ ảo lộn từ trên b à n th ờ x u ố n g đít c o n bò
c á i. P h o n e c á c h ,

đ ặc sắc và độc đ áo, N g u yễn

Í 7 1 s ố 386
» 1 1 Tháng 8-2016


Đ Ư Ơ N G ĐẠI
Ban đêm quan lớn tân mân nlur ma.
Bail ngày quan lớn như cha,
B(II1 đêm quan lớn rây rà như con.
(Vô đề) (5)

n h ữ n g y ế u tố tru n g tâm tro n g đời số n g . C h ín h

V iệc g iải th iên g , c ó tác d ụ n g b ô su n g thêm

đ ầu c ó tư d u y tự d o, su y nghT tự d o, tinh n gh ịch

k h ía cạnh khuất lấp n h ư n g lại rất con ngư ờ i của

v à n g h ệ th u ật rào đ ó n m a q u á i, N g u y ề n C ô n g


ỏ n g quan. O n g q u an tro n g c o n m ắt cu a N g u y ễ n

T rứ m ớ i b ạo p h ổ i g ia i th iên g , bỡn cợt như vậy.

v iệ c g iả i th iên iỉ tín đ iề u th iê n g liens’ , íỉiỗu cợt,
bỡn cợt c h ú n g , tôn n h ữ n g y ê u tố tục là nét đ ặc
sắc cá nhân N g u y ễ n C ô n g Trứ . P h ải là m ột cái

C ò n g T rứ sinh đ ộ n g v à g ià u x ú c c ả m , n h iêu

C á i á o cu a n h ữ n g th ể lo ạ i tru y ề n th ố n g đã

ch iề u cạnh hơn. Ô n g q u an k iểu n ả y gần vớ i chân

c h ật, k h ô n g còn th ích h ọ p c h o m ột tư d u y tự do,

d u n g củ a N g u y ễ n C ô n g T rứ hơn. C h ă c h ắn m ọi

tinh n g h ịc h , g ià u c ả m x ú c , sắ c th ái, đa tinh ch ịu

n sư ờ i đ ề u b iế t b à i thơ

Tuổi già cưới hầu

nôi

Tàn nhân dục vãn lang niên ký’
Ngũ thập niên tiền nhị thập tam (7)
T rư ớ c hết, chơi k h ô n g đ ư ợ c q u an


cho'i n hư N g u y ễ n C ô n g T rứ . H át nói như m ột
p h ư ơ n g tiện , đ ồ n g th ò i như m ộ t cái ô ch e chăn

tiến g cua ô n g khi ô n g đ ã 7 3 tu ôi ( 6 ):

ch o N g u y ề n C ô n g T rứ . N ó i c á c h k h á c , tro n g hát
nói m a n g tinh thần củ a N g u y ề n C ô n g T rứ và đặc
n iệ m là

sắ c tự d o cá n h ân N g u y ễ n C ô n g T rứ thế hiện

th iên g liê n g , q u an trọ n g m à th u ộc v ề p h ạm trù

tro n g hát n ó i. Đ ặ c b iệ t, tro n g thời đại đ ại thiết

chơi

c h ế c h u y ê n c h ế n h à N g u y ề n , k h ô n g ch ỉ xu ấ t

là thứ trung tâm , q u an trọ n g , th iê n g liê n g trong

h iệ n tự d o c á nhân k iê u N g u y ễ n C ô n g T rứ , còn

đời số n g . D à y đ ặ c tro n g s á n g tác ch ữ H án , chữ

x u ấ t h iện c ả thề lo ạ i m à h ồn c ố t thấm đ ẫm tinh

tục và phụ. N h ư n g vớ i N g u y ễ n C ô n g T rứ ,


N ô m , đ ặ c biệt tro n g hát n ó i, từ

chơi xu ất

chơi

v à nội d u n g

thần tự do c á nhân N g u y ề n C ô n g Trứ.

hiện d à y đ ặ c , lặp lại n h iề u lần, như nội

D ù c ó là n gư ờ i s á n g tạ o ra hát nói h a y đưa

d u n g lớ n, tru n g tâm tro n g trư ớc tác c ủ a N g u y ễ n

hát n ó i đ ến đ ỉn h c a o , ở m ột ý n g h ĩa , h át nói

C ô n g Trứ:

th u ộ c v ề N g u y ề n C ô n g T rứ v à N g u y ễ n C ô n g

Hạn lav tuổi để mà chơi lấy
Cuộc hành lạc bao nhiêu là lãi đây
Nếu không chơi thiệt ấy ai bù
N"hề chơi cũng lảm công phu
{Choi xuân kẻo hết xuân đi)

T rứ th u ộ c v ề hát n ó i. N ó i c á c h k h á c , qua nhữ ng
b ài h át nói c ủ a ô n g , c ả v ề nội d u n g, cấu trúc thể

lo ạ i, là m ộ t k h ía c ạ n h k h ẳ n g đ ịn h sự tự do c á
nhân đ ộ c đ á o c ủ a N g u y ễ n C ô n g T rứ tron g lò n g
(8)

T iế n g cư ời c ó sứ c m ạn h x ô đ ố m ọ i thứ, vừ a
c ó chứ c n ă n g g iả i th iê n g , v ừ a trở thành tru n g
tâm trong đời s ố n g tự d o , nơi m à y ế u tố c á nhân

ứng xử của Nguyễn Công Trú' vói nhà
Nguyễn
T ro n g

Truong L ư u hầu p h ú ,

v iế t v ề sự th ay

hình đ ổi d ạ n g , h oán c ố t đ o ạ t thai củ a đại đê sư

đư ợc thê h iện rõ nét nhât:

Đánh ba chén rượu khoanh tay giâc
Ngâm một cảu thơ vô bụng cười
(Hành tàng)

củ a đ ại th iết c h ế c h u y ê n ch e.

T rư ơ n g L ư ơ n g ở tro n g v à n g o à i triều, N g u y ề n
H ữu C h ỉn h đ ã c ó sự q u an sát
(9)


N ét đ ặ c sắ c tự do c á nhân N g u y ễ n C ô n g Trú’
thế hiện ở ch ồ , b ằ n g nh ữ n g c á ch thức k h á c nhau,
ỏ n g dam c ô n g p h á v à o m ột số tín đ iề u th iên g

tinh

tế, đ ú n g vớ i

nh iều trư ờ ng h ợ p, tro n g đ ó đ ú n g c ả với N g u y ễ n
C ô n g T rứ :

o giang hô thi danh s ĩ phong lưu
Vào lăng miêu lại đại thân thê dạng

liên g gắn vớ i thiết ch ê c h u y ê n ch ê, như: c á c thân,

ớ p h ầ n trên, k h ả o sá t s á n g tác c ủ a N g u y ề n

quan lớn, g iải thiên ô n g q u an , g iả i thiên danh lợi.

C ô n g T rứ , tinh thần c ủ a m ộ t danh s ĩ p h o n g lưu

N ó thể hiện cá ch nhìn k h á c , ngư ợ c d ò n g so với

b u ộ c lộ h ết sứ c rõ rà n g . T ro n g p hần này, ch ú n g

chính th ống, c ũ n g c ó n g h ĩa ô n g tự d o tron g nhìn

ta sẽ c ù n g N g u y ễ n C ô n g T rứ theo ch ân ô n g khi


nhận, đánh g iá , th ậm ch í tự d o tro n g c ô n £ phá

v à o lă n g m iế u , thể d ạ n g đ ạ i th ần c ủ a ô n g thể

nhữ ng tín đ iều th iên g liê n g . Ô n g còn tự do trong

h iệ n như thế n à o . T h ậ t k h ó ch o ch ủ n g ta khi m à

ca suy n gh ĩ, tự do tron g v iệ c đ ư a nh ữ n g y ê u tô

c h ỉ c ă n cứ v à o g h i c h é p tro n g c h ín h sử nhà

n g o à i lề, cái tụ c như: c h ơ i, c ư ờ i... trở thành

N g u y ễ n như :

Dại Nam thực lục chính biên,
Số 386
Tháng 8-2016


Quốc triều sir toát yếu, Đại Nam chính biên liệt
tniycii. Đại Nam nhất thong c h í... bời nó phản

kh ẩn đất h o a n g v à c ó khá n ă n g q u y tụ n h ữ ng lưu

ánh m ột ch iều gh i ch ép củ a Ọ u ô c sử q u án triêu

g ió i tro n g d ẹp lo ạ n , d ẹp thô p h ỉ, cư ớp biên . Đ ặ c


dân thất n g h iệ p ơ n h iều nơ i, d o n e thòi đ ặc biệt

ììguan

N m iy ề n , c ũ n g là phan ánh m ột c á c h nhìn ch ính

b iệt, hỉnh ảnh N g u y ễ n C ô n g T rứ

thúc của triều đ ìn h vồ N g u y ễ n C ô n g Trứ. V ì thế,

n h iều khi bàm b á o vớ i v u a . nhận rượu vu a ban,

hơn rất

nó k h ô n g phản ánh cá i N g u y ễ n C ô n g T rứ n g h ĩ

nhận m ệnh lệnh v u a .

m à p hán ánh cá i n h ìn c ủ a triề u đ ìn h N g u y ê n v ề

T ó m lại. k h ó c ó thê tìm k iê m să c thái đ ặc săc

N a u y ề n C ô n g Trứ . N h ư n g m a y m ắn thay, phần

tự d o cá nhân N g u y ễ n C ô n g T rứ khi ô n g ở tron g

văn thơ của ô n g đ ã ch o p h ép h ình d u n g thực sự

lă n g m iếu . N ên có thể h iể u , k h ô n g có tự do cá


v ề cá i nhìn, c á c h n g h ĩ c ủ a N g u y ễ n C ô n g Trứ .

nh ân ở tro n g lă n g m iế u , c ù n g c ó n g h ĩa k h ô n g có

N g ư ợ c lại. v à o

danh s ĩ phong lưu

lă n g m iế u lạ i thế h iệ n m ột

khi đ ố i m ặt vớ i h o à n g đế. T ự

N g u y ề n C ô n g T rứ d iễn nh iều hơn, tức tính ch ất


phong Ill'll

đại thần.

h ó a , ý thức h óa rõ nét ở b ên n g o à i lă n g m iếu . V ì

N h ư n g đ iể m thủ v ị c h ín h là ơ đ ó , p h a i c h ă n g

v ậ y , cần h iể u đ ặ c s ắ c tự do c á n h ân c ủ a N g u y ễ n

ch ín h cá ch n h ìn n à y c ủ a n h à N g u y ễ n đã g iú p

C ô n ? T rứ d ù n g trư ớc côní? đên.


n h ư ờ n g c h ỗ c h o tính ch ất

N g u y ễ n C ô n g T rứ c ó đ iề u k iệ n thế h iện tự d o cá

Mắt xích độc đáo: trung điểm kết nối

n h ân ớ bên n g o à i lă n g m iế u v à sự thể h iệ n tự do

tự do cá nhân và đại thiết chế chuyên chế

cá nhân n ày tói n gư ỡ n g tứ c n ằm tro n g n gư ỡ n g

C ó lẽ đ ế n đ â y , sự v i ệ c đ ã s á n g rõ hơn rất

m à d ẻ ch e ch o phốp.

nh iều, lô g ic củ a sự n gh ịch lý cơ bản đã đư ợc làm

Đại Nain thực lục chính biên, Quốc
triều sir toát yếu, Đại Nam chíith biên liệt
truyền, Đại Nam n h ấ t th ố n g ch í... c ũ n g bởi

s á n g tỏ. C ầ n k h ẳ n g đ ịn h rằ n g , N g u y ề n C ô n g Trứ
đ ã s á n g tạo ra tự do c á n h ân tro n g tiến trình k iện

đ ặ c thù chi g h i c h é p n h ữ n g c h í d ụ c ủ a v u a v à

nhân N g u y ề n C ô n g T rứ đư ợc thế hiện ở v iệ c g iải

n h ữ n g v iệ c N g u y ễ n C ô n g T rứ tấu trình n h u n g ít


th iê n g n h ữ n g tín đ iề u th iê n g liê n g , đ ư a v à o đó

nh iều ch o phép ch ú n g ta hình d u n g v ê con người

n h ữ ng y ế u tố n g o à i lê , k h ô n g ch ín h thức, biên

Đ ọ c cá



toàn đ ạ i thiết ch ế c h u y ê n ch ế. Đ ặ c sắ c tự do c á

tro n g lă n g m iế u . Đ ư ơ n g

nó trở thành n h ữ n g thành tố q u an trọ n g c ủ a đời

n h iên ô n g q u an ớ lă n g m iế u n à y v à ô n g q u an

s ố n g tự d o c á n h ân . Đ ặ c s ắ c tự d o c á n h ân

n g o à i lăng m iếu hoàn toàn k h á c biệt, hai nửa củ a

N g u y ề n C ô n g T rứ cò n g ắ n vớ i s á n g tạo , đư a thể

N g u y ề n C ô n g T rứ

ô n g quan N g u y ễ n C ô n g T rứ trù n g vớ i bài thơ

loại hát n ó i, thể loại tự d o nhất tro n g c á c thể loại


m à chính ôn g đã v iế t, h a y n ó ảnh x ạ hai hình ảnh

trư ớ c đ ó lên đ ín h c a o . N h ư n g tất c ả đ iề u n à y

N g u y ễ n C ô n g T rứ ỏ' tro n g v à n g o à i lă n g m iếu :

đ ư ợ c d iễ n ra b ên n g o à i lă n g m iế u , bên n go à i

Lênh đênh một chiếc thuyền nan
Một cỏ thiêu nữ một quan đại thân
Ban ngày quan lớn như thần
Ban đêm quan lớn tản mán như ma
Ban ngày quan lớn như cha
Ban đêm quan lớn rây rà như con
(Vô để)

triều đ ỉn h , k h ô n g c ó sự h iệ n d iện củ a h o à n g đế
q u y ề n uy.
N g u y ễ n C ô n g T rứ c ó đ á n h lo n g thần, trách
n g h ẹ o nữ thần c h âu c h ấ u , g iả i th iên g v ă n h ọc,
đ ề thơ trên m o cau đ ặt ờ đ ít co n b ò c á i . .. nhưng
tro n g trước tá c , N a u y ề n C ô n e T rứ k h ô n g trưng
(10 )

h o à n g đ ế là đ ố i tư ợ n g trự c tiế p c ủ a sự g iả i

C ó lẽ “ ban n g à y qu an lớn như th ần ” v à “ ban

th iê n g , bỡn cợt. C ó lẽ, nó là c h ìa k h ó a ch o sự


n g à y quan lớn như c h a ” đ ú n e vớ i h ìn h ảnh

n g ấ t n g ư ở n g , tu n g ta y , bỡ n c ợ t ... c ủ a N g u y ễ n

N g u y ễ n C ô n g T rứ tro n g lă n g m iế u . C ò n “ b a n

C ô n g T rứ tha hồ h o à n g h àn h , là cơ sỏ' ch o tự do

đ ê m q u an lớn tần m ần n h ư m a ” v à “ b an quan

c á nhân N g u y ễ n C ô n g T rứ đư ợc h iệ n thực hóa.

đ êm quan lớn rầ y rà như c o n ” đ ú n g vớ i N g u y ễ n

T ó m lạ i, N g u y ề n C ô n g T rứ k h ô n g bỡn, g iễ u ,

C ô n g T rứ ó' g ia n g hô.

g iả i th iê n g ... trực tiếp h o à n g đ ế, tức ô n g k h ô n g

Tinh thần c h u n g q u a h ai bộ sừ lớn n ày là hình
anh ôn g quan x ô n g x á o , cần m ần , có biệt

B ig S ố 386

» 1 T h á n g 8 -2 0 1 6

tài


khai

đ ối đ ầ u trực tiếp v à k h ô n g c ô n g p h á v à o đ iếm
(xem tiếp tra n g 72)


×