Tải bản đầy đủ (.pdf) (282 trang)

Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội và nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.46 MB, 282 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KẾT
KÉT QUẢ T H ựC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài:

Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ nàng cơ

bản đối với sình viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội và
nhân văn (nghiên cứu trưòng hợp trưòìig ĐHKHXH&NV,
ĐHQGHN)
Mã số đề tài: QGĐT.13.20
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa

Hà Nội, 10/2015


ĐẠI HỌC QƯÓC GIA HÀ NỘI

O M OGHN

BÁO CÁO TỎNG KÉT
KÉT QUẢ T H ựC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài:

Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ


bản đối với sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội và
nhân văn (nghiên cứu trưÒTig họp trường ĐHKHXH&NV,
ĐHQGHN)
Mã số đề tài: QGĐT.13.20
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa

Hà Nội, 10/2015


M Ụ C LỤ C

Danh mục bảng.........................................................................................................5
Danh mục biểu đ ồ ....................................................................................................8
P H Ầ N I: M Ỏ Đ Ầ U ..........................................................................................................9

1. Tính cần thiết của đề tài.................................................................................. 9
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 15
3. Ý nghĩa cua đề tà i...........................................................................................16
4. Đối tuọng, khách thể, phạm vi nghiên cứu............................................... 17
5. Câu hỏi nghiên cứ u........................................................................................ 17
6. Giả thuyết nghiên cứ u ...................................................................................18
7. Cách tiếp cận và phương pháp thu thậpvà xử lý thông tin ....................19
7.1. Cách tiếp cận .................................................................................................. 19
7.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin................................................. 20
7.2.1 Phương pháp phân tích tài liệ u .....................................................................21
7.2.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến:.................................................................... 22
7.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu:....................................................................... 24
7.2.4 Phương pháp xử lý thông tin:....................................................................... 24
8. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...............................25
8.1 Các nghiên cứu về thực trạng việc làm của lao động trẻ..............................25

8.2 Các nghiên cứu về yêu cầu của nhà tuyển dụng về các kỳ năng cần thiết
cho công v iệ c .......................................................................................................... 33
8.3 Nghiên cứu liên quan tới các giải pháp nhằm nâng cao cơ hội tìm kiếm
việc làm của sinh viên............................................................................................ 57
8.4 Nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn xã hội và việc tìm kiếm việc làm của
người lao động........................................................................................................ 63
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH........................................................................ 69
CH Ư Ơ N G 1: C ơ SỞ LÝ L U Ậ N ..................................................................... 69
1.1 Khái niệm công cụ.......................................................................................... 69
1.1.1 Kỹ năng.......................................................................................................69
1.1.2 Yêu c ầ u ....................................................................................................... 71
1.1.3 Tuyển dụng.................................................................................................71
1.1.4 Lao động và việc làm.................................................................................72
1.1.5 Vị trí, công việc và nghề nghiệp.............................................................. 73
1.1.6 Vốn xã hội...................................................................................................75
1.1.7 Sinh viên tốt nghiệp...................................................................................77
1.1.8 Hành vi tìm kiếm việc làm........................................................................79
1.1.9 Chuẩn đầu r a .............................................................................................. 80
1.10 Tuyển dụng................................................................................................. 81

1


1.2 Lý thuyết áp dụng.............................................................................................. 82
1.2.1 Lý thuyết trao đổi...........................................................................................82
1.2.2 Lý thuyết lựa chọn họp lý ............................................................................ 84
1.2.3 Lý thuyết xã hội h ó a .....................................................................................86
1.2.4 Lý thuyết vốn xã h ộ i..................................................................................... 88
1.2.5 Lý thuyết nhu cầu (M aslow )........................................................................ 93
1.3 Các vấn đề lý luận chung k h ác.......................................................................95

1.3.1
Quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục —đào tạo trong thòi kỳ
đổi m ớ i......................................................................................................................... 95
1.3.2 Luật giáo dục đại học................................................................................. 100
1.3.3 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020...........................103
1.3.4 Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín
chỉ
...................................... ....... ..................................... ................................... 107
1.3.5 Yêu cầu xây dựng chuẩn đầu ra của Đại học Quốc gia Hà N ộ i......... 109
1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu........................................................................113
CHƯƠNG 2. TH ỤC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ CÁC YÉU TÓ TÁC
ĐỘNG TỚI VIỆC LÀM CỦA SINH V IÊ N ................................................. 124
2.1 Thực trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp...........................124
2.1.1 Mức độ phù hợp với công v iệ c ..................................................................... 124
2.1.2 Loại hình cơ q u a n ........................................................................................... 130
2.1.3 v ề mức lương hàng tháng..............................................................................132
2.1.4 v ề mức độ hài lòng đối với công việc hiện tạ i.......................................... ỉ 35
2.2
Các yếu tố tác động tói việc làm của sinh v iên ................................... 137
2.2.1 Các yếu tổ tác động tới quá trình tìm kiếm việc làm của sinh viên...... 137
2.2.2 Các yểu tố tác động tới đánh giá của cựu sinh viên về mức độ ổn định
của công việc hiện tại trong 3 năm tớ i...................................................................146
2.2.2.1 Mức lương bình quân/tháng...............................................................................146
2 .2 .2 .2 M ứ c đ ộ p h ù h ọ p c ủ a c ô n g v iệ c v ớ i c h u y ê n m ô n ....................................................148

2.2.23 Ảnh hưởng của nguồn thông tin đến mức độ ổn định của công v iệc...........149

CHƯƠNG 3. MỨC Đ ộ ĐÁP ỨNG CÁC KỸ NĂNG c ơ BẢN CỦA
SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ CÁC Y ẾU TỐ CÓ TÁC ĐỘNG TỚI
VIỆC HỌC TẬP VÀ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG M ÈM CỦA SINH VIÊN

TRONG TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C ......................................................................... 152
3.1 Khả năng đáp ứng các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm của
sinh viên vào nghề nghiệp.....................................................................................152
3.1.1
Khả năng đáp ứng các kỹ năng chuyên môn của sinh v iên .............. 159
3.1.2 Khả năng đáp ứng các kỹ năng mềm của sinh viên............................171

2


3.2 Các yếu íố tác động tói việc đào tạo và học tập chuyên môn và kỹ
năng mềm của sinh viên .....................................................................................180
3.2.1
Các yếu tố tác động tới việc đào tạo chuyên môn và kỳ năng mềm của
sinh viên..................................................................................................................180
3.2.1.1 Chất lượng chương trình đào tạo...................................................................... 181
3.2.1.2 Chất lượng giảng viên của khoa....................................................................... 186
3.2.1.3 Chất lượng cơ sở vật chất.................................................................................. 187

3.2.2

Các yếu tố tác động tới việc học tập kỹ năng mềm của sinh viên.... 190
3.2.2.1 Nhận thức và ý thức nâng cao kỹ năng mềm ..................................................190
3.2.2.2 x ế p loại học lự c .................................................................................................192
3.2.2.3 Kỹ năng và kinh nghiệm từ công việc làm thêm............................................ 194
3.2.2.4 Tham gia các tổ chức, câu lạc bộ trong trường đại h ọ c ................................ 199
3.2.2.5 Tham gia các tổ chức chính trị xã hội (Đảng, Đoàn Thanh niên, Hội sinh
v iê n )........................................................................................................................................................ 201

3.2.2.6 Tham gia nhóm tình nguyện/sở thích/năng khiếu..........................................203

3.2.2.7 Tham gia các nhóm/tổ chức thông qua mạng xã hội..................................... 206
3.2.2.8 Quê q u á n ............................................................................................................ 207

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG VÊ CÁC

KỸ

NĂNG CỦA SINH VIÊN TÓT NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP NHẦM
NÂNG CAO KỸ NĂNG c o BẢN CHO SINH VIÊN NGÀNH
K H XH & N V .........................................................................................................212
4.1 Đánh giá của nhà tuyển dụng về các kỹ năng của sinh viên mói tốt
nghiệp.................................................................................................................... 212
4.1.1 Đánh giá về các kỹ năng chuyên môn của sinh viên...............................212
4.1.1.1 Kỹ năng ngoại n gữ ............................................................................................ 212
4.1.1.2 Kỹ năng tin h ọ c ................................................................................................. 216
4.1.1.3 Kỹ năng chuyên môn.........................................................................................219

4.1.2 Đánh giá về các kỹ năng mềm của sinh viên ....................................... 223
4.1.2.1 Kỹ năng làm việc nhóm ................................................................................... 226
4.1.2.2 Kỹ năng giao tiế p ..............................................................................................228
4.1.2.3 Kỹ năng quản lý lãnh đạo.................................................................................231

4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng cho sinh viên ngành Khoa
học Xã hội và N hân văn góp phần nâng cao CO’ hội việc là m ..................... 239
4.2.1 Giải pháp nâng cao kỹ năng mềm.............................................................239
3


4 .2 .2 G iải pháp nâng cao kỹ năng tin h ọ c v à n g o ạ i n g ừ ........................................ 2 42
4.2.2.1 Giải pháp nâng cao khả năng ngoại n g ừ .......................................................... 242

4.2.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng tin h ọ c .....................................................243

4 .2 .3 G iải p h á p n â n g cao kỹ n ă n g c h u y ê n m ô n .................................................. 2 4 5
4 .2 .4 G iải pháp nâng cao cơ hội tìm k iế m v iệc làm ch o sin h v i ê n .................... 2 4 8

PHẢN III: KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN N G H Ị............................................258
Kết luận................................................................................................................... 258
Khuyến nghị............................................................................................................260
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O ..................................................... 266
PHỤ LỤC................... .........................................................................................272

4


Danh mục bảng
B ảng 2.1: M ức độ phù họp 2,iữa côna, việc v à chuyên m ôn được đào
tạo theo đánh giá của người lao động từ 24-28 tuôi
Bảng 2.2: M ức độ phù hợp giữa công việc v à n eàn h đào tạo
Bảng 2.3: Lý do cựu sinh viên làm cô n g v iệc không đúng chuyên

127

128

môn được đào tạo
B ảng 2.4: Tươne quan giữa quẽ quán và m ức lương
B ảng 2.5: Tương quan giữa loại hình cơ quan và m ức lương bình
quân/tháng
Bảng 2.6: M ức độ ổn định công việc tro n g 3 năm tới th eo đánh giá
của cựu sinh viên

B ảng 2.7: M ối quan hệ giữa m ức lương bình q u ân /th án g với m ức độ
ổn định của công việc trong 3 năm tới
B ảng 2.8: M ối quan hệ giữa đánh giá của cựu sinh v iên về m ức độ
phù hợp giữa công việc với ngành đào tạo và m ức độ on định của
công việc trong 3 năm tới
B ảng 2.9: M ối quan hệ giữa nguồn th ô n g tin dẫn đến công v iệc và
m ức độ ổn định của công việc trong 3 n ăm tới

B ả n g 3.1: Lý do th am gia các k h o á đ à o tạo th ê m sa u khi tốt n g h iệ p
Bủng 3.2: Đ ánh giá của CSV về khả năn g ứ n g dụn g các kiến th ứ c
được đào tạo với công việc
B ảng 3.3: Đánh giá của người lao động về k h ả n ăn g đáp ứng tin học
trong công việc
B ảng 3.4: Đ ánh giá của người lao độn g về k h ả n ăng đáp ứng ngoại
ngữ trona, công việc
B ảng 3.5: Đ ánh giá của cựu sinh viên về m ứ c độ cần th iết của n hữ ng
k ỹ năng mềm cơ bản cần có để đáp ứ n s nhu cầu của nhà tuyên dụng
B ảng 3.6: Đánh giá của cựu sinh viên v ề m ứ c độ cần th iết của n h ữ ng
kỹ năng mềm nâng cao cần thiết để đáp ứng nhu cầu của nhà tuyên

133

134
145
146

148

149
156

160

162

163

172

174

dụng(%)
B ảng 3.7: Đ ánh giá của cựu sinh viên về mức độ đáp ứng các kỹ
5

175


năng m ềm cơ bản trong th ờ i điểm hiện tại
Bảng 3.8: Đ ánh 2,iá của cựu sinh viên về mức độ đáp ứng các kỹ
năng mềm nâng cao trong thời điêm hiện tại
Bảng 3.9: Đánh giá của CSV về nội dung chương trình đào tạo
Bảng 3.10: Tương quan eiữa học lực tốt nghiệp và m ức độ đáp ứng
kỳ năne phản biện của sinh viên
B ảng 3.11: Tỷ lệ người trả lời đi làm thêm khi còn trong trường đại

178

181
192


194

họ c (% )
B ảng 3.12: Tương quan eiữa việc tham gia làm thêm khi còn học đại
học và khả năng tư duy sáns tạo của sinh viên
B ảng 3.13: Tươnơ quan giữa việc làm thêm của sinh viên khi còn
học đại học và việc đáp ứng kỹ năng tin học và ngoại ngữ của họ
B ảng 3.14: Tỷ lệ cựu sinh viên tham gia các tổ chức, hiệp hội và
CLB khi còn trong trường đại học (%)
Bảng 3.15: Tương quan giữa việc tham gia các tổ chức chính trị xã
hội và m ức độ đáp ứne kỹ năng đàm phán thương lượng và phân
công, giám sát

Bủng 3.16: Tương quan giữa mức độ tham gia các nhóm chính trị xã

195

197

199

201

202

hội và kỹ năng vận dụng kiến thức giải quyết vân đê
B ảng 3.17: Tương quan giữa m ức độ tham gia nhóm tình nguyện/sở
thích/năng khiếu và m ức độ đáp ứng kỹ năng tư duy sáng tạo, quản
lý thời gian, giao tiếp qua phưong tiện
B ảng 3.18: Tương quan giữa mức độ tham gia các nhóm qua m ạng

xã hội và kỹ năng sử dụng tin học văn phòng
B ảng 3.19: Tương quan giữa quê quán và khả năng đáp ứng kỹ năng
Phỏng vấn xin việc
Bảna, 3.20: Tương quan giữa quê quán và kỹ năng sử dụng ngoại
ngữ
B ả n s 4.1: Đánh giá của doanh nghiệp về kỹ năng sử dụng ngoại ngữ
của sinh viên ngành K H X H và NV
B ảng 4.2: Đánh eiá về tác động của trình độ tin học đến cơ hội việc
làm của sinh viên tốt nghiệp

6

204

206

208

209

213

217


B ảng 4.3: Đánh giá về tác độnơ của trình độ chuyên môn đến cơ hội
việc làm của sinh viên tốt nghiệp.
B ảng 4.4: Đánh siá của doanh nahiệp về m ức độ cần thiết của kỹ
năng làm việc nhóm với sinh viên tốt nơhiệp ngành K H X H & N V (% )
B ảng 4.5: Đ ánh eiá về tác động của kỹ năng giao tiếp đến cơ hội

việc làm của SVTN.
B ảng 4.6: Đ ánh giá của doanh nehiệp về m ức độ cần thiết của kỹ
nâng eiao tiếp nhóm với sinh viên tốt n sh iệp neành K H X H và NV
B ảng 4.7: Đánh ẹiá của doanh n&hiệp về m ức độ cần thiết của kỳ
nănơ quản lý và lãnh đạo với sinh viên tốt nghiệp ngành
K H X H & N V (%)

7

220

226

228

229

232


Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Thời điểm có việc làm đầu tiên từ sau khi sinh viên tốt 125
nghiệp (%)
Biểu đồ 2.2: Nơi côns tác hiện nay của cựu sinh viên - khảo sát năm 130
2013 (%)

Biểu đồ 2.3: Nơi công tác hiện nay của CSV - khảo sát năm 2011 (%)
131
Biểu đồ 2.4: Mức độ hài lòng với các yếu tố đổi của công việc hiện tại
136

Biểu đồ 2.5: Những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình tìm 137
kiếm việc làm
Biểu đồ 2.6: Neuồn thông tin để tìm kiếm việc làm (%)
138
Biểu đồ 2.7: Sự hồ trợ tro n s quá trình ứne tuyển

139

B iểu đồ 2.8: Đánh giá của CSV về tầm quan trọng của các mối quan hệ

144

sẵn có (% )
Biểu đồ 3.1: Đánh giá của CSV về tác động của kết quả học tập và trình

153

độ chuyên môn đến cơ hội việc làm (%)

Biểu đồ 3.2: Các khoá đào tạo thêm sinh viên đã tham gia kể từ sau khi 154
tốt nghiệp (%)
Biểu đồ 3.3: Đánh giá mức dộ cần thiết của các kỹ năng chuyên môn cần 161
có để đáp ứng nhu cầu của nhà tuyến dụng

Biểu đồ 3.4: Đánh giá về trình độ ngoại ngữ cần thiết để đáp ứng yêu
cầu nhà tuyển dụng

164

B iểu đồ 3.5: Đánh giá của cựu sinh viên về m ức độ đáp ứng các kỹ năng


170

chuyên môn cần thiết trong thời điểm hiện tại
Biểu đồ 3.6: Đánh giá về chất lượng chương trình đào tạo của khoa
Biểu đồ 3.7: Đánh giá về chất lượng giảng viên của khoa
Biểu đồ 3.8: Đánh giá về cơ sở vật chất phục vụ học tập
Biểu đồ 3.9: Lý do các kỹ năng của sinh viên còn hạn chế (%)
Biểu đồ 4. ]: Giải pháp nâng cao kỹ năng mềm theo mong muốn
của người học (%)
Biểu đồ 4.2: Những giải pháp giúp sinh viên tăng cơ hội
tìm kiếm việc làm (%)

8

184
186
188
190
239
249


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cần thiết của đề tài
Tình hình và điều kiện thực tế của đất nước cùng bối cảnh quốc tế hiện
nay đòi hỏi nước ta trong nhũng năm tới đây cần phát triến nhanh, bên
vững, chủ động hội nhập quốc tế và đổi mới sâu rộng. Tuy nhiên, trong nên
kinh tế mở, xã hội đă có sự đoi mới sâu sắc, vấn đề việc làm, đào tạo và sử
dụng nguồn lao động cũng phải chịu tác động của những quy luật của thị

trường như: quy luật cung cầu, thừa thiếu lao động ở các ngành nghề và
lĩnh vực. Với sự phát triển này, yêu cầu đặt ra là người lao động cần chủ
động, tích cực hon trong việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, thay đôi thái độ
làm việc và tích cực tìm kiếm các cơ hội nghề nghiệp.
Việc làm không chỉ là vấn đề quan trọng của mỗi cá nhân m à hơn hêt nó
thể hiện tầm nhìn chiến lược của quốc gia. Việc làm có liên quan tới nhiêu
khía cạnh trong đời sống xã hội, bao gồm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
và các vấn đề nghèo đói của cá nhân v à cộng đ ồ n g ,.. .T rong chiến lược phát

triển của mỗi quốc gia, việc làm là m ột trong những yếu tố hàng đâu, tại
các hội nghị mang tính chất toàn cầu, việc làm cũng trở thành vấn đề chung
của nhiều quốc gia. Việc làm không chỉ là nhu cầu cơ bản của con người
nhằm đảm bảo thực hiện các hoạt động sổng khác mà còn là nguồn gôc tạo
ra của cải, vật chất cho xã hội, giúp xã hội phát triên. Trong xu thê toàn câu
hóa, quốc tế hóa, vấn đề việc làm có liên quan chặt chẽ với an ninh quôc
gia, trật tự xã hội mà từ đó sẽ tạo cho chúng ta cơ hội đế hòa nhập với thị
trường thế giới. Việc làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sổng của các thành
viên trong cộng đồng.
V iệc làm cho lực lượng lao động trẻ, cho sinh viên sau tốt nghiệp có tâm ý
nghĩa quan trọng đối với sự phát triển xã hội khi các tri thức trẻ có trình độ
cao, đầy nhiệt huyết tham gia vào các hoạt động của xã hội, tránh lãng phí

9


trong đào tạo. Sau khi tốt nghiệp, cũng như các đối tượng khác tham gia
vào thị trường lao động, sinh viên cũng có mong muốn có việc làm phù họp
- đây là nhu cầu về tâm lý, nhu cầu xã hội thực tế của cá nhân.
Theo UNESCO mục đích học tập là:


“Học để

biết, học để

làm,

học

đ ể chung sống, học đ ể tự khẳng định m ìn h ”. Nếu x e m n h ậ n định trê n là

một định nghĩa và đối chiếu định nghĩa này với nền giáo dục của Việt Nam
ngày nay thì mục đích học tập mới chỉ là học để biết, nghĩa là chỉ đạt được
một trong bổn mục tiêu của UNESCO. Chính vì vậy sinh viên tham gia
phỏng vấn tuyển dụng thường chỉ gây ấn tượng với nhà tuyển dụng bằng
bằng cấp, khả năng chuyên môn, kinh nghiệm làm việc... Trên thực tế,
năng lực của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh: kiên thức, kỹ
năng và thái độ. Điều đó khẳng định rằng học không chỉ đế biết mà học còn
đ ể làm v iệc, để c h u n g số n g v à để tự k h ẳ n g đ ịn h m ìn h . N h ữ n g n ă m g ầ n đây
ở V iệ t N a m , các p h ư ơ n g tiện th ô n g tin đại c h ú n g n h ắ c n h iề u đ ến cụ m từ

như “kỹ năng mềm” và “kỳ năng cứng” và những kỹ năng này trở nên đặc
b iệ t q u a n trọ n g , k h ô n g chỉ g iú p sin h v iê n tạ o ân tư ợ n g tô t v ớ i n h à tu y ê n

dụng mà còn giúp sinh viên có những kỳ năng thực sự đê nâng cao hiệu
quả làm việc cũng như nâng cao khả năng thích ứng với các tình huống đời
sổng, xã hội nói chung.
Tại các nước phát triển, kỳ năng mềm từ lâu đã trở thành một trong
những yếu tố quan trọng không kém gì các kiến thức được học trong
trường đại học, thậm chí đây là những yếu tốt quyết định tới mức độ làm
việc hiệu quả của người lao động. Từ năm 1916 tại Mỹ, người Mỹ đã nhận

ra tri thức nhân loại là rất lớn, nhưng để thực hành thành thạo và ứng dụng
được nó trong cuộc sống lại không dễ dàng như mong muốn. M ột trong
những lý do giải thích là do việc thiếu kỹ năng mềm của của người lao
động, do đó mỗi người dân lao động Mỹ phải đảm bảo thực hành và phải
được các tổ chức công nhận là đã qua 10 kỹ năng bắt buộc do Bộ Lao Động

10


Mỹ đưa ra1. Một vài nước khác như ú c , Canada hay các nước ở lân cận
Việt Nam như Singapore cũng đã có những yêu cầu về kỹ năng mềm cần
có cho công dân, cho ngưòi lao động của họ. Điều này cho thấy tầm quan
trọng của kỹ năng mềm và sự nhận thức về tầm quan trọng này của các
nước phát triển đã có từ rất lâu2.
Tại Việt Nam, các kỹ năng chưa được chú trọng so với các kiên thức
lý thuyết và hàn lâm trong hệ thống giáo dục. Tuy vậy, từ việc biết đến hiếu
là một khoảng cách rất xa, và từ hiểu đến làm việc chuyên nghiệp với năng
suất cao là một khoảng cách còn xa hon nữa. Điều này dẫn đến một thực
trạng là sinh viên khi ra trường biết nhiều kiến thức nhưng lại không có khả
năng làm việc trong tình hình thực tế, khả năng thực hành không cao dẫn
đến việc phải đào tạo lại. Việc đào tạo lại ở các cơ sở, cơ quan làm lãng phí
tiền bạc, cơ sở vật chất, thời gian và cả sức người do đó nhiều cơ quan hiện
nay không muốn tuyển dụng sinh viên mới tốt nghiệp. M ột trong những lý
do đó là vì sinh viên mới tốt nghiệp còn thiếu nhiều về kỹ năng. Đáp ứng
lại nhu cầu này, nhiều trường đại học hiện nay đã đưa việc giảng dạy kỹ
năng mềm vào chương trình học nhằm bổ sung cho sinh viên những kỹ
năng cơ bản nhất phục vụ cho đi xin việc và trong công việc tương lai. Đại
học Quốc gia Hà Nội là đơn vị đầu tiên trên cả nước chính thức đưa kỹ
năng mềm thành môn học tăng cường bắt buộc cho sinh viên. B ắt đầu từ
năm học 2009 - 2010, sinh viên của trường thuộc hệ đào tạo chất lượng cao

đã bắt buộc phải học và thi kỹ năng mềm, sau đó việc đào tạo này đã được
nhân rộng ra cho toàn bộ sinh viên hệ chính quy của trường. Trước khi
triển khai chương trình đào tạo này, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)
đã tiến hành một cuộc khảo sát trên 800 sinh viên, kết quả là có đến 70%
sinh viên rất tự ti khi bước ra cuộc sổng, không biết cách hòa đồng hoặc

1 Sự cần thiết của kỹ năng sống trong xã hội hiện đại” ( />2 Xem thêm tại phần tổng quan tài liệu

11


làm việc nhóm, kỹ năng ngoại ngữ và tin học yếu3... Trước thực trạng đó,
ĐHQGHN giao cho Trung tâm Hỗ trợ sinh viên xây dựng và triển khai
chương trình đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên nhằm giúp họ phát huy tối
đa được năng lực bản thân trong học tập và xã hội.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh thị trường lao động có nhiều thay đôi
như hiện nay, Bộ Giáo dục & Đào tạo V iệt Nam cũng như các trưcmg đại
học, cao đẳng liên tục có những cải cách, chính sách giáo dục nhằm nâng
cao chất lượng đào tạo cử nhân và bắt kịp với xu hướng giáo dục của quốc
tế. Năm 2007, Bộ GD& ĐT V iệt Nam chính thức ban hành quyết định về
việc thay đôi hình thức đào tạo của các trưòng đại học và cao đăng từ đào
tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ4. Đại học Quốc gia H à Nội là m ột trong
những đcrn vị tiên phong trong chủ trương này và đã có 8 năm triển khai
đào tạo tín chỉ kể từ năm học 2007-2008 và bước đầu đạt những thành công
nhất định. Nhờ có sự thay đổi này, sinh viên chủ động và tích cực hơn
trong việc sắp xếp thời khoá biểu học tập và tăng khả năng rút ngắn thời
lượng học tập của bản thân. Mới đây nhất, Luật giáo dục đại học được
Quốc Hội thông qua tháng 08/2012 và có hiệu lực chính thức từ 01/01/2013
cho phép các cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yêu
thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa

học và công nghệ, họp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học5.
Quyền tự quyết, đặc biệt trong khâu tuyển sinh cũng như giảng dạy, tạo cơ
hội cho các cơ sở giáo dục xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với khả
năng tổ chức của mình và theo sát yêu câu của nhà tuyên dụng cũng như
của thị trường lao động. Căn cứ Công văn 2196/BG DĐ T-GD ĐH ngày 22

3 ‘‘Đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên - cần sự quan tâm đúng mức
W ebsite
( />
: Báo mới

muc/59/6102008. epi)
4Quyết định số 43/20 07/Q Đ -B G D & Đ T cùa B ộ G iáo dục và Đào tao vê việc ban hành “ Q uy chê đào tạo
đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống túi ch i”
5Luật số 08/2012/QH13 của Quốc hội: Luật giáo dục Đ ại học, Điều số 32

12


tháng 04 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn xây
dựng và công bổ chuẩn đầu ra ngành đào tạo, ngày 06/01/2010, Hiệu
trưởng Trường ĐHKHXH&NV ra Q uyết định số 08 QĐ/XH NV -Đ T ban
hành chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trình độ đại học của Trường
ĐHKHXH&NV6. Đây là văn bản quan trọng có tính định hưóng việc thay
đoi và xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra nhằm đáp ứng yêu
cầu về nghề nghiệp của sinh viên trong tưcrng lai.
Cùng chủ đề này có một vài nghiên cứu, đề tài, báo cáo và hội thảo
có liên quan tới thực trạng lao động trẻ hay thực trạng việc làm của sinh
viên sau khi tốt nghiệp. Hầu hết những nghiên cứu, đề tài hay hội thảo này
đều hướng tới mục tiêu chung là đưa ra nhũng mô tả về việc làm của nguồn

nhân lực trẻ hiện nay và các yểu tố tác động đe từ đó làm tiên đê đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao cơ hội tìm kiếm việc làm cho người lao
đông. Có thể kể tới một vài bài viết, báo cáo, nghiên cứu như: Báo cáo
“ Đánh g iá c h ấ t lư ợ n g giáo d ụ c b ậ c đ ạ i h ọ c ở V iệt N a m ” (cách tiêp c ậ n từ

thị trường lao động)7 được thực hiện bởi Liên hiệp các hội K hoa học kỳ
thuật Việt Nam (2009-2010), N ghiên cứu “Công tác đào tạo cử nhãn Tâm
lý h ọ c v ớ i đ á p ứ n g y ê u c â u x ã h ộ i ở tr ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K h o a h ọ c X ã h ộ i v à

N hân Văn, Đại học Quốc Gia H à jVỘ/”của tác giả N guyễn Hồi Loan
(2013), toạ đàm: “G iảipháp gắn kết giữa đào tạo với thị trường lao động ở
Việt Nam” do trung tâm phân tích chính sách trường Đ HK HX H& NV ĐHQGHN (2011) tổ chức, là những nghiên cứu, bài viết về vấn đề đáp ứng
nhu cầu xã hội của các cử nhân mới ra trường. Các bài viết đã cung cấp
những mô tả về thực trạng tìm việc và nghề nghiệp của sinh viên mới tốt
nghiệp. Nghiên cứu về các yếu tổ tác động tới nghề nghiệp, việc làm của
6 Trang web Trường Đ H K H X H & N V , truy cập tại: />
13


sinh viên sau tốt nghiệp có thể kể tới: nghiên cứu “Các yêu tô tác động đ ê n
định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuôỉ các ngành khoa học xã
h ộ i" (nghiên cứu trường họp trưòng Đ HK HX H& NV ) của tác giả Phạm

Huy Cường (2009) đã chỉ ra hai yếu tố: tính ổn định và lương là điều sinh
viên quan tâm nhất khi tìm việc làm tuy nhiên định hướng của họ còn thiêu
thực tế và mơ hồ. Bên cạnh đó đề tài cũng chỉ ra m ột số yếu tổ có tác động
đến việc định hướng nghề nghiệp cho sinh viên như gia đình, bạn bè, môi
trường học tập, môi trường nghề nghiệp. N hững nghiên cứu đi trước đã chỉ
ra yêu cầu của nhà tuyển dụng về đối với sinh viên tốt nghiệp không chỉ
bao gồm năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức mà bên cạnh đó là

các kỹ năng mềm và các kỹ năng bổ trợ khác (tin học, ngoại ngữ). Ket quả
của các nghiên cứu đó phần lớn cũng chỉ ra sinh viên hiện nay chưa đáp
ứng được hoặc kỹ năng chưa phù họp với yêu cầu nhà tuyến dụng do đó
dẫn đến hai tình huống: một là nhà tuyến dụng phải đào tạo lại sinh viên
trước khi làm việc chính thức; hai là sinh viên khó tìm được việc làm như
mong muốn.
Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi có ít nhiều khác biệt trong cách
tiếp cận, chọn mẫu cũng như mục tiêu nghiên cứu. Cụ thế là, nghiên cứu
của chúng tôi chủ yếu tập trung vào việc phác hoạ thực trạng việc làm của
sinh viên mới tốt nghiệp, yêu cầu của nhà tuyển dụng về các kỹ năng cơ
bản của sinh viên và mức độ đáp ứng yêu cầu này của sinh viên các ngành
KHXH&NV để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao các kỹ năng
và cơ hội việc làm cho sinh viên. Đe tài “Yêu cầu của nhà tuyển dụng về
nhũng kỹ năng CO’ bản đối vói sinh viên tốt nghiệp đại học các ngành
Khoa học xã hội và nhân văn” thuộc nhóm Đề tài cấp Đại học Quốc gia,
m ã số: QGTĐ. 13.20.

14


2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2. ỉ Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm tìm hiếu thực trạng việc làm và khó khăn của sinh
viên ĐHKHXH&NV sau khi tốt nghiệp để từ đó làm cơ sở xem xét việc
đáp ứng các kỹ năng (chuyên môn, mềm, tin học, ngoại n g ữ ,...) và yêu câu
của nhà tuyến dụng đối với các kỹ năng cơ bản của sinh viên mới tôt
nghiệp khối ngành khoa học Xã hội và N hân văn.
2.2

Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu chính: Chỉ ra yêu cầu của nhà tuyên dụng về

các kỳ năng cơ bản sinh viên tốt nghiệp các ngành KHXH& NV cân đáp
ứng.
Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thế: Đe thực hiện được nhiệm vụ nghiên
cứu trên, cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thế như sau:
Chỉ ra thực trạng việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên Trường
ĐHKHXH&NV cũng như những khó khăn sinh viên gặp phải sau khi tốt
nghiệp.
Phân tích các yếu tố tác động đến quá trình tìm kiểm việc làm và
việc làm của sinh viên
Chỉ ra mức độ đáp ứng yêu cầu các kỹ năng cơ bản của sinh viên
hiện nay đồng thời phân tích các yếu tố có tác động tới việc đáp ứng các kỹ
năng đó
Chỉ ra yêu cầu của nhà tuyển dụng về các kỹ năng cơ bản của sinh
viên mới tốt nghiệp từ đó so sánh sự đáp ứng các kỹ năng này của sinh viên
với yêu cầu của thị trường lao động và doanh nghiệp.
Đưa ra một vài giải pháp phù họp nhằm tăng cơ hội tìm kiếm việc
làm của sinh viên khối ngành KHXH& NV.
15


3. Ý nghĩa của đề tài
3.1 Y nghĩa khoa học
Đánh giá chất lượng đầu ra của giáo dục Đại học luôn nhận được sự
quan tâm của nhiều ngành khoa học như Giáo dục học, Quản lý giáo dục..
Xã hội học nghiên cứu chất lượng đào tạo trong mối quan hệ giữa đơn vị
đào tạo, sinh viên tốt nghiệp và nhà tuyên dụng. Báo cáo này đã vận dụng
và làm sáng tỏ các lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết nhu cầu thông qua
việc phân tích những đánh giá của nhà tuyển dụng về những kỹ năng thực

tế của sinh viên cũng như yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng cơ
bản đổi với sinh viên tốt nghiệp Đại học ngành KHXH&NV. Đe tài đóng
góp những vấn đề lý luận quan trọng cho vấn đê việc làm, đặc biệt là
những phân tích, lý giải về mối quan hệ giữa cung và cầu trong thị trường
lao động - việc làm. Thêm vào đó, những kết quả này có thế sử dụng như
một tài liệu, số liệu tham khảo cho việc mở rộng những nghiên cứu sau

3.2 Ỷ nghĩa thực tiễn
Đề tài mang lại những ý nghĩa thực tiễn to lớn, góp phần cung cấp
những mô tả chân thực về tình hình việc làm của sinh viên ngành Khoa học
Xã hội và Nhân văn sau tốt nghiệp, những thuận lợi và khó khăn khi tìm
kiếm việc làm của sinh viên. Đe tài cũng đề cập tới mối liên hệ giữa mức
độ đáp ứng các kỹ năng của sinh viên và yêu cầu của nhà tuyến dụng đôi
với các kỹ năng cơ bản đó.
Kết quả nghiên cứu góp phần giúp cho các Trường đại học thường
xuyên bổ sung vào chương trình đào tạo những môn học, những kỹ năng cơ
bản nhằm trang bị cho sinh viên trong quá trình học, đáp ứng với quá trình
phát triển của xã hội, đặc biệt đáp ứng với nhu cầu của thị trường lao động
và nhà tuyển dụng. Mặt khác cũng giúp cho sinh viên có định hướng trong

16


việc tu dưỡng, rèn luyện, trang bị những kiến thức, các kỹ năng cần thiết
trong quá trình học tập đế phù họp với yêu cầu của nhà tuyến dụng. Từ kết
quả thực tiễn này, đề tài mong muốn đưa ra một vài giải pháp nâng cao kỹ
năng của sinh viên, đồng thời nâng cao cơ hội tìm kiếm việc làm của họ.
Ket quả của đề tài là tài liệu tham khảo cho các đon vị đào tạo, các cấp
quản lý giáo dục và những cá nhân, đon vị quan tâm về vấn đề lao động việc làm hiện nay.
4. Đối tuọng, khách thế, phạm vi nghiên cứu

4.1. Đôi tượng nghiên cứu: Yêu câu của nhà tuyên dụng về kỳ năng cơ bản
của sinh viên tốt nghiệp ngành KHXH&NV
4.2. Khách thê nghiên cứu:
Các nhà quản lý, nhà tuyến dụng sinh viên tốt nghiệp ngành KHXH&NV
Sinh viên đã tốt nghiệp ít nhất 2 năm (thuộc các khóa K51, K52, K53) tại
trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, hiện đang làm việc tại các cơ quan
trên khắp mọi miền đất nước
Các giảng viên và các nhà quản lý giáo dục tại các cơ sở đào tạo đại học.
4.3. Phạm vi nghiên cửu:
- Phạm vi thời gian: Năm 2013 -2015
- Phạm vi không gian: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
ĐHQGHN
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng việc làm và các yếu tố tác động đến việc làm của sinh viên tốt
nghiệp ngành khoa học Xã hội và Nhân văn hiện nay như thế nào?
- Thực trạng đáp ứng các kỹ năng cơ bản và các yếu tố tác động đến mức
độ đáp ứng kỹ năng cơ bản của sinh viên hiện nay như thế nào?
- Y ê u cầu của nhà tuyến dụng về các kỹ năng cơ bản của sinh viên như thế
nào?

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘ!
ĨRUNG TẦM THÔNG TIN THƯ VIỆN
17

____

cũQímmM.


- Cân có những giải pháp gì đê nâng cao các kỹ năng cơ bản của sinh viên

nhằm đáp ứng yêu cầu nhà tuyến dụng và tăng cơ hội tìm kiếm việc làm
của họ sau tốt nghiệp?
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Cho tới thời điêm nghiên cứu, phần lớn sinh viên đã từng có việc làm với
mức độ phù họp giữa chuyên môn và công việc hiện tại cao. Tuy nhiên,
mức độ hài lòng của sinh viên với công việc hiện tại còn chưa cao do nhiều
yêu tô: mức lương, mức độ phù họp với chuyên môn hay môi trường làm
việc.
- Mức độ đáp ứng các kỹ năng cơ bản của sinh viên tốt nghiệp hiện nay ở
mức trung bình, đôi với kỹ năng ngoại ngữ, sinh viên tôt nghiệp chưa có
khả năng đáp úng được phù họp với yêu cầu của công việc và nhà tuyến
dụng. Các yêu tô tác động tới mức độ đáp ứng kỹ năng cơ bản của sinh
viên bao gồm các yếu tố liên quan tới đặc điểm của người học và đặc điếm
của hệ thống đào tạo (cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng dạy và
chương trình đào tạo).
- Y ê u cầu của nhà tuyến dụng về các kỹ năng cơ bản bao gồm: kỹ năng
chuyên môn, kỹ năng mềm, khả năng tin học và ngoại ngữ. Trong đó, kỹ
năng chuyên môn và ngoại ngữ của sinh viên tốt nghiệp là những kỹ năng
bắt buộc và quan trọng nhất để đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng. Kỹ năng
mềm là kỹ năng bổ sung, là ưu thế của sinh viên tốt nghiệp trong quá trình
úng tuyên.
- Các giải pháp nhằm nâng cao các kỹ năng cơ bản của sinh viên bao gồm
các giải pháp liên quan trực tiếp đến chương trình đào tạo hiện nay. Bên
cạnh đó, nhằm nâng cao cơ hội có việc làm của sinh viên, cần có những
giải pháp liên kết giữa cơ sở đào tạo và cơ sở tuyển dụng.

18


7. Cách tiếp cận và phương pháp thu thập và xử lý thông tin

7.1. Cách tiếp cận

Nghiên cứu thực trạng mức độ đáp ứng của sinh viên và nhu cầu của
nhà tuyển dụng đổi với các kỹ năng cơ bản của sinh viên sau tôt nghiệp là
một đề tài nghiên cứu có hướng tiếp cận liên ngành và sử dụng đa dạng
nhiều phương pháp nghiên cứu. Trong đề tài này, tập thế nghiên cứu lựa
chọn phương pháp luận phù họp trên cơ sở nhiệm vụ và mục đích đặt ra,
bao gồm:
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu vận dụng
các quan điểm, chính sách, pháp luật, các quy định, quy chế của Nhà nước
về Giáo dục bậc đại học - vói những định hướng chủ yếu về nâng cao và
phát triển chất lượng đào tạo, giáo dục bậc đại học, sẽ đóng vai trò chủ đạo
xuyên suốt trong nghiên cứu. Đồng thời, nghiên cứu cũng vận dụng các lý
thuyết cơ bản (thuyết Nhu cầu, thuyết Trao đổi) đế phân tích các chủ đề,
nội dung nghiên cứu đã đặt ra. Các nguyên tắc có tính phương pháp luận
của đề tài là: kết họp cách tiếp cận nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm;
nghiên cứu định tính và định lượng; tiếp cận nghiên cứu liên ngành: quản
lý học, giáo dục học, xã hội h ọ c ,...
Căn cứ vào mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng và phạm vi
nghiên cứu, trên cơ sở vận dụng các lý thuyết, phương pháp và các nguyên
tắc nêu trên. Phương pháp luận của đề tài kết hợp các cách tiếp cận sau
đây:
Tiếp cận hệ thống: Hệ thống được quan niệm là một chỉnh thê, một
phức hợp của nhiều yếu tố có liên quan, có quan hệ chức năng với nhau và
với hệ thống, v ề phương diện này, phải xem xét việc việc đáp ứng các kỹ
năng cơ bản của sinh viên tức là phía cung với cầu là yêu cầu của nhà tuyên
dụng về những kỹ năng này trong sự tác động qua lại của các yếu tô kinh tê
19



- xã hội khác và trong hệ thống quy luật của thị trường lao động. Mặt khác,
cũng cần phân tích ảnh hưởng của các yếu tố xã hội tới vân đề nghiên cứu
để đề xuất các giải pháp và xem xét tác động phản hồi của vấn đề nghiên
cứu lên các yếu tố xã hội đó.
Tiếp cận cấu trúc - chức năng: hướng tiếp cận này xem xét việc làm
của sinh viên trong bối cảnh phát triến kinh tế-xã hội, với các đặc điêm
riêng biệt của ngành học, của địa bàn cũng như tác động của thị trường đến
việc làm của sinh viên. Theo đó, quá trình tìm kiểm việc làm, làm việc của
sinh viên có những chức năng, ý nghĩa nhất định trong hệ thống thị trường
lao động và ngược lại thị trường tác động ngược trở lại thực trạng việc làm
của họ.
Tiếp cận lịch sử: quan điếm lịch sử cụ the luôn được quán triệt trong
quá trình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, phân tích lý luận cơ bản về vai
trò, tác động của các yếu tố xã hội, yêu cầu của nhà tuyên dụng đên việc
đáp ứng các kỹ năng cơ bản của người lao động. Nghiên cứu được đặt
trong bối cảnh lịch sử cụ thế về không gian và thời gian, trong tình hình
phát triển của Việt Nam.
Tiếp cận X ã hội học: nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng
phiếu trưng cầu ý kiến kết hợp với phỏng vấn sâu để thu thập thông tin đa
dạng phục vụ việc phân tích các vấn đề trong đề tài. Đặc biệt với chức năng
dự báo, tiếp cận nghiên cứu theo hướng Xã hội học mô tả, phân tích thực
trạng của hiện tượng, các yếu tố xã hội có tác động đến đối tượng nghiên
cứu đê từ đó đưa ra những giải pháp phù họp, nâng cao các kỳ năng cơ bản
của sinh viên và khả năng tìm việc làm của sinh viên.
7.2. Phương ph áp thu thập và x ử ỉỷ thông tin

Các phương pháp cụ thể tiến hành nghiên cứu chủ yếu là: Phân tích
tài liệu, điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến, phỏng vấn sâu.

20



7.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Việc phân tích tài liệu (các công trình nghiên cứu có liên quan, các
bài viết công bo trên các sách chuyên khảo, sách tham khảo, các bài báo,
tạp chí chuyên ngành, website, kết quả nghiên cứu, các báo cáo của các tố
chức, cơ quan về vấn đề nghiên cứu, tìm ra những điểm mới của đề tài sẽ
thực hiện, đồng thời hồ trợ việc so sánh, đánh giá kết quả của nghiên cứu
với các sổ liệu khác cùng vấn đề.
Nội dung nghiên cứu tài liệu
Các văn bản, chính sách, nghị quyết, quyết định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, của ĐHQGHN và của Trường ĐHKHXH&NV.
Các nghiên cứu có liên quan tới vấn đề việc làm, thực trạng việc làm
của sinh viên sau tốt nghiệp, của lao động trẻ, đặc biệt là lao động thuộc
ngành Khoa học xã hội và nhân văn.
Các nghiên cứu có liên quan tới yêu cầu của nhà tuyến dụng và thị
trường lao động vê các kỹ năng cân có của người lao động
Các nghiên cứu về thực trạng đáp ứng các kỹ năng cơ bản của sinh
viên sau tốt nghiệp các ngành KHX H& NV
Đặc biệt là, nghiên cứu kết họp phân tích và so sánh kết quả của các
nghiên cứu trước đó:
1) Két quả điêu tra yêu cầu của nhà tuyên dụng đôi với sinh viên tot
nghiệp các ngành X ã hội học, Công tác xã hội, Báo chí, Khoa học
Quản Lý, Triêt học, của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
(Tháng 4/2012), Trường Đại học Khoa học và Nhân văn, Đại học
Quốc Gia Hà Nội. Mỗi ngành phỏng vấn 30 doanh nghiệp
2) K êt quả khảo sát thực trạng việc làm và quá tỉdnh tiêp tục đào tạo
của 1559 cựu sình viên K49, K50, K51 tốt nghiệp từ 1-3 năm, của 15

21



ngành đào tạo, Trường Đại học Khoa học và Nhân văn, Đại học
Quốc Gia Hà Nội, tháng 7/2011
3) Đe tài cấp Nhà nước“ Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguôn
nhân ỉực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât
nước ”, mã số KX.03.09/11-15 do PGS.TS Nguyễn Hồi Loan làm chủ nhiệm đề
tài và PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa làn thư ký đề tài. Nghiên cứu khảo sát
3000 người lao động từ 18-34 tuổi nhưng khi phân tích chúng tôi chỉ
lọc nhóm người lao động có tuổi từ 24-28 để phân tích và so sánh
với nghiên cứu này.
Trên cơ sở nghiên cứu các văn bản tài liệu có liên quan đến nội dung đề
tài xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn.
7.2.2 Phương pháp trưng câu ỷ kiên:
Để thu thập thông tin định lượng phục vụ cho nghiên cứu, đề tài thực
hiện khảo sát Xã hội học bằng phiếu trưng cầu ý kiến 400 bảng hỏi với
phương pháp chọn mẫu phân tầng. Các khách thể được khảo sát là các cựu
sinh viên đã tốt nghiệp cử nhân tại trường ĐHKHXH&NV, có những đặc
điểm khác biệt về giới tính, độ tuối (hay năm tốt nghiệp), ngành học, quê
quán, loại tốt nghiệp,...nhằm mục đích so sánh sự khác biệt trong quan
điểm, định hướng và hành vi của họ. Cách thức thu thập thông tin là ngẫu
nhiên thuận tiện, tuy nhiên vẫn đảm bảo cơ cấu mẫu tương đôi đa dạng và
dàn đều dựa trên các đặc tính đã chọn sẵn của khách thế.
Cơ cấu mẫu cụ thể như sau:
Số lượng

%

Nam


75

18,75

Nữ

325

81,25

Đặc điếm khách thể nghiên cứu
Giới tính

22


Quê quán
Miền núi

30

7,5

Nôn? thôn

180

45,0

Thị trấn/thị xã


98

24,5

Thành phố

92

23,0

Xã hội học

58

14,5

Triết học

50

12,5

Khoa học quản lý

43

10,8

Văn học


45

11,3

Lịch sử

50

12,5

Công tác xã hội

51

12,8

Dông Phương học

55

13,8

Báo chí & Truyền thông

48

12,0

2010


106

26,5

2011

104

26,0

2012

190

47,5

Trung bình

2

0,5

Truna bình khá

8

2,0

Khá


275

68,8

Giỏi

109

27,3

Ngành đào tạo

Thời điểm tốt nghiệp

xếp loại tốt nghiệp

23


×