ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
MÔN: XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG
ĐỀ TÀI:
MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH
KHXH&NV ĐỐI VỚI VIỆC ĐỌC BÁO TUỔI TRẺ
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 01 tháng 05 năm 2008
MỤC LỤC:
A.Phần mở đầu:
1.Lý do chọn đề tài:
2.Mục đích nghiên cứu đề tài
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
4.Mô tả mẫu
5.Phương pháp nghiên cứu đề tài
6.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
7.Ý nghĩa thực tiễn.
B. Phần nội dung:
1. Giới thiệu về báo chí Việt Nam nói chung và báo Tuổi Trẻ nói
riêng.
1.1 Quá trình ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam
1.2 Quá trình ra đời và phát triển của báo Tuổi Trẻ.
2. Hiện trạng đọc báo “Tuổi Trẻ” của sinh viên.
2.1 Sự đánh giá nhìn nhận của sinh viên
2.2mức độ đọc báo của sinh viên:
3. Ảnh hưởng của việc đọc báo Tuổi Trẻ đối với sinh viên
C. Giải pháp:
D. Kết luận:
A.PHẦN MỞ ĐẦU:
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Khi xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí
ngày càng được nâng cao thì nhu cầu trao đổi thông
tin của con người cũng ngày càng tăng để không bị
lạc hậu với sự phát triển của xã hội.
Việc tìm kiếm và trao đổi thông tin là nhu cầu không
thể thiếu đối với mỗi người. Qua quá trình trao đổi đó
sẽ giúp cho con người có những kiến thức nhất định
đồng thời cũng mở rộng kiến thức về xã hội. Quá trình
này cũng giúp cho con người tích luỹ được nhiều kinh
nghiệm trong lao động sản xuất, trong học tập.
Chúng ta có thể tiếp nhận thông tin qua các loại
hình báo chí như phát thanh, truyền hình, Internet….
Nhưng đối với các bạn sinh viên như sinh viên
của trường Đại hoc Khoa học Xã hội & Nhân văn
thành phố Hồ Chí Minh( Linh Trung_Thủ Đức) thì
phần lớn các bạn ở trọ, các phương tiện truyền
thông còn thiếu thì báo in hằng ngày là một
phương tiện truyền thông nhanh và tiện lợi để các
bạn có thể tiếp cận thông tin thường xuyên và
hiệu quả.
“Tuổi Trẻ” là một tờ báo có số lượng phát hành
khá lớn tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một tờ
báo chứa đựng nhiều thông tin về các sự kiện xã
hội: kinh tế, chính trị, văn hoá, thông tin giải trí,
các thông tin về hoạt động Đoàn, Hội….Những
thông tin này rất gần gũi với các bạn sinh viên, nội
dung thông tin nhanh và chính xác nên được các
bạn đọc nhiều.
2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Xuất phát từ lí do trên nhóm chúng tôi muốn đi đến
mục đích:
- Giúp cho sinh viên hiểu về lịch sử ra đời cũng
như quá trình hoạt động của ngành báo chí nói
chung và báo “ Tuổi Trẻ” nói riêng.
- Đưa ra thực trạng đọc báo của sinh viên trường
Đại học Khoa học Xã hội& Nhân văn cũng như
thái độ và sự quan tâm của sinh viên đối với việc
đọc báo nối chung và báo “Tuổi Trẻ” nói riêng.
-Giúp cho sinh viên thấy được tầm quan trọng và
lợi ích của việc đọc báo hằng ngày.
- Giúp cho sinh viên có được những hướng tiếp
cận mới với báo chí.
3.NHIỆM VỤ:
- Tìm kiếm những thông tin về hoạt động của báo
chí
- Tìm hiểu thực trạng về mức độ quan tâm của sinh
viên trường đại học KHXH và NV đối với việc đọc
báo tuổi trẻ
- Tham khaỏ ý kiến của sinh viên
- Đưa ra hướng tiếp cận đọc báo hiệu quả
4. MÔ TẢ MẪU:
- Phát bản hỏi chủ yếu cho sinh viên trường Đại học
Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí
Minh( cơ sở Linh Trung, Thủ Đức).
- Số lượng phát ra: 120 phiếu, thu về 100 phiếu
trong đó có 20 phiếu không hợp lệ.
- Phỏng vấn: 5 sinh viên.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
- Phương pháp định tính định lượng (SPSS,bảng
hỏi,thảo luận nhóm)
- Thu thập thông tin qua internet, báo chí
- Phương pháp phân tích kết hợp, tổng hợp
-
Phương pháp phỏng vấn sâu
6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
_ Đối tượng nghiên cứu: mức độ quan tâm của sinh
viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn đối
với việc đọc báo “ Tuổi Trẻ”.
_ Khách thể: sinh viên trường Đại học Khoa học Xã
hội & Nhân văn ( cơ sở Linh Trung_ Thủ Đức).
_ Phạm vi nghiên cứu: sinh viên nhân văn khoá 2006,
2007 ( cơ sở Linh Trung_ Thủ Đức).
7.Ý NGHĨA THỰC TIỄN:
Qua đề tài này chúng tôi hy vọng sẽ góp phần giúp
cho sinh viên có cái nhìn tích cực hơn về việc đọc báo
Tuổi trẻ và có hướng tiếp cận với báo Tuổi trẻ một cách
hiệu quả nhất. Đồng thời phản ánh mức độ đọc báo Tuổi
trẻ của sinh viên trong trường.
B.PHẦN NỘI DUNG:
I. Giới thiệu về báo chí Việt Nam nói chung và báo
“Tuổi Trẻ” nói riêng:
1.1. Qúa trình ra đời và phát triển của báo chí
Việt Nam:
Trước khi báo chí ra đời nhân loại cũng đã có
nhiều hình thức trao đổi thông tin. Chính sự trao
đổi thông tin đó đã làm cho mọi thành viên của xã
hội liên kết với nhau mật thiết hơn, đồng thời xuất
hiện nhu cầu cần phải trao đổi với nhau một điều gì
đó
Ở Việt Nam thì nghề in xuất hiện sớm nhất. Ra
đời vào thế kỉ XVI do công lao của Tiến sĩ Lương
Như Ngọc, sau khi đi sứ ở Trung Quốc về thì Tiến
Sĩ đã dạy cho dân làng Liễu Tràng nghề in.
Đặc biệt, một sự kiện lớn trong nền báo chí cách
mạng là sự ra đời của tờ “ Thanh niên” do Nguyễn ÁI
Quốc thành lập, được in ở Quảng Châu, Trung Quốc
rồi phát hành ở nước ngoài và đưa vào trong nước.
Số 1 ra ngày 21/6/1925 và nay đã chọn làm ngày báo
chí Việt Nam. Sau đó là hàng loạt tờ báo khác ra đời
góp phần vào việc tuyên truyền, giáo dục và tổ chức
những phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc.
Báo chí chỉ xuất hiện từ khi quân đội Pháp chiếm
được Nam Kỳ và bắt đầu thiết lập chế độ thuộc địa ở
nước ta khoảng giữa thế kỉ XIX. Tờ báo in bằng chữ
quốc ngữ đầu tiên đó là tờ “ Gia Định báo”, số 1 ra
ngày 15/4/1865 tại Sài Gòn, do Trương Vĩnh Ký phụ
trách.
Ở Sài Gòn, sau tờ Gia Định báo là sự ra đời của tờ
Phan yên báo do Diệp Văn Can phụ trách. Tờ thứ ba là
tờ Nông Cổ Mín Đàm. Đến năm 1919 xuất hiện tờ Lục
Tỉnh tân văn, do Nguyễn Hữu Vĩnh làm chủ bút.
Ở miền Bắc, tờ báo đầu tiên viết bằng chữ quốc
ngữ kèm chữ Hán là tờ Đại Việt tân báo, do Đào Nguyên
Phổ làm chủ bút. Sau đó là các tờ Đăng Cổ tùng
báo( 1908 do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút), Đông
Dương tạp chí( 1913 do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ
nhiệm), Nam Phong tạp chí( 1917 do Phạm Quỳnh làm
chủ bút).
Ở miền Trung, Huỳnh Thúc Kháng ra tờ Tiếng
dân( 1927-1943).Trước 1930 Việt Nam Quốc Dân Đảng
có hai tờ báo Khúc Tiêu Sầu và Con Đường Chính. Về
mặt khoa học nhân văn quan trọng nhất là hai tạp chí
Thanh Nghi và Tri Ân( 1941-1945).
1.2. Qúa trình ra đời và phát triển của báo “Tuổi
Trẻ”:
Báo “ Tuổi Trẻ” ra đời chính thức vào 2/9/1975.
Tuy nhiên, tiền thân của tờ báo này bắt đầu từ những
tờ truyền đơn và bản tin in roneo của sinh viên, học
sinh Sài Gòn trong phong trào chống Mỹ những ngày
chiến tranh. Ban đầu, báo Tuổi Trẻ phát hành 3 kỳ một
tuần( thứ ba, thứ năm và thứ bảy). Đến ngày
1/9/2000, số thứ sáu được phát hành. Sau đó, hai số
thứ hai và thứ tư lần lượt được xuất bản vào ngày
23/1 và 7/10 năm 2002.
Từ ngày 2/4/2006 báo Tuổi Trẻ chính thức trở
thành một tờ nhật báo khi được phép ra thêm một kỳ
vào ngày chủ nhật. Từ lúc đó, tuần báo Tuổi Trẻ Chủ
Nhật chính thức được đổi tên thành Tuổi Trẻ Cuối
Tuần( hiện phát hành 60000 bản/ kỳ).
Từ năm 2006, báo tuổi trẻ đã thành lập một phòng
truyền hình sản xuất những chương trình phổ biến
trên Báo điện tử Tuổi Trẻ Online cũng như hợp tác
phát sóng với các kênh truyền hình trong nước.
Văn phòng chính của báo Tuổi Trẻ đặt tại số 60A,
đường Hoàng Văn Thụ, phường 9, quận Phú
Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh. Báo có 8 văn phòng
đại diện tại Hà Nội, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Qui
Nhơn, Đà Lạt và Cần Thơ.
2. Hiện trạng đọc báo “Tuổi Trẻ” của sinh
viên:
2.1 Sự đánh giá nhìn nhận của sinh viên
Tuy các phương tiện thông tin đại chúng chỉ
mới xuất hiện trong khoảng một, hai thế kỷ trở lại
đây nhưng nó đã chiếm một vị trí khá quan trọng
trong nền kinh tế xã hội , và báo chí cũng là một
trong những phương tiện đó .
Do nhu cầu muôn mặt của đời sống xã hội, đã
xuất hiện nhiều loại hình báo chí như : báo Công
An, Thanh niên, Tiếp thị gia đình, Lao động….
dưới nhiều hình thức như báo in, điện tử
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid bao tuoi tre
60 50.0 60.0 60.0
bao thanh nien
8 6.7 8.0 68.0
cac loai nao khac
20 16.7 20.0 88.0
tat ca
12 10.0 12.0 100.0
Total
100 83.3 100.0
Missing System
20 16.7
Total
120 100.0
loai bao ban thuong doc
loai bao ban thuong doc
tat ca
cac loai nao khac
bao thanh nien
bao tuoi tre
F r e q u e n c y
70
60
50
40
30
20
10
0
Bảng 1:Loại báo bạn thường đọc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid rat quan trong
16 13.3 16.0 16.0
quan trong
73 60.8 73.0 89.0
khong quan
trong
11 9.2 11.0 100.0
Total
100 83.3 100.0
Missing System
20 16.7
Total
120 100.0
Với câu hỏi “Đối với bạn thì báo tuổi trẻ có vị trí như thế
nào?”, kết quả thu được là 16% sinh viên đánh giá “rất quan
trọng”,73% cho rằng quan trọng. Qua đó có thể thấy vai trò
và vị trí của báo Tuổi Trẻ đối với nhu cầu tiếp nhận thông tin
của sinh viên là rất cao cũng như mức độ gắn kết sâu sắc
của “Tuổi Trẻ” đối với nhu cầu đọc báo của sinh viên.Còn lại
11%sinh viên cho rằng không quan trọng,.
Bảng 2: Đánh giá về vị trí của báo Tuổi trẻ
Những thông tin bên mảng tin tức thời sự phản ánh tình hình
thế giới và trong nước,chính trị, chính sách nhà nước, những
vấn đề nóng bỏng của đời sống kinh tế, xã hội ….nên phải
chính xác, rõ ràng.Vì vậy không phải ngẫu nhiên khi 90% cho
rằng báo tuổi trẻ đáng tin cậy. Qua đó cũng cho thấy mức độ
quan tâm của sinh viên trong cách nhìn nhận nguồn tin, cũng
như là báo tuổi trẻ đã có uy tín đối với sinh viên, còn 10% ít
tin cậy, nhưng đây chỉ là số lượng rất ít.
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid dang tin cay
90 75.0 90.0 90.0
it tin cay
10 8.3 10.0 100.0
Total
100 83.3 100.0
Missing System
20 16.7
Total
120 100.0
Bảng 3: Đánh giá về độ tin cậy của báo Tuổi trẻ
Qua nguồn số liệu trên đây có 26% sinh viên cho
rằng báo Tuỏi trẻ đáp ứng được cho nhu cầu học
tập và 73% chỉ đáp ứng một phần con số này khá
lớn. Như vậy có gần 100% sinh viên tìm thấy được
ích lợi từ nguồn báo này nhưng tại sao đa số sinh
viên cho rằng chỉ đáp ứng một phần.
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid dap ung duoc
26 21.7 26.0
26.0
dap ung mot
phan
73 60.8 73.0
99.0
khong
1 .8 1.0
100.0
Total
100 83.3 100.0
Missing System
20 16.7
Total
120 100.0
Bảng 4: Sự đáp ứng của báo Tuổi trẻ
2.2Mức độ đọc báo của sinh viên:
Trường ta là trường đào tạo một lực lượng
đông đảo về chuyên ngành xã hội cho nên việc
nắm bắt kịp thời với thông tin đại chúng là rất cần
thiết. Tiếp cận được với báo chí tạo rất nhiều
điều kiện cho sinh viên trong việc củng cố kiến
thức xã hội, phục vụ cho việc học tập
Đa số sinh viên đều nhận thức được tầm quan trọng
của loại báo này nhưng theo khảo sát thì thường
xuyên sử dụng chiếm 47%,còn hiếm khi tới 49%,
chưa bao giờ sử dụng chỉ chiếm có 4%.
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid co, thuong xuyen
su dung
47 39.2 47.0
47.0
hiem khi
49 40.8 49.0
96.0
chua bao gio su
dung
4 3.3 4.0
100.0
Total
100 83.3 100.0
Missing System
20 16.7
Total
120 100.0
Bảng 5: Việc sử dụng báo chi cho việc học
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hang ngay
26 21.7 26.0
26.0
vai lan trong
tuan
63 52.5 63.0
89.0
rat it khi doc
11 9.2 11.0
100.0
Total
100 83.3 100.0
Missing System
20 16.7
Total
120 100.0
Bảng 6: Đánh giá mức độ đọc báo
muc do doc bao
muc do doc bao
rat it khi docvai lan trong tuanhang ngay
F re qu en cy
70
60
50
40
30
20
10
0
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid tin tuc
74 61.7 74.0
74.0
phong su, truyen
cuoi
18 15.0 18.0
92.0
quang cao
7 5.8 7.0
99.0
tat ca
1 .8 1.0
100.0
Total
100 83.3 100.0
Missing System
20 16.7
Total
120 100.0
chuyen muc bao thuong quan tam
chuyen muc bao thuong quan tam
tat ca
quang cao
phong su, truyen cuo
tin tuc
F re q u e n c y
80
60
40
20
0
Bảng 7: Chuyên mục báo bạn thường quan tâm