Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh các dạng bài tập hóa học về đồ thị trong ôn thi THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.07 KB, 27 trang )

MỤC LỤC

TRANG
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
2
1. Lí do chọn đề tài
2
2. Mục đích nghiên cứu
2
3. Đối tượng nghiên cứu
2
4. Phương pháp nghiên cứu
2
5. Phạm vi nghiên cứu
3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
7. Thời gian thực hiện
3
8. Đóng góp của đề tài
3
PHẦN II. NỘI DUNG
4
1. Cơ sở khoa học của đề tài
4
2. Thực trạng của đề tài
4
3. Các giải pháp
5
3.1. Dạng bài tập về đồ thị có dạng hình thang cân.
5


3.2. Dạng bài tập về đồ thị có hình tam giác khơng cân
10
3.3. Dạng bài tập về đồ thị có hình tam giác cân
17
4. Kiểm chứng các giải pháp
20
PHẦN III. KẾT LUẬN
26
1. Những vấn đề quan trọng của đề tài
26
2. Hiệu quả của đề tài
26
3. Kiến nghị
26
PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
27

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây nằm trong xu hướng tích hợp liên môn theo chủ
trương đổ mới giáo dục của bộ Giáo dục và đào tạo thì hầu hết các mơn thi
THPTQG đều được tích hợp kiến thức của mơn học khác. Trong hóa học dạng bài
tập sử dụng đồ thị trong Hóa học là một dạng bài tập khơng thể thiếu trong các kì
thi tốt nghiệp THPT Quốc gia. Từ thực tế tơi thấy học sinh THPT nói chung và học
1


sinh ở trường THPT Hà Văn Mao nói riêng khá lúng túng khi gặp các câu hỏi về
dạng bài tập đồ thị. Nguyên nhân là do các em học sinh chưa được luyện bài tập sử
dụng đồ thị nhiều. Hơn nữa số lượng tài liệu tham khảo chuyên viết về đồ thị khá

hạn chế và chưa đầy đủ.
Vì những lí do trình bày ở trên tơi xin viết chun đề “Hướng dẫn học sinh
giải các dạng bài tập hóa học về đồ thị trong ôn thi THPTQG ” nhằm giúp các em
khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí dạng bài này. Hi vọng chuyên đề này là
một tài liệu tham khảo hữu ích và bổ ích cho các em học sinh và đồng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nhằm giúp các em học sinh được tiếp cận nhiều hơn với bài tập về đồ thị, từ
đó đưa ra biến các bài tập có dạng đồ thị thành quen thuộc và giải quyết dễ dàng và
nhanh hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài : Hướng dẫn học sinh giải các dạng bài tập hóa học về đồ thị trong
ôn thi THPT quốc gia
4. Phương pháp nghiên cứu
- Quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Các bài tập về các dạng đồ thị trong các bài tập hóa học THPT thường
gặp trong các đề thi THPTQG.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu về các dạng đồ thị thường gặp trong đề thi tuyển sinh đại
học, cao đẳng và THPTQG.
- Nghiên cứu về thực trạng dạng và học về bài tập hóa học có dạng đồ thị.
7. Thời gian thực hiện của đề tài
- Từ tháng 9 năm 2017 đế tháng 5 năm 2018.
8. Đóng góp của đề tài
- Giúp học sinh được làm quen nhiều hơn với các b tập hóa học có hình
dạng đồ thị đề từ đó khơng bị lúng túng khi gặp.
2


- Đưa ra các cách giải bài tập đồ thị có hình dạng khác nhau từ đó học sinh

phận dạng được và giải nhanh chóng.

PHẦN II. NỘI DUNG
1. Cơ sở khoa học của đề tài
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
- Tính chất hóa học của các oxit axit tác dụng với dung dịch ba zơ.
- Tính chất của các hiđroxit lưỡng tính.
- Các định lí, định luật áp dụng cho các dạng đồ thị
2. Thực trạng
Dựa theo xu thế hiện nay của bộ giáo dục và đạo tạo về tích hợp liên mơn thì
trong đề thi THPTQG ở những năm gần đây thường có những câu hỏi về bài tập
dạng đồ thị . Đây là dạng bài tập mới nên học sinh tương đối bỡ ngỡ và xem như nó
là bài tập rất khó nên thường bỏ qua và chon làm những câu khác. Dạng bài này
khơng chỉ học sinh cảm thấy khó mà ngay cả giáo viên cũng tương đối lúng túng và
3


mới lạ cũng cho rằng đây là bài tập khó dành để phân loại học sinh. Mặt khác các
tài liệu tham khảo về vấn đề này cũng tương đối ít nên gây khó khăn khơng nhỏ
cho học sinh đề tìm cách giải về dạng bài tập này đặc biệt là ccas em học sinh ở
vùng núi như học sinh ở trường THPT Hà Văn Mao.
Trước thực trạng đó tơi quyết định nghiên cứu và phân dạng các dạng bài về
đồ thị trong các bài tập hóa học nhằm giúp cho học sinh và đồng nghiệm làm tối đa
các bài tập về đồ thị trong đề thi THPTQG.

3. Các giải pháp
Dựa vào hình dáng của đồ thị, chia thành các dạng bài sau:
3.1. Dạng bài tập về đồ thị có hình thang cân
3.1.1 .Bài toán tổng quát: Khi sục từ từ CO2 vào dung dịch chứa x mol
NaOH và y mol Ca(OH)2

Đồ thị biểu diễn lượng kết tủa theo số mol CO2

4


nCaCO3

nCaCO3

y+0,5x



y
nCO2
0

y

C

x+2y

y+0,5x y+x

B

A

y


y

0

nCO2

D

E

y+x

x+2y

Phương trình ion:
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

(1)

CO32- + CO2 + H2O → 2HCO3- (2)
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓

(3)

+ Ta thấy: n OH- = (x + 2y) (mol)  nCO32- max = (0,5x + y) (mol)
+ Từ đó ta có đồ thị biểu thị quan hệ giữa số mol CO32- và CO2 như sau:
+ Mặt khác: n Ca2+ = y (mol)  n CaCO3(max) = y (mol)
3. 1.2.Các bài tập minh họa
Ví dụ 1: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2

0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau:

Giá trị của V là: A.300.

B.250.

C.400.

D.150.

(Trích đề thi đại học khối A năm 2016)
Giải

5


Ta có: cạnh đáy lớn hình thang cân = 0,13 + 0,03 = 0,16.


2.n Ba(OH)2 + n NaOH = 0,16 � 2.0,1V + 0,2V = 0,16 � V = 0,4 (lit) = 400 (ml)

Ví dụ 2 :Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol
KOH và y mol Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
nBaCO3

0,6
0,2

nCO2
0


z

1,6

Giá trị của x, y, z lần lượt là
A. 0,60; 0,40 và 1,50.

B. 0,30; 0,60 và 1,40.

C. 0,30; 0,30 và 1,20.

D. 0,20; 0,60 và 1,25.

(Trích đề thi thử chuyên ĐH Vinh_Lần 2_2015)
Giải
+ Vì kết tủa cực đại = 0,6 mol  y = 0,6.
+ Tổng số mol OH- = 1,6  0,1 + x + 2y = 1,6  x = 0,3 mol.
+ Từ đồ thị  1,6 – z = 0,2  z = 1,4 mol.
⇒ 2.n Ba(OH)

2

+ n NaOH = 0,16 � 2.0,1V + 0,2V = 0,16 � V = 0,4 (lit) = 400 (ml)

Ví dụ 3: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol
Ca(OH)2. KQ thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình dưới. Tính x, y, z, t?
6



nCaCO3

x
nCO2
0

y

t

z

(Trích đề thi thử chuyên ĐHSP HÀ NỘI năm 2015)
Giải
+ Theo giả thiết ta có : nCa2+ = 0,15 (mol )
 n CaCO3 cực đại = 0,15 (mol)
+ Ta cũng có: nOH- = 0,4 (mol)
+ Từ đồ thị và số mol của các ion ta suy ra:
 x = kết tủa cực đại = 0,15 mol.
 t = số mol OH- = 0,4 mol.
 y = x = 0,15 mol
 t – z = y  0,4 – z = 0,15  z = 0,25 mol.
Ví dụ 4: Sục CO2 vào dung dịch hỗn

nCaCO3

hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát

A


hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu
x

tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là
A. 0,12 mol.

B. 0,11 mol.

C. 0,13 mol.

D. 0,10 mol.

0

0,15

E

B

D

C

0,45

nCO2

0,5


Giải
Từ đồ thì suy ra: AD = 0,15; AE = CD = BE = 0,5 – 0,45 = 0,05.
 x = DE = AD – AE = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol.

7


Ví dụ 5: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b
mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
nCaCO3

0,5
nCO2
0

1,4

B. 5 : 4.

C. 2 : 3.

Tỉ lệ a : b là:
A. 4 : 5.

D. 4 : 3.

( Trích đề thi thử chuyên Phan Bội châu- Nghệ An năm 2016)
Giải
+ Vì kết tủa cực đại = 0,5 mol  b = 0,5 mol.
+ Mặt khác : OH- = 1,4 = a + 2b  a = 0,4 mol  a : b = 4 : 5.

3.1.3. Các bài tập tham khảo
Câu 1: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH) 2

nBaCO3

và m gam NaOH. Sục CO2 dư vào A ta
thấy lượng kết tủa biến đổi theo hình bên.

a
nCO2

Giá trị của a và m là
A. 0,4 và 20,0.

B. 0,5 và 20,0.

C. 0,4 và 24,0.

D. 0,5 và 24,0.

0

Câu 2: Sục CO2 vào dung dịch chứa

a

1,3

a+0,5


nCaCO3

Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả
như hình bên. Giá trị của x là
A. 0,64.

B. 0,58.

C. 0,68.

D. 0,62.

0,1
0,06

nCO2
0

a

a+0,5

x

8


Câu 3: Sục CO2 vào dung dịch chứa

nCaCO3


Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả
như hình bên. Giá trị của b là
A. 0,24.

B. 0,28.

C. 0,40.

D. 0,32.

0,12
0,06

n CO2
0

Câu 4: Sục CO2 vào dung dịch chứa

b

a

0,46

n CaCO3

Ca(OH)2 và KOH ta thu được kết quả như
hình bên. Giá trị của x là
A. 0,12.


B. 0,11.

C. 0,13.

D. 0,10.

x

nCO2
0

Câu 5: Sục CO2 vào dung dịch chứa

0,15

0,45

0,5

nBaCO3

Ba(OH)2 và KOH ta thu được kết quả như
hình bên. Giá trị của x là
A. 0,45.

B. 0,42.

C. 0,48.


D. 0,60.

x
nCO2
0

Câu 6: Sục CO2 vào dung dịch chứa a

0,6a

a

2a

3

nBaCO3

mol NaOH và b mol Ba(OH)2 ta thu được
kết quả như hình bên. Tỉ lệ a : b bằng
A. 3 : 2.

B. 2 : 1.

C. 5 : 3.

D. 4 : 3.

3.2.


0,4
nCO2
0

0,4

1

Dạng bài tập về đồ thị có hình tam giác khơng cân.

3.2.1. Bài tốn tổng quát
Bài toán 1: Cho từ từ dung dịch chứa NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3
9


+ Pư xảy ra:
Al3+ + → Al(OH)3↓
Al(OH)3 + OH- →AlO2- +2 H2O
+ Đồ thị biểu diễn hai pư trên như sau:
sè mol Al(OH)3

M
A(a)
sè mol OH-

O (0)

B(3a)

C(4a)


BO 3
BC 1

v�

BM 1 và BM = a
+ Ta ln có: BM 1

Bài tốn 2: cho từ từ dung dịch chứa H+ vào dung dịch chứa a mol AlO2ta có pư xảy ra:
H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3↓
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
+ Đồ thị biểu diễn hai pư trên như sau:
sè mol Al(OH)3

M
A(a)
sè mol H+

O(0)

B(a)

C(4a)

BO 1
BC 3
 v�

BM 1 và BM = a = n↓ max.

+ Ta ln có: BM 1

3.2.2. Các bài tập minh họa
Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hh gồm a mol HCl
10


và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
sè mol Al(OH)3

0,4

sè mol OH-

0

Tỉ lệ a : b là

0,8

A. 4 : 3.

2,0

2,8

B. 2 : 1.

C. 1 : 1.


D. 2 : 3.

( Trích đề thi đại học khối A năm 2014)
Giải
+ Từ đồ thị  a = 0,8 mol
+ Mặt khác ta có: nOH- = a + 4b = 2,8 + 0,4  b = 0,6 mol  a : b = 4 : 3.
Ví dụ 2. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Al và Al2O3 trong
200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung
dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng
kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung
dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đò thị bên. Giá
trị của a là:
A. 0,5.

B. 1,5.

C. 1,0.

D. 2,0.

( Trích đề thi THPT Quốc gia năm 2017)
Giải
Ta có:Số molHCl dư = 0,1(mol). Suy ra:
Số mol kết tủa Al(OH)3 = (0,25 – 0,1)/3 = 0,05
Số mol Al3+ = [0,05 + (0,45 – 0,1)]/4 = 0,1
Số molHCl ban đầu = 3.0,1 + 0,1 = 0,4  a = 2

11



Ví dụ 3: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl
(V ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,30 và 0,30..

B. 0,30 và 0,35.

C. 0,15 và 0,35.

D. 0,15 và 0,30.

(Trích đề minh họa THPTQG năm 2018)
Giải

x  0,15
�����

0, 75  0,15  (4.n AlO  3.n Al(OH )3 ) � y  0, 3
T��
�th�
ta c�

2

Ví dụ 4: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:
sè mol Al(OH)3


a
sè mol H+

0

0,2

1,0

Từ đồ thị trên hãy cho biết khi lượng HCl cho vào là 0,85 mol thì lượng kết tủa
thu được là bao nhiêu gam?
Giải
+ Từ đồ thị  a = 0,2 mol.
12


+ Ta vẽ lại đồ thị trên như sau:
sè mol Al(OH)3

sè mol Al(OH)3

0,4
y=?

x
0,2
0

sè mol H+


sè mol H+

0,2 x

1,0

0

4x

0,4

0,85

1,6


nh 2


nh 1

+ Từ đồ thị (1)  4x – 1 = 3.0,2  x = 0,4 mol
+ Từ đồ thị (2) ta có: 3y = 1,6 – 0,85  y = 0,25 mol  kết tủa = 19,5 gam.
Ví dụ 5: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch K[Al(OH) 4] 0,2M.
Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V (ml) dung dịch HCl như hình bên
dưới. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 200 và 1000.

B. 200 và 800.


C. 200 và 600.

D. 300 và 800.

mAl(OH)3

1,56
Vml HCl

0

a

b

Giải
+ Ta có số mol Al(OH)3 trên đồ thị = 1,56 : 78 = 0,02 mol  nH+ = 0,02 mol (1)
+ Số mol K[Al(OH)4] = 0,04 mol  kết tủa cực đại = 0,04 mol.
+ Từ đồ thị  nH+ – 0,04 = 3(0,04 – 0,02)  nH+ = 0,1 mol (2)

13


nAl(OH)3

0,04
0,02
Vml HCl


0

+ Từ (1, 2)  a = 200 ml và b = 1000 ml.

a 0,04

b

3.2.3. Các bài tập tham khảo
Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M
nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau.
Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là:
A. 0,125M.

B. 0,25M.

C. 0,375M.

D. 0,50M.

sè mol Al(OH)3

V (ml) NaOH

0

180

340


Ví dụ 2 : Rót từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl 3 0,04M
thấy lượng kết tủa phụ thuộc vào số ml dung dịch Ba(OH) 2 theo đồ thị dưới đây.
Giá trị của a và b tương ứng là:
A. 45 ml và 60 ml. B. 45 ml và 90 ml. C. 90 ml và 120 ml.

D. 60 ml và 90 ml.

sè mol Al(OH)3

0,06
V (ml) Ba(OH)2

0

a

b

Ví dụ 3: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y
mol NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỉ lệ x : y là
14


Soámol Al(OH)3

0,2

0

A. 1 : 3.


0,6

0,4

1,0

B. 2 : 3.

Soámol HCl

C. 1 : 1.

D. 4 : 3.

Ví dụ 4: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO 2)2 và b mol
Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
sè mol Al(OH)3

sè mol HCl

1,2
0

0,8

Tỉ lệ a : b làA. 7:4

2,0


B. 4:7

2,8

C. 2:7

D. 7:2

Ví dụ 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
NaOH và b mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
sè mol Al(OH)3

sè mol H+

x
0

Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1.

1,0

1,2

2,4

B. 3 : 2.

C. 4 : 3.

Ví dụ 6: Khi nhỏ từ từ V (lít) dung


D. 2 : 3.

nAl(OH)3

dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch
gồm NaOH 0,1M và NaAlO2 0,1M.
V dd HCl

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của

0

b

a

a, b là
15


A. 0,4 và 1,0.

B. 0,2 và

1,2.
C. 0,2 và 1,0.

D. 0,4 và


1,2.

3.3.

Dạng bài tập về đồ thị có hình tam giác cân

3.3.1. Bài tốn tổng qt:
Bài tốn 1: khi sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH) 2 hoặc
Ba(OH)2.
Ta có các phương trình hóa học có thể xảy ra:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

(1)

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

(2)
16


+ Khi kết tủa cực đại: n CaCO3= a (mol)  nCO2 = a (mol)
+ Khi kết tủa cực tiểu: : n CaCO3= 0 (mol)  nCO2 = 2a (mol)

Bài tốn 2: Rót từ từ đến dư dung dịch kiềm vào dung dịch chứa a mol Zn 2+ thu
được b mol kết tủa.

17



3.3.2. Các bài tập minh họa
Ví dụ : Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

nCaCO3

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như
hình bên. Giá trị của a và b là
A. 0,2 và 0,4.

0,2
nCO2

B. 0,2 và 0,5.
0

C. 0,2 và 0,3.

a

b

D. 0,3 và 0,4.

Giải + Từ tỉ lệ của đồ thị bài toán  a = 0,2 mol.
+ Tương tự ta cũng có b = 2a = 0,4 mol
+ Vậy chọn đáp án A
18


Ví dụ 2: Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đựng dung


nCaCO3

dịch Ca(OH)2. KQ thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
như hình bên. Khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là

a
nCO2

0,85 mol thì lượng kết tủa đã xuất hiện là m gam. Giá trị
của m làA. 40 gam.

B. 55 gam.C. 45 gam. D. 35 gam.

0

0,3

1,0

(Hình 1)
Giải

nCaCO3

+ Từ đồ thị(hình 1)  a = 0,3 mol.

0,65

x=?


+ Dễ thấy kết tủa cực đại = 0,3 + (1 – 0,3): 2 = 0,65 mol.

nCO2
0

+ Từ kết quả trên ta vẽ lại đồ thị(hình 2): Từ đồ thị này
suy ra khi CO2 = 0,85 mol  x = 1,3 – 0,85 = 0,45 mol

0,65

0,85

1,3

(Hình 2)

 m = 45 gam.
Ví dụ 3: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta có

nCaCO3

kết quả theo đồ thị như hình bên. Tính C% của chất tan
trong dung dịch sau pư?
n CO2

Giải
0

1,2


0,8

+ Ta có Ca(OH)2 = 0,8 mol.

(

Hình 1)

+ CO2 = 1,2 mol .

nCaCO3

+ Từ đồ thị(hình 2)  x = CaCO3↓ = 1,6 – 1,2 = 0,4 mol
+ Bảo toàn caxi  Ca(HCO3)2 = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol
0,4.162
 C% = 200  1,2.44  0.4.100 = 30,45%.

x=?

nCO2
0

0,8

1,2

1,6

(


Hình 2)

19


3.3.3. Các bài tập tham khảo
Câu 1: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung

nCaCO3

dịch chứa a mol Ca(OH)2. KQ thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như

x

hình bên. Giá trị của a và x là
A. 0,3; 0,1.

B. 0,4; 0,1.

C. 0,5; 0,1.

D. 0,3; 0,2

nCO2
0

Câu 2: Sục từ từ đến dư CO2 vào


0,1

0,5

nCaCO3

dung dịch chứa V lít Ca(OH)2
0,05M. KQ thí nghiệm được biểu

x
nCO2

diễn trên đồ thị như hình bên. Giá
trị của V và x là
A. 5,0; 0,15.
C. 0,5; 0,1.

0

0,15

0,35

B. 0,4; 0,1.
D. 0,3; 0,2.

Câu 3: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2

nCaCO3


ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Tính C%
của chất tan trong dung dịch sau pư?
nCO2

A. 30,45%.

B. 34,05%.

C. 35,40%.

D. 45,30%.

0

0,8

1,2

4. Kiểm chứng các giải pháp
20


Sau khi đã viết được đề cương sáng kiến kinh nghiệm tôi đã tham khảo ý kiến
của các đồng nghiệp trong và ngoài trường đều nhận được nhiều ý kiến về nội dung
đề tài này là mới, hay và giải quyết được vướng mắc hiện nay của học sinh. Và đặc
biệt nó phù hợp với học sinh là lớp 12 ôn thi THPTQG đặc biệt là học sinh khá.
Sau mỗi dạng bài tập đều có bài tập tương tự để các em tự luyện sau khi đã nắm
phương pháp giải mới thấy các em làm rất tốt. Để có sự đánh giá khách quan hơn
tôi đã chọn ra 2 lớp để kiểm chứng: Một lớp 12A3 do cô Trịnh Thị nhài dạy để làm
đối chứng với lớp 12A4 do tôi dạy để làm thực nghiệm. Lớp đối chứng vẫn được

tiến hành ơn tập bình thường, lớp thực nghiệm được tơi trực tiếp dạy theo nội dung
của đề tài. Sau đợt học vào cuối tháng 4 năm 2018 cả 2 lớp cùng làm bài kiểm tra
một tiết, hình thức kiểm tra là trắc nghiệm khách quan 10 câu, nội dung kiểm tra là
các dạng bài tập hóa học về đồ thị
4.1.

Đề kiểm tra 1 tiết
Đề bài

Câu 1. Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH) 2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị
hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau
phản ứng là :

A. 30,45%

B. 34,05%

C. 35,40%

D. 45,30%

Câu 2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ lệ x:y là

21


A.1:3

B. 2:3


C. 1:1

D. 4:3

Câu 3. Dung dịch A chứa a mol Ba(OH) 2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục
CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình bên).Giá trị của a +
m là :

A. 20,8

B. 20,5

C. 20,4

D. 20,6

Câu 4. Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và NaOH ta quan sát
hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A. 0,64(mol)

B. 0,58(mol)

C. 0,68(mol)

D. 0,62(mol)

22



Câu 5. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol
Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là:

A. 7:4

B. 4:7

C. 2:7

D. 7:2

Câu 6. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol
NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ lệ a:b là

A.2:1

B. 3:2

C. 2:3

D. 4:3

Câu 7. Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch KAlO2 xM.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a và x là

A.1,56 và 0,2


B. 0,78 và 0,1

C. 0,2 và 0,2

D. 0,2 và 0,78

23


Câu 8. Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch NaOH 0,1M
và NaAlO2 0,1M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá

trị của a và b là
A.0,4 và 1.0

B. 0,2 và 1,2

C. 0,2 và 1,0

D. 0,4 và 1,2

Câu 9. Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch KAlO2 0,2M.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a và b là

A.200 và 1000

B. 200 và 800 C. 300 và 1000

D. 300 và 800


Câu 10. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x
là :

A.0,12

B.0,14

C.0,15

D.0,20
24


Đáp án
Câu
Đ/án

1
A

2
C

3
C

4
A


5
A

6
A

7
A

8
C

9
A

10
C

Sau đây là kết quả thu được qua bài kiểm tra của hai lớp như sau:
4.2.

Kết quả thu được từ bài kiểm tra:
Phân phối kết quả kiểm tra

Lớp

Sĩ số

12A


40

TN

1
0

4
12A

40

ĐC

0

2
0

3
0

Điểm Xi
4
5
6
1
4
15


0

1

5

11

13

7
15

8
2

9
2

10
1

10

0

0

0


3
Dựa trên kết quat thực nghiệm sư phạm trên qua 2 bài kiểm tra 1 tiết cho
thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng .
Điều đó chứng tỏ đề tài này có giá tri thiết thực cao.
Học sinh có điểm thấp ở lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp đối chứng .
Học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.
Như vậy có thể khẳng định rằng sáng kiến kinh ghiệm trên có tác dụng tới
việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
Tuy nhiên đây cũng chỉ mới là kết quả bước đầu còn khiêm tốn và hạn chế, rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến thêm của các quý thầy cơ để sáng kiến khinh
nghiệm trên được hồn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn!

25


×