Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BT trắc nghiệm chương III. Sinh trưởng và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.5 KB, 10 trang )

Câu 1 Cây ngô sinh trưởng nhanh ở nhiệt độ khoảng
A) 10 - 370C
B) 37 - 440C
C) 44 - 500C
D) 5 - 100C
Đáp án B
Câu 2 Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
A) mô phân sinh lóng.
B) mô phân sinh đỉnh.
C) mô phân sinh cành.
D) mô phân sinh bên.
Đáp án B
Câu 3 Giải phẫu khúc gỗ (hình phía dưới), mặt cắt ngang thân lần lượt từ ngoài
vào trong theo thứ tự là
A) 1. bần, 2. tầng sinh bần, 3. mạch rây thứ cấp, 4. tầng phân sinh bên, 5. gỗ
dác, 6. gỗ lõi.
B) 1. tầng sinh bần, 2. bần, 3. mạch rây thứ cấp, 4. tầng phân sinh bên, 5. gỗ
dác, 6. gỗ lõi.
C) 1. mạch rây , 2. tầng sinh bần, 3. tầng sinh bên, 4. gỗ dác, 5. gỗ lõi, 6. bần.
D) 1. tầng sinh bần, 2. mạch rây, 3. gỗ rác, 4. tầng sinh bên, 5. gỗ lõi, 6. bần.
Đáp án A
Câu 4 Sinh trưởng ở thực vật là
A) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và
số lượng tế bào.
B) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào
và các mô.
C) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế
bào và mô.
D) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và
phân hoá tế bào.
Đáp án A


Câu 5 Yếu tố ngoại cảnh không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật là
A) hàm lượng nước và dinh dưỡng khoáng.
B) pH của đất.
C) ánh sáng.
D) nhiệt độ.
Đáp án B
Câu 6 Kết quả sinh trưởng thứ cấp ở cây Hai lá mầm là
A) Làm tăng diện tích bề mặt (độ dày của thân).
B) làm tăng chiều dài của thân, rễ.
C) làm tăng chiều dài của thân.
D) làm tăng chiều dài của rễ.
Đáp án A
Câu 7 Sinh trưởng thứ cấp của cây là
A) toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm sinh trưởng,
phân hóa và phát sinh hình thái.
B) quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng
số lượng và kích thước tế bào.
C) sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh
đỉnh.
D) sinh trưởng theo đường kính làm tăng bề ngang của thân và rễ do hoạt động
nguyên phân của mô phân sinh bên tạo ra.
Đáp án D
Câu 8 Sinh trưởng ở thực vật là:
A) quá trình tăng về khối lượng của cơ thể.
B) quá trình lớn lên của tế bào và cơ thể.
C) quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể.
D) quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng
số lượng và kích thước của tế bào.
Đáp án D
Câu 9 Chức năng của mô phân sinh đỉnh ở thực vật là

A) làm cho rễ cây dài ra.
B) làm cho thân cây dài ra.
C) làm cho chây nhanh ra hoa.
D) làm cho thân và rễ cây dài ra (sinh trưởng sơ cấp).
Đáp án D
Câu 10 Các lớp ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ
A) lớp mạch rây sơ cấp.
B) lớp mạch rây thứ cấp.
C) tầng sinh bần.
D) tầng sinh mạch.
Đáp án A
Câu 11 Tương quan hoocmôn GA/AAB trong hạt nảy mầm như sau:
A) GA và AAB giảm mạnh
B) GA và AAB đạt trị số cực đại.
C) GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại; AAB giảm mạnh.
D) AAB tăng nhanh, đạt trị số cực đại; GA giảm mạnh.
Đáp án C
Câu 12 Số nhóm hoocmôn ở thực vật là
A) 2
B) 4
C) 3
D) 1
Đáp án A
Câu 13 Chất tổng hợp nhân tạo nào sau đây có vai trò ức chế sinh trưởng nhưng
không làm thay đổi đặc tính sinh sản?
A) Xitôkinin, êtilen.
B) Axit abxixic, êtilen.
C) Clocôlinclorit, malein hidratzit.
D) Auxin, gibêrelin.
Đáp án C

Câu 14 Ý không phải là đặc điểm chung của hoocmôn thực vật là
A) tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
B) với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
C) tất cả mọi hoocmôn đều kích thích quá trình sinh trưởng - phát triển của
cây.
D) được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
Trong cây hoocmôn được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
Đáp án C
Câu 15 Hoocmôn thực vật là
A) những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế sinh
trưởng của cây.
B) những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh
trưởng của cây.
C) những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sinh
trưởng của cây.
D) những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kháng bệnh cho
cây.
Đáp án C
Câu 16 Người ta dùng 1 gam đất đèn (có chứa êtilen) đổ vào nón dứa để:
A) Làm rụng lá.
B) Kích thích ra hoa.
C) Làm tăng nhanh quá trình chín ở quả.
D) Kìm hãm ra hoa.
Đáp án B
Câu 17 Hoocmôn kích thích gồm các loại:
A) auxin, axit abxixic, êtilen.
B) auxin, gibêrelin, xitôkinin.
C) axit abxixic, êtilen.
D) xitôkinin, êtilen.
Đáp án B

Câu 18 Hoocmôn thực vật nào sau đây có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá?
A) GA.
B) Xitôkinin.
C) Êtilen.
D) AIA.
Đáp án C
Câu 19 Chất kích thích sinh trưởng của cây được hình thành chủ yếu ở:
A) Cơ quan non, chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng.
B) Cơ quan già, cơ quan sinh sản, cơ quan dự trữ, làm già hay gây chết từng
bộ phận hay toàn cây.
C) Cơ quan non, gây chết từng bộ phận hay toàn cây.
D) Cơ quan già, chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng.
Đáp án A
Câu 20 Dùng hoocmôn thực vật nào sau đây để nuôi cấy tế bào và mô thực vật,
kích thích chồi nách sinh trưởng?
A) AIA.
B) GA.
C) Xitôkinin.
D) AAB
Đáp án C
Câu 21 Theo quang chu kì, cây rau bina là cây dài ngày ra hoa trong điều kiện
A) chiếu sáng ít nhất bằng 14 giờ
B) chiếu sáng ít hơn 12 giờ
C) chiếu sáng ít hơn 6 giờ
D) ngày dài và ngày ngắn
Đáp án A
Câu 22 Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật có liên hệ với nhau như thế nào?
A) Là hai quá trình nối tiếp nhau (sinh trưởng xong sẽ phát triển).
B) Là những quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó là hai mặt của chu kì
sống của cây.

C) Là hai quá trình song song và bổ trợ cho nhau.
D) Là hai quá trình mâu thuẫn nhau và nối tiếp nhau.
Đáp án B
Câu 23 Tuổi của cây một năm được tính theo:
A) Số cành.
B) Số lá.
C) Số lóng.
D) Số chồi nách.
Đáp án B
Câu 24 Để thu hoạch quả, phải kết thúc ở giai đoạn nào sau đây trong chu trình
sinh trưởng, phát triển của cây cam, chanh?
A) Giai đoạn mọc lá
B) Giai đoạn kết hạt và hạt chín
C) Giai đoạn ra hoa
D) Giai đoạn tạo quả và quả chín
Đáp án D
Câu 25 Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận nào của cây?
A) Lá
B) Rễ, thân
C) Thân
D) Rễ
Đáp án A
Câu 26 Cây ra hoa khi:
A) Có quá trình sinh trưởng đủ ngày, tháng (phụ thuộc vào giống, loài cây).
B) có điều kiện thích hợp (tuổi cây, nhiệt độ, ánh sáng).
C) chồi đỉnh thân chuyển hóa từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái sinh sản.
D) Có điều kiện thích hợp (tuổi cây, nhiệt độ, ánh sáng) và khi chồi đỉnh thân
chuyển hóa từ trạng thái sinh dưỡng sang sinh sản.
Đáp án D
Câu 27 Câu nào sau đây không đúng?

A) Một số cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng chậm và phát triển
chậm.
B) Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát
triển chậm.
C) Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình độc lập, không tương tác lẫn nhau.
D) Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh và phát triển
nhanh.
Đáp án C
Câu 28 Ví dụ nào dưới đây là vận dụng kiến thức về sinh trưởng vào các thao tác
xử lí hạt - củ nảy mầm?
A) Có thể dùng gibêrêlin để thúc hạt, củ nẩy mầm.
B) Có thể dùng gibêrêlin trong chọn giống cây theo mùa.
C) Có thể dùng auxin kích thích hạt nẩy mầm.
D) Có thể dùng xitôkinin để giúp hạt - củ nhánh phân chia.
Đáp án A
Câu 29 Theo quang chu kì, cây trung tính ra hoa trong điều kiện
A) chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ
B) chiếu sáng ít hơn 12 giờ
C) cả ngày dài hay ngày ngắn
D) chiếu sáng nhiều hơn 18 giờ
Đáp án C
Câu 30 Sự ra hoa của cây chủ yếu phụ thuộc vào những yếu tố:
A) hoocmôn ra hoa, tuổi của cây, nhiệt độ.
B) tuổi của cây, nhiệt độ, chu kì quang và hoocmôn ra hoa.
C) hoocmôn ra hoa, chu kì quang, nhiệt độ.
D) tuổi của cây, nhiệt độ và chu kì quang.
Đáp án B
Câu 31 Biến thái là:
A) Kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và
sinh lí tương tự với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác.

B) Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C) Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng (sâu ở côn trùng) có hình dạng
và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác.
D) Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí
gần giống với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác.
Đáp án B
Câu 32 Ở động vật, phát triển qua biến thái có đặc điểm:
A) Không qua giai đoạn lột xác.
B) Phải qua giai đoạn lột xác.
C) Con non giống con trưởng thành.
D) Có sự thay đổi về hình thái, cấu tạo, sinh lí của động vật sau khi sinh hoặc
trứng nở.
Đáp án D
Câu 33 Vì sao nói quá trình sinh trưởng - phát triển của ếch thuộc loại biến thái
hoàn toàn?
A) Ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về cấu tạo, sinh lí, và hình
thái.
B) Giai đoạn nòng nọc khác ếch trưởng thành về cấu tạo.
C) Giai đoạn nòng nọc khác ếch trưởng thành về hoạt động sinh lí.
D) Giai đoạn nòng nọc khác ếch trưởng thành về hình thái.
Đáp án A
Câu 34 Thí dụ nào sau đây cho biết tốc độ sinh trưởng diễn ra không đều ở các giai
đoạn phát triển khác nhau?
A) Sinh trưởng tối đa ở tuổi trưởng thành của thạch sùng dài khoảng 10 cm,
của trăn dài khoảng 10 m.
B) Ấu trùng lột xác 4 - 5 lần, sau mỗi lần lột xác ấu trùng tăng kích thích để
trở thành con trưởng thành.
C) Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì.
D) Ở người, thân và chân, tay sinh trưởng nhanh hơn ở đầu.

×