Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

LTVC tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.04 KB, 5 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT
PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tên bài: Ý chí – Nghị lực
Lớp:
Người lập:

Tiết:
Người phê duyệt:

I. Mục tiêu bài học:
* Về kiến thức:
Sau bài học, HS:
- Biết một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí,
nghị lực của con người.
- Hiểu nghĩa của một số từ, một số câu tục ngữ nói
về ý chí, nghị lực của con người.
- Làm được các bài tập liên quan bằng cách sử
dụng các từ nói về ý chí, nghị lực của con người
đúng văn cảnh trong câu, đoạn văn.

Tuần:
Ngày phê duyệt:

* Về năng lực:
- Rèn cho HS kĩ năng ý thức và sự tập
trung: Bằng kiến thức và hiểu biết bản thân
để tìm và giải nghĩa được các từ, các câu
tục ngữ nói về ý chí – nghị lực.
- Tiếp tục rèn kĩ năng chủ động: sử dụng
các từ nói về ý chí, nghị lực của con người
đúng văn cảnh trong câu, đoạn văn.



* Về phẩm chất:
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
sẵn sàng đón nhận kiến thức mới; thực
hành phản biện bài làm.
- Thêm say mê, hào hứng học tiếng Việt.

II. Phương tiện dạy học:
1. GV chuẩn bị:
2. HS chuẩn bị:
- Đồ dùng: SGK, phấn màu; hình ảnh về làng mạc ngày mùa, - Đồ dùng: SGK; hình ảnh, tư liệu về làng mạc ngày mùa.
các Slide trình chiếu.
- Hoạt động:
- Hoạt động:
 Tự phân tích đề bài; trao đổi nhóm đôi, tìm cách viết đúng các từ có
 Xếp các từ có tiếng "chí" vào nhóm thích hợp.
tiếng "chí", nêu đúng nghĩa của từ “ nghị lực” và điền các từ các từ cùng
 Nêu đúng nghĩa của từ “ nghị lực” và điền các từ các
nghĩa với nghị lực vào chỗ trống thích hợp, nêu ý nghĩa của một số câu
từ cùng nghĩa với nghị lực vào chỗ trống thích hợp.
tục ngữ.
 Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.
 Thuyết trình, tranh luận, kiểm chứng chốt cách đáp án đúng; tổng kết
KT.
 Thực hành làm các bài tập luyện tập để củng cố kiến

1


thức.


 Tự giải bài tập có liên quan..

III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Nội dung HĐ và TG
Hoạt động của GV
1. Ổn định lớp – Ôn bài: (3p)
- Gv ổn định lớp; nhận định chung
- GV ổn định lớp, nắm thông tin về sĩ tâm thế sẵn sàng giờ học của HS
số, vệ sinh.
(Nếu cần).
- KTBC: Nói một câu về người bạn - Nêu yêu cầu: Nói một câu về
của em trong đó có sử dụng tính từ. người bạn của em trong đó có sử
Nêu tính từ trong câu.
dụng tính từ. Nêu tính từ trong câu.
- GV và HS nhận xét.

Hoạt động của HS
- HS báo cáo tình hình lớp.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV

Kết quả cần đạt
Ôn lại kiến thức về tính từ.

- 2 – 3 nói HS, cả lớp làm vào
nháp.

2. Định hướng bài mới, liên hệ với - - GV nêu: Chủ điểm chúng ta - HS lắng nghe.
bài cũ/ Liên hệ tổng thể kiến thức: đang tìm hiểu là gì?( Có chí thì
(2p)

nên)
- GV dẫn dắt: Tiết Luyện từ và câu
hôm nay chúng ta cùng hệ thống - HS ghi tên bài.
hóa vốn từ về chủ đề này. Và để
biết nghĩa chính xác của từ chí
trong câu tục ngữ Có chí thì nên
như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
bài tập 1.
- GV giới thiệu bài “MRVT: Ý chí
– Nghị lực” và ghi bài lên bảng.
- GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu
HS ghi bài vào vở.

3. Triển khai dạy học: (23p)
Nội dung HĐ và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3.1. HĐ 1: Bài 1: Xếp các GV gọi HS đọc đề bài.
- - 1HS nêu yêu cầu.
từ có tiếng "chí" dưới đây - GV phân tích mẫu. Có thể lấy ví dụ hai - Cả lớp đọc thầm.

- Biết những mục tiêu cần
đạt được sau tiết học:

Kết quả cần đạt
- Học sinh hiểu nghĩa và
mở rộng thêm vốn từ: ý

2



vào 2 nhóm trong bảng trường hợp dùng từ chí phải và ý chí để - HS làm trên bảng nhóm.
sau: (5p)
HS hiểu rõ nghĩa:
- Đại diện nhóm trình bày.
- PP và KTDH: hỏi đáp; nêu - GV chốt lại.
- Các nhóm khác bổ sung.
vấn đề; thuyết đa trí thông Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí
- Học sinh đặt câu với một từ thuộc
minh; thảo luận nhóm.
mức độ cao nhất)
công,nhóm
chí tôn.
1 và 1 từ thuộc nhóm 2.
- Hình thức tổ chức: cá Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo ý chí, chí khí,
chí hướng, quyết chí.
nhân; nhóm 2, cả lớp.
đuổi một mục đích tốt đẹp
- GV nhận xét và chỉnh sửa nếu HS sai.
3.2. HĐ 2: 3.2. Bài 2: Dòng GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- 1HS nêu yêu cầu
nào dưới đây nêu đúng ý - GV cho HS làm bài vào SGK và khuyến - HS làm bài vào SGK.(có thể kết
nghĩa của từ "nghị lực" khích các bạn sử dụng từ điển để tra từ.
hợp tra từ điển).
(6p)
a) Làm việc liên tục, bền bỉ. kiên trì - Cả lớp viết đáp án mình chọn lên
- PP và KTDH: Hỏi – đáp; b) Sức mạnh tinh thần làm cho con người bảng con.
kiên quyết trong hành động, không lùi - HS giơ bảng con.
thảo luận.
- Hình thức tổ chức: Cá bước trước mọi khó khăn. nghị lực - HS hiểu thêm các nghĩa khác của

c) Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ. kiên các câu a, c, d.
nhân, cả lớp.
cố
- HS nêu những tấm gương giàu nghị
d) Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc. chí lực mà mình biết.
tình, chí nghĩa.
- HS nói cảm nhận của mình về
- GV chốt lại lời giải đúng.
những tấm gương đó.
- Đáp án: Dòng b
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- GV hỏi: Con biết những người nào giàu - 1 HS đọc nêu yêu cầu.
nghị lực?
- HS đếm số từ cần điền và đánh dấu
- GV giới thiệu tấm gương của thày Kí, thứ tự.
Nick Vujicic, em Hồ Hữu Hạnh và kể câu - HS giải thích nghĩa của các từ: nản
chí, nguyện vọng.
chuyện về cuộc đời họ
- HS trao đổi nhóm đôi. Nhóm nào
xong trước được quyền chữa bài.
- HS các nhóm nhận xét.
3.3 Bài 3: Điền vào chỗ GV cho HS nêu yêu cầu bài.
trống những từ thích hợp: - GV hỏi HS có mấy từ cần điền vào và
(6 phút)
cho đánh số thứ tự vào phía trên các từ để

chí, đồng thời qua đó biết
áp dụng cho bản thân mình.

Học sinh hiểu nghĩa và mở

rộng thêm vốn từ: nghị lực,
đồng thời qua đó biết áp
dụng cho bản thân mình.

HS hiểu được nghĩa của
các từ cần sắp xếp và biết
sắp xếp các từ vào các vị
trí.

3


PP và KTDH: Hỏi – đáp;
thảo luận.
- Hình thức tổ chức: Cá
nhân, cả lớp.

3.4. Bài 4: Các câu sau
khuyên người ta điều gì ?
(6 phút)
PP và KTDH: hỏi đáp; nêu
vấn đề; thuyết đa trí thông
minh; thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức: cá
nhân; nhóm 4, cả lớp.

điền cho thuận tiện.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm
vào SGK.
- GV chốt đáp án đúng.

- Các từ ngữ lần lượt điền là: nghị lực,
nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí,
nguyện vọng.
GV tổ chức cho HS nêu ý nghĩa của các
câu tục ngữ.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 để giải
nghĩa của các câu tục ngữ trên.
- GV giải nghĩa một số từ khó nếu HS
chưa hiểu rõ: vã, cơ đồ, tàn…
a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
* Muốn biết có phải vàng thật hay không
người ta phải đem thử trong lửa.
* Khuyên: Đừng sợ vất vả, gian nan.
Gian nan, vất vả thử thách con người,
giúp con người vững vàng, cứng cỏi lên.
b) Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
* Nước lã mà vã lên hồ: Đừng sợ bắt đầu
từ 2 bàn tay trắng.
*Những người mà từ tay trắng mà làm nên
sự nghiệp càng được kính trọng, khâm
phục.
c) Có vất vả mới thanh nhàn,
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho.
* Cầm tàn che cho: phải thành đạt làm
quan mới được cầm tàn che cho.
* Khuyên người ta: phải vất vả mới có lúc
nhàn nhã, có ngày thành đạt.

1HS nêu yêu cầu

HS biết vận dụng vốn từ đã
học để đặt câu.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS đại diện nhóm trình bày nghĩa
đen, nghĩa bóng của các câu tục ngữ.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung
nếu cần.
- HS nêu lại lời khuyên nhủ, gửi gắm
trong mỗi câu.

4. Củng cố, tổng kết và mở rộng: (5p)

4


- Nội dung: Cũng cố nội
dung bài đọc.
- Mở rộng, ứng dụng: - Hình
thức: Hỏi – đáp; nêu ý kiến.
- Đối chiếu lại với mục tiêu
ban đầu.

- GV hỏi lại: Thế nào là ý chí, nghị lực.
- GV nhận xét giờ học và ghi nhớ các câu
tục ngữ đã học.
- Ý chí là khả năng tự xác định mục đích
cho hành động và quyết tâm đạt cho
được mục đích đó.
- Nghị lực là sức mạnh tinh thần bền bỉ
làm cho con người kiên quyết trong

hành động, không lùi bước trước mọi
khó khăn.

5. Giao nhiệm vụ về nhà: (2p)
- GV nhắc việc: - Nhắc HS
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
ghi vào Dặn dò hay STHT.

- HS tự đánh giá ý chí, nghị lực của
bản thân mình.
- HS nêu những việc mình sẽ làm để
thể hiện ý chí-nghị lực trong học tập.

- Mục tiêu: - HTĐG:
+ HS Tự suy ngẫm và tự
đánh giá việc học của mình
qua giờ học, đã đạt được
những mục tiêu nào.
+ GV hỏi vấn đáp một vài
HS.

- Lắng nghe GV dặn dò để về thực - HS biết những việc cần
hiện đúng, đủ.
làm khi về nhà.

IV. Rút kinh nghiệm, góp ý và đánh giá:
Tự đánh giá, rút kinh nghiệm
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………


Hình thức thu thập đánh giá
của HS về bài dạy
……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………


Nhận xét, góp ý của người dự giờ
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×